Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GA lop 3 - tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.25 KB, 28 trang )

Khổng Thị Điệp Giáo án lớp 3
Tuần 5 : Từ ngày 21 tháng 9 năm 2010
Đến ngày 23 tháng 9 năm 2010
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2010
Ch o cờ
Nội dung: Tổng đội và Hiệu trởng
__________________________
Tập đọc - Kể chuyện
Ngời lính dũng cảm
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ dễ phát âm sai do phơng ngữ : loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời ccs nhân vật ( chú lính nhỏ, viên tớng,
thầy giáo )
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ,
nghiêm giọng, quả quyết )
- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em : Khi mắc lỗi phải dám
nhận lỗi và sửa lỗi. Ngời dám nhận lỗi và sửa lỗi là ngời dũng cảm
B. Kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói : dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại đợc câu
chuyện
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
5
60
30
1. Kiểm tra bài cũ


- Đọc bài : Ông ngoại
- GV hỏi câu hỏi trong nội dung bài
2. Bài mới
Tập đọc
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
- HD HS giọng đọc
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV chú ý HS đọc đúng các câu mệnh
lệnh, câu hỏi
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- 2 HS tiếp nối nhau đọc chuyện
- HS trả lời
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
- 1 HS đọc lại toàn chuyện
Khổng Thị Điệp Giáo án lớp 3
*. HD tìm hiểu bài
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì
ở đâu ?

- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ
hổng dới chân rào
+ 1HS đọc thành tiếng đoạn 1 lớp đọc
thầm
- Các bạn chơi trò đánh trận giả trong
vờn trờng
- Chú lính sợ làm đổ tờng rào

- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu
quả gì ?
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong
lớp ?
- Vì sao chú lính nhỏ " run lên " khi nghe
thầy giáo hỏi ?
- Phản ứng của chú lính nh thế nào khi nghe
lệnh " về thôi ! " của viên tớng ?
- Thái độ của các bạn ra sao trớc hành động
của chú lính nhỏ ?
- Ai là ngời lính dũng cảm trong chuyện
này? Vì sao ?
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi
và sửa lỗi nh bạn nhỏ trong chuyện không ?
*. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu 1 đoạn
- HD HS đọc đúng, đọc hay
- Hàng rào đổ. Tớng sĩ ngã dè lên
luống hoa mời giờ, hàng rào đè lên
chú lính nhỏ
- Thầy mong HS trong lớp dũng cảm
nhận khuyết điểm

- HS trả lời
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 4
- Chú nói nhng nh vậy là hèn, rồi quả
quyết bớc về phía vờn trờng
- Mọi ngời sững nhìn chú, rồi bớc
nhanh theo chú nhơ bớc theo một ngời
chỉ huy dũng cảm
- Chú lính đã chui qua lỗ hổng dới
chân hàng rào lại là ngời lính dũng
cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi
- HS trả lời
- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn
- HS tự phân vai đọc lại chuyện
* Liên hệ :
- Việc leo trèo của các bạn có tác hại gì?
- Em làm gì để bảo vệ môi trờng?
- Em làm gì để tránh gây tác hại đến
cảnh vật xung quanh?
- Làm giập cây hoa trong vờn trờng
- Thờng xuyên chăm sóc bồn hoa cây
cảnh.
- Có ý thức bảo vệ cảnh vật xung
quanh
20
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
2. HD HS kể chuyện theo tranh
+ Nếu HS lúng túng GV gợi ý
- Tranh 1 : Viên tớng ra lệnh thế nào ? Chú
lính nhỏ có thái độ ra sao ?

- Tranh 2 : Cả tốp vợt rào bằng cách nào ?
Chú lính nhỏ vợt rào bằng cách nào ? Kết
quả ra sao ?
- HS QS 4 tranh minh hoạ trong SGK
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu
chuyện
Khổng Thị Điệp Giáo án lớp 3
4
1
- Tranh 3 : Thầy giáo nói gì với HS ? Thầy
mong điều gì ở các bạn ?
- Tranh 4 : Viên tớng ra lệnh thế nào ? Chú
lính nhỏ phản ứng ra sao ? Câu chuyện kết
thúc thế nào ?
3 . Củng cố:
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét tiết học
4. Dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện cho ngời thân
nghe.
- 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ )
- Củng cố về giải toán có lời văn và tìm số bị chia cha biết.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1
5
25
1- ổn định
2-Kiểm tra : Tính
33 x 3
34 x 2
3- Bài mới:
a .HĐ1: Giới thiệu phép nhân 26 x 3
26 - HD đặt tính rồi tính
x
3

78
- Tơng tự : 54 x 6 = ?
b .HĐ2 : Thực hành
Bài 1: Tính
Bài 2: Giải toán:
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Chấm chữa bài.
Bài 3 : Tìm x
- Nêu cách tìm số bị chia?
Hát
- 2HS lên bảng
- Lớp làm bảng con
- 1HS lên bảng đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bảng con
- Nêu lại cách nhân ( 2HS )
- Làm bài vào phiéu HT
- 4HS lên bảng chữa bài

- Làm bài vào vở - đổi vở KT
Bài giải
Hai cuộn vải dài là:
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số: 70 mét.
- 2HS lên bảng chữa bài
a) X : 6 = 12 b) X : 4 = 23
Khổng Thị Điệp Giáo án lớp 3
2
1
4. Củng cố:
- Ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6.
5 .Dặn dò : Ôn lại bài
X = 12 x 6 X= 23 x 4
X = 72 X = 92
__________________________
Thể dục
Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp
GV chuyên soạn dạy
_________________________________
Luyện tiếng việt
Ngời lính dũng cảm
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
5
27

2
1
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc phân vai bài : Ngời lính dũng cảm
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
3. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học, khen tổ,
nhóm, cá nhân đọc tốt
4. Dặn dò:
- Về nhà luyện đọc tiếp
- 4 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết
hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay

+ 2 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
Luyện Toán
Khổng Thị Điệp Giáo án lớp 3
Ôn : Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (Có nhớ)
I . Mục tiêu: :
- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ
)
- Ôn tập về thời gian ( xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày )
II - Đồ dùng dạy học : Vở BT
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5
27
2
1
1-Kiểm tra : 18 x 4 =
99 x 3 =
2- Bài mới:
Bài 1: Tính
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính?
Chấm chữa bài

Bài3: Giải toán:
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Chấm chữa bài.

Bài 4 :
- GV đọc số giờ theo đề bài
3. Củng cố:
- Phép nhân nào có KQ đúng?
4.Dặn dò :
- Ôn lại bài
- 2HS lên bảng
- Cả lớp làm bảng con
Thực hiện tính vào bảng con - chữa
- Nêu cách nhân
- Làm bài vào phiếu HT
38 27 53
x x x
2 6 4
76 162 212
- Làm vở- 3HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Sáu ngày có số giờ là:
14 x 6 = 84 ( giờ)
Đáp số: 84 giờ

- HS quay kim đồng hồ chỉ số giờ
- Đọc giờ đã quay đợc
- HS điền đúng(Đ), sai(S)
33 x 3 = 36 (S)
12 x 5 = 60 ( Đ )
25 x 4 = 80 ( S )
24 x 6 = 84 ( Đ )
22 x 7 = 104 ( S )
_________________________________________

Luyện thể dục
Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp
GV chuyên soạn giảng
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Âm nhạc
Học bài hát: Bài: Đếm sao.
Giáo viên chuyên soạn dạy
Khổng Thị Điệp Giáo án lớp 3
____________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: :
- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
( có nhớ )
- Ôn tập về thời gian ( xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày )
II - Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ chép BT5
HS : SGK
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1
5
25
2
1
1- ổn định
2-Kiểm tra : 18 x 4 =
99 x 3 =
3- Bài mới:
Bài 1: Tính
Bài 2 : Đặt tính rồi tính

- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính?
Chấm chữa bài

Bài3: Giải toán:
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Chấm chữa bài.
Bài 4 :
- GV đọc số giờ theo đề bài
4 Củng cố:
- Phép nhân nào có KQ bằng nhau?
5 .Dặn dò : - Ôn lại bài
Hát
- 2HS lên bảng
- Cả lớp làm bảng con
Thực hiện tính vào bảng con - chữa
- Nêu cách nhân
- Làm bài vào phiếu HT
38 27 53
x x x
2 6 4
76 162 212
- Làm vở- 3HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Sáu ngày có số giờ là:
24 x 6 = 144 ( giờ)
Đáp số: 144 giờ
- HS quay kim đồng hồ chỉ số giờ
- Đọc giờ đã quay đợc
- HS nối 2 phép nhân có KQ bằng nhau

2 x 3 6 x 4 5 x 6
6 x 5 3 x 2 4 x 6
_______________________________
Đạo đức
tự làm lấy việc của mình
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu:
+ ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
Khổng Thị Điệp Giáo án lớp 3
+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình
+ Tuỳ theo độ tuổi Hs đợc quyền quyết định và thực hiện công việc của mình
- GD ý thức tự giác trong công việc
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập, tranh minh hoạ
III- Các hoạt động dạy học
5
25
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Gv nêu: Đại loay hoay mãi cha giải đợc
bài toán khó, An đa sẵn bài giải cho Đại,
em sẽ xử sự nh thế nào?
- Gv cùng Hs thảo luận chọn cách giải
quyết đúng.
- 1 số Hs nêu cách của mình
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Gv phát phiếu bài tập cho các nhóm
- Gv cùng cả lớp nhận xét, chốt bài làm
đúng.

- Các nhóm thảo luận, chọn từ để điền
đúng, điền nhanh vào phiếu
- Hs chữa vào vở bài tập
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống
- Gv nêu tình huống: Việt đang loay hoay
cắt hoa giấy thì Dũng đến. Dũng bảo Việt:
Tớ khéo tay, cậu để tớ cắt hoa, còn cậu
giải bài toán hộ tớ. Nếu là Việt em sẽ làm
gì?
- Đại diện các nhóm biểu diễn tiểu phẩm
=> KL:
- Các nhóm thảo luận và sắm vai
- Lớp có ý kiến cho các nhóm
5
3- Củng cố, dằn dò:
- Nhắc Hs thực hiện nội dung bài học
_________________________
Chính tả ( Nghe - viết )
Ngời lính dũng cảm
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Ngời lính dũng cảm
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : n/l
+ Ôn bảng chữ
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những
chữ do hai chữ cái ghép lại : ng, ngh, ph, nh )
- Học thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ BT3
HS : VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
5 1. Kiểm tra bài cũ
Khổng Thị Điệp Giáo án lớp 3
25

2
1
- GV đọc : loay hoay, gió xoáy, nhẫn
nại, nâng niu
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- Đoạn văn này kể chuyện gì ?
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn văn dợc viết
hoa ?
- Lời các nhân vật đợc đánh dấu bằng
những dấu gì ?
+ Viết : quả quyết, vờn trờng, viên tớng,
sững lại, khoát tay...
b. GV đọc bài viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3

- Đọc yêu cầu BT
- GV khuyến khích HS HTL tại lớp
4. Củng cố
- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
- Về nhà HTL 28 thứ tự 28 tên chữ.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- 2, 3 HS đọc TL bảng 19 tên chữ tuần 1,
3
- 1 HS đọc đoạn văn trong bài viết
- Lớp học tan. Chú lính nhỏ rủ viên tớng
ra vờn sửa hàng rào, viên tờng không
nghe. Chú nói " Nhng nh vậy là hèn " và
quả quyết bớc về phía vờn trờng. Các bạn
nhìn chú ngạc nhiên, rồi bớc nhanh theo
chú
- 6 câu
- Những chữ đầu câu và tên riêng
- Dấu hai chấm, xuống dòng, ghạch đầu
dòng
+ HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống l/n, en/eng
- 2 HS lên bảng làm,
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 2, 3 HS đọc kết quả bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Chép vào vở những chữ và tên chữ còn
thiếu trong bảng.
- Cả lớp làm bài vào VBT

- 9 HS lên bảng điền 9 chữ và tên chữ
- Nhiều HS nhìn bảng đọc 9 chữ và tên
chữ
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28
tên chữ đã học.
__________________________________
Luyện âm nhạc
Ôn bài hát: Đếm sao
( Giáo viên chuyên ngành soạn giảng)
Khổng Thị Điệp Giáo án lớp 3
_________________________________
Luyện toán
Luyện tập
i. Mục tiêu: :
- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
( có nhớ )
- Ôn tập về thời gian ( xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày )
II- Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ chép BT5
HS : SGK
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1
5
25
2
1
1- ổn định
2-Kiểm tra : 17 x 4 =
87 x 3 =
3- Bài mới:
Bài 1: Tính

Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính?
Chấm chữa bài

Bài3: Giải toán:
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Chấm chữa bài.
Bài 4 :
- GV đọc số giờ theo đề bài
4 Củng cố:
- Phép nhân nào có KQ bằng nhau?
5 .Dặn dò : - Ôn lại bài
Hát
- 2HS lên bảng
Thực hiện tính vào bảng con - chữa
- Nêu cách nhân
- Làm bài vào phiếu HT
28 22 36
x x x
2 6 4
56 132 134
- Làm vở- 3HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Sáu bàn có số ngời là:
12 x 6 = 72 ( ngời)
Đáp số: 72 ngời
- HS quay kim đồng hồ chỉ số giờ
- Đọc giờ đã quay đợc
- HS nối 2 phép nhân có KQ bằng nhau

3 x 3 7 x 4 2x 6
6 x 2 3 x 3 4 x 7
_______________________________
An toàn giao thông
Giao thông đờng bộ (Tiết 5)
I- Mục tiêu:
- Nhận biết hệ thống giao thông đờng bộ, tên gọi các loại đờng bộ
- Nhận biết các điều kiện về an toàn giao thông và không an toàn giao thông của đờng bộ
- Biết cách đi trên các con đờng đó
- Thực hiện đúng quy định về an toàn giao thông
Khổng Thị Điệp Giáo án lớp 3
II- Chuẩn bị:
- Bản đồ GTĐB Việt Nam
- Các hình ảnh về đờng bộ
- Dụng cụ trò chơi : Ai nhanh, ai đúng
III- Các hoạt động chính
5
25
5
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu những tên đờng mà em biết?
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: GT các loại đờng bộ
- Treo bảng 4 bức tranh
- Gọi Hs nêu nhận xét
=> Nêu khái niệm về hệ thống đờng bộ ở
nớc ta
2- Hoạt động 2: Điều kiện an toàn
- Thảo luận nhóm: Đờng nh thế nào là

đảm bảo an toàn?
Tại sao mặc dù đờng có đủ các điều kiện
trên vẫn hay xảy ra tai nạn giao thông?
3- Hoạt động 3: Quy định đi trên đờng
quốc lộ, tỉnh lộ
Thảo luận nhóm:
+ Ngời đi trên đờng nhỏ ra đờng lớn phải
nh thế nào?
+ Đi bộ trên quốc lộ , tỉnh lộ, huyện lộ
phải đi nh thế nào?
3- Củng cố, dặn dò:
- Hs nhắc lại các đờng bộ
- Nhận biết đúng các loại đờng đã học
- Quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm
của các loại đờng trong các tranh đó
+ Quốc lộ: nối các tỉnh, thành phố với
nhau, đợc gọi tên theo số:
VD:QL1, QL 2
+ Đờng tỉnh: đờng phẳng trải nhựa là
trục đờng chính của 1 tỉnh
+ Đờng huyện: nối liền các xã trong
huyện
+ Đờng thôn bản: đờng đất hoặc đổ bê
tông
+ đờng trong thành phố, thị xã gọi là đ-
ờng đô thị
+ mặt đờng phẳng, có biển báo giao
thông, ....
+ Xe đi quá nhanh, không chấp hành
đúng luật giao thông

+ Đi chậm quan sát kĩ, nhờng cho ngời
đi trên đờng lớn.
+ Đi sát vỉa hè bên phải, sang đờng
những nơi có vạch cho ngời đi bộ.
_____________________________________________________________________
Thứ t ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tự nhiên và xã hội
Phòng bệnh tim mạch
I. Mục tiêu
- HS kể đợc một số bệnh về tim mạch
- Nêu đợc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em
Khổng Thị Điệp Giáo án lớp 3
- Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim
II. Đồ dùng
GV : Các hình trong SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
5
25
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ
sinh cơ quan tuần hoàn ?
2. Bài mới
a. HĐ 1 : Động não
- Kể tên một bệnh
tim mạch mà em
biết ?
- HS kể
b. HĐ2 : Đóng vai

* Cách tiến hành
- HS nêu
- Nhận xét bạn
+ Bớc 1 : làm việc cá nhân
+ Bớc 2 : làm việc theo nhóm
- ở lứa tuổi nào thờng hay mắc bệnh
thấp tim ?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm nh tnào ?
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là
gì ?
+ Bớc 3 : Làm việc cả lớp
- HS QS SGK
- Đọc lời hỏi đáp của từng nhân vật trong
các hình
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Các nhóm sung phong đóng vai dựa theo
các nhân vật trong hình 1, 2, 3
- Nhận xét bạn
5
1
Hoạt động 3:
Cách tiến hành:
-Các nhóm q/s các hình Tr.20, chỉ vào
từng hình và nói về nội dung ý nghĩa
của các việc làm trong từng hình đối
với việc phòng bệnh thấp tim.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
*Kết luận:
Để đề phòng bệnh thấp tim cần phải

giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ
sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể
hàng ngày đẻ tránh bệnh viêm họng,
viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm
khớp cấp...
4. Củng cố -
- Hệ thống bài
Nhận xét tiết học
5 Dặn dò: Nhắc nhở h/s
Hoạt động nhóm đôi
- Gọi một số h/s đại diện cho các cặp lên
trình bày kết quả.
H4: Một bạn đang súc miệng nớc muối đề
phòng viêm họng
H5: Giữ ấm cổ ngực, tay và bàn chân để đề
phòng cảm lạnh, viêm khớp cấp tính.
H6: ă uống đầy đủ cơ thể khoẻ mạnh đề
phòng tất cả các bệnh , nhất là bệnh thấp
tim.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×