Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Báo cáo thực tập Khách sạn du lịch Công ty cổ phần đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.17 KB, 23 trang )

1
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ..........................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................iv
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH VỤ DU LỊCH
VIỆT NAM................................................................................................................... 1
1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch
vụ Du Lịch Việt Nam...................................................................................................1
1.1.1. Thông tin chung về Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du Lịch Việt Nam........1
1.1.2. Sự quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
Du Lịch Việt Nam.........................................................................................................1
1.2 Mơ hình cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt
Nam............................................................................................................................... 2
1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt
Nam............................................................................................................................... 2
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban của cơng ty..........................................2
1.2.3. Nhận xét về cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt
Nam............................................................................................................................... 3
1.3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam.......................................................................................................................4
PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM...............................................................................5
2.1. Sản phẩm và thị trường khách của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam:...................................................................................................................... 5
2.1.1. Sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam:....................5
2.1.2.Thị trường khách của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam...........6
2.2. Tình hình nhân lực và tiền lương của Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt
Nam............................................................................................................................... 7
2.2.1. Nhân lực..............................................................................................................7
2.2.2. Tiền lương............................................................................................................9


2.3 Tình hình vốn kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Dịch
Việt Nam.....................................................................................................................10
2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam.....................................................................................................................11
PHẦN 3: PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TỪ THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT VẤN ĐỀ CẦN
NGHIÊN CỨU...........................................................................................................14


2
3.1 Phát hiện vấn đề từ thực tế kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
Du lịch Việt Nam:......................................................................................................14
3.1.1. Thành công của công ty:....................................................................................14
3.1.2. Hạn chế của công ty...........................................................................................14
3.2. Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu..........................................................................15


3
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch............2
Việt Nam........................................................................................................................ 2
Bảng 2.1: Cơ cấu lượt khách của Công ty CP Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam (2016
-2017)............................................................................................................................ 6
Bảng 2.2: Tình hình nhân lực phân theo trình độ trong 2 năm 2016 - 2017...................8
Bảng 2.3: Tình hình nhân lực và tiền lương của Cơng ty Open tour..............................9
Bảng 2.4: Tình hình vốn kinh doanh của Công ty Open tour.......................................10
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
Du lịch Việt Nam.........................................................................................................11
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành du lịch từ trước đến nay vẫn được coi là “Ngành công nghiệp khơng

khói”. Nó thực sự là một ngành kinh tế quan trọng trong thời đại ngày nay vì nó đã tạo
ra cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động, nó là một nguồn làm tăng thu nhập quốc
dân, là phương thức hiệu quả để phân phối lại thu nhập giữa các quốc gia và điều
chỉnh cán cân thương mại quốc tế.
Ngày nay, hồ trong xu thế tồn cầu hố, hội nhập và phát triển với các chính
sách mở cửa của nền kinh tế và chính sách ngoại giao mới “Việt Nam muốn làm bạn
với tất cả các nước trên thế giới” đã làm cho du lịch ngày càng phát triển. Du khách
quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng và với nhiều mục đích khác nhau như: nghỉ ngơi
giải trí, tìm hiểu về phong tục tập qn, văn hố, thưởng ngoạn phong cảnh và tìm
kiếm cơ hội đầu tư kinh doanh. Nhìn nhận được sự phát triển ngày càng mạnh và hiệu
quả mà du lịch có thể mang lại cho nền kinh tế của đất nước. Việt Nam gần đây đã trú
trọng đầu tư phát triển ngành du lịch. Nhà nước đã có nhiều chính sách thích hợp để
thúc đẩy sự phát triển của du lịch, đưa đất nước Việt Nam, con người Việt Nam ra giới
thiệu với thế giới và đưa thế giới đến với Việt Nam.
Để khai thác tốt các nguồn tài nguyên du lịch trên và kết nối các điểm đến du lịch
đến với khách du lịch thì cần phải có các Cơng ty về du lịch tạo ra các chương trình du
lịch gắn kết các chủ thể với nhau. Đây là một yếu tố quan trọng tạo sức mạnh để cạnh
tranh với các doanh nghiệp kinh doanh doanh trong lĩnh vực du lịch Việt Nam.
Thấy rõ được tầm quan trọng của “Ngành cơng nghiệp khơng khói” và xuất phát
từ xu hướng phát triển chung. Trường Đại học Thương mại và khoa Khách sạn – du


4
lịch đã tổ chức cho simh viên đi kiến tập thực tế tại Công ty Cổ phần đầu tư dịch vụ
Du lịch Việt Nam. Trong khoảng thời gian từ 02/01/2018 đến 26/01/2018. Sau khi đi
thực tập thực tếtại doanh nghiệp và nhận được giúp đỡ nhiệu tình của Ths.Nguyễn Văn
Luyền cùng các anh chị trong quý công ty đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này.


1


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM.
1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Đầu tư
Dịch vụ Du Lịch Việt Nam.
1.1.1. Thông tin chung về Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du Lịch Việt Nam.
 Tên giao dịch: VIET NAM TOURISM SERVICE INVESTMENT JOINT
STOCK COMPANY.
 Mã số thuế: 0107124230
 Địa chỉ: Số 43 ngõ 217 phố Mai Dịch, Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy,
Thành phố Hà Nội.
 Đại diện pháp luật: Phí Thị Hương Quỳnh
 Ngày cấp giấy phép: 20/11/2015
 Ngày hoạt động: 18/11/2015 (Đã hoạt động 2 năm)
 Điện thoại: 04 3792 1299
 Email:
 Fanpage: Open Tour
 Giám đốc: Phí Thị Hương Quỳnh
1.1.2. Sự quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch
vụ Du Lịch Việt Nam.
Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam là một trong 4 công ty thành
viên thành lập lên Opentour Group, gồm ba thành viên khác là Công ty Cổ phần Lữ
Hành Việt, Công ty Cổ phần Vận tải Hồng Việt và Cơng ty Cổ phần Đầu tư Mở.
Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam được thành lập từ năm 2015
với hoạt động kinh doanh ban đầu là tổ chức các chương trình du lịch cho du khách
nước ngồi vào tham quan Việt Nam, đến nay trải qua hơn 2 năm xây dựng và phát
triển đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực lữ hành quốc tế và nội địa. Đồng thời
Công ty cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam không ngừng lớn mạnh trở thành



2
một trong những công ty lữ hành hàng đầu của ngành du lịch Việt Nam. Với đội ngũ
nhân viên năng động, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, cùng phong cách phục vụ chuyên
nghiệp, cam kết đem đến cho khách hàng những sản phẩm tour, dịch vụ chất lượng
tiêu chuẩn, đồng bộ với giá hợp lý.
Hiện nay Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam đã phát triển và
được kế thừa hệ thống văn phòng rộng khắp trong cả nước, từ: Hà Nội, Đà Nẵng, Nha
Trang, Tp. HCM,… và các văn phòng đại diện tại quốc gia trên thế giới như Nhật Bản,
Thái Lan, Singapore, Mỹ, Úc, Hàn Quốc... Lĩnh vực kinh doanh ngày càng được mở
rộng: kinh doanh du lịch trong và ngoài nước, cung cấp vé máy bay, đặt phòng khách
sạn, nhà hàng, văn phòng cho thuê, dịch vụ làm visa, tổ chức sự kiện (MICE), cho th
xe ơtơ, vận chuyển khách du lịch…
1.2 Mơ hình cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam
1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du
lịch Việt Nam.


3

Giám đốc
Phịng điều
hành

Phịng hành
chính tổng
hợp

Phịng tài
chính - kế

tốn

Phịng
Marketing

Phịng kinh
doanh ( Sale)

Điều hành
Tour nội địa

Marketing
Online

KD Du lịch
trong nước

Điều hành
Tour
Outbound

Marketing
thương hiệu

KD Du lịch
nước ngoài

Điều hành
Tour Inbound


Marketing
truyền thống

KD dịch vụ
khách sạn
Dịch vụ Visa
KD vé máy
bay

Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam
( Nguồn Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam)
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban của cơng ty
- Giám đốc: Là người đứng đầu công ty và thực hiện triển khai các chiến lược đã
đề ra; hướng dẫn chỉ đạo lập kế hoạch kinh doanh và phương án phát triển; chịu trách
nhiệm phối hợp quan hệ hợp tác trong doanh nghiệp.
- Phòng điều hành: Phân công công việc cho các hưởng dẫn viên du lịch; nhận
thơng tin từ các chương trình du lịch để phối hợp với các bộ phận, cơ quan chức năng
giải quyết những phát sinh, yêu cầu của khách do hướng dẫn viên báo về nhận và giải
quyết các yêu cầu, khiếu nại của khách…


4
- Phịng kinh doanh: Thực hiện phụ trách mảng cơng tác của phòng kinh doanh,
tiếp thị, nghiên cứu thị trường và các đối thủ cạnh tranh; làm công tác thống kê, phân
tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh.
- Phịng tài chính - kế tốn: Quyết định các chiến lược về tài chính, tìm kiếm vốn
và nguồn vốn cho khách sạn. Có các chức năng lập chứng từ để chứng minh tính hợp
lý của việc hình thành và sử dụng vốn kinh doanh trên cơ sở chứng từ, tổng hợp các
loại chi phí phục vụ kinh doanh.

- Phịng hành chính tổng hợp: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty và tổ
chức thực hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực.
1.2.3. Nhận xét về cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du
lịch Việt Nam
Từ mô hình trên, ta thấy cơ cấu tổ chức của Cơng ty là theo kiểu trực tuyến chức năng. Đây là mơ hình cơ cấu tổ chức phổ biến của các công ty du lịch ở nước ta.
Với số lượng nhân viên khơng q lớn trong Cơng ty thì hoạt động của bộ máy tổ chức
khá hiệu quả và phù hợp, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận để nâng cao hiệu
lực quản lý trong toàn khách sạn. Mơ hình này mang những ưu điểm và hạn chế riêng
như sau:

 Ưu điểm:
- Cơ cấu tổ chức đơn giản, gọn nhẹ, chi phí quản lý ít giúp tiết kiệm chi phí.
- Phù hợp với sự chun mơn hóa lao động nên năng suất được gia tăng, cho
phép nâng cao chất lượng công việc phục vụ khách hàng và chất lượng của các quyết
định ở các cấp quản lý.
- Mỗi bộ phận được quản lý bởi các cá nhân khác nhau nên tính chun mơn
hóa cao, đảm bảo hoạt động một cách chuyên nghiệp.
- Giám đốc thường xuyên nhận được sự trợ giúp của các phòng ban chức năng
trong việc đưa ra các quyết định, hướng dẫn và tổ chức hoạt động.

 Hạn chế:
- Chỉ có cấp quản trị cao nhất mới có trách nhiệm về lợi nhuận dẫn tới nhiều áp
lực, gánh nặng, có thể xảy ra những trường hợp đưa ra quyết định quản trị không hiệu
quả.


5
- Tính phối hợp kém giữa các bộ phận chức năng dẫn tới tính hệ thống bị suy
giảm. Điều này đòi hỏi Giám đốc cũng như trưởng các phòng ban thường xuyên phải
giải quyết mối quan hệ chặt chẽ giữa các phịng ban và bộ phận trực tuyến, có thể gây

lãng phí khơng cần thiết.
- Do việc chun mơn hóa từng bộ phận nên các nhân viên đều chỉ biết đến
cơng việc chun mơn của mình, ít có kiến thức về các bộ phận khác trong khách sạn.
1.3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
Du lịch Việt Nam
- Kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa chuyên nghiệp: đặc biệt là các chương
trình du lịch kết hợp team building từ sơ cấp đến cao cấp, hội nghị hội thảo, nghỉ ngơi,
vui chơi giải trí… trong nước và quốc tế.
- Cơng ty bán các sản phẩm của các nhà cung cấp này trực tiếp hoặc gián tiếp cho
khách du lịch. Công ty phải có mối quan hệ rộng rãi với các nhà cung cấp nhằm tạo ra
mối liên quan giữa một bên là bán các dịch vụ và bên kia là môi giới và hưởng hoa
hồng
 Cho thuê ôtô, Công ty hiện cung cấp vé tàu cho tất cả các hành trình nội địa và
vé tàu liên vận quốc tế tùy theo nhu cầu của khách hàng.
 Là đại lý của các hãng hàng không (Vietnam Airlines, Vietjet Air…) và của
một số hãng hàng khơng quốc tế.
 Đặt phịng khách sạn, đặt vé máy bay
 Làm visa, hộ chiếu xuất nhập cảnh và các hoạt động kèm theo.


6

PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM
2.1. Sản phẩm và thị trường khách của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du
lịch Việt Nam:
2.1.1. Sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam:

 Lữ hành nội địa
Việt Nam có nguồn tài nguyên, địa hình, khí hậu vơ cùng phong phú và đa dạng

tạo nên nhiều hệ thống đồi núi, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Hạ Long, Sa Pa,
Vũng Tàu, Côn Đảo, Nha Trang...Tận dụng được những thế mạnh đó, Opentour đã
thiết kế và xây dựng các tour du lịch với các tuyến điểm trải dài khắp mọi miền Tổ
quốc vào mọi thời điểm để đáp ứng mọi nhu cầu của khách du lịch.Ví dụ như:
Tour du lịch

Thời gian

Tour du lịch Sài Gịn – Hà
Nội - Ninh Bình

4 ngày 3
đêm

Tour Du Lịch Hà Nội - Sapa
Tour du lịch Sài Gòn – Đà
Lạt
Tour du lịch Lễ hội Chùa
Yên Tử
Tour du lịch Đông Bắc

Ngày khơi hành

Phương tiện

Giá (đồng)

Khách đặt

Máy bay


6.350.000

2 ngày 1
đêm
4 ngày 3
đêm
1 ngày

Hàng ngày

Ơ tơ

5 ngày 4
đêm

Hàng ngày

Máy bay

1.600.000
3.350.000

Hàng ngày

Ơ tơ

490.000

Thứ 4 hàng tuần


Ơ tơ

4.820.000

( Nguồn Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam )
Tuy nhiên, các tour du lịch nội địa này chưa thực sự hấp dẫn, nổi bật bởi các
tours còn khá trùng lặp giữa các vùng, thiếu tính đặc trưng và hấp dẫn riêng, có sự
khác biệt nhiều so với đối thủ cạnh tranh, chưa thực sự thu hút hay tạo ấn tượng nhiều
cho khách hàng.

 Lữ hành quốc tế
Hiện nay, nền kinh tế phát triển nên thu nhập người dân tăng, trình độ dân trí cao,
nhu cầu nghỉ ngơi, mở rộng giao lưu ngày càng nhiều nên du lịch quốc tế ngày càng
phát triển và mở rộng hơn rất nhiều.Kinh doanh lữ hành quốc tế là một thế mạnh của


7
Công ty Cổ phần Đầu tư Du lịch Việt Nam. Open tour tập trung đẩy mạnh vào khai
thác hai thị trường quốc tế lớn là châu A và châu Âu.

Tour du lịch

Thời gian

Ngày khởi hành

Tour du lịch Thái Lan
Du lịch Liên Tuyến:
Singapore, Dubai,Abu Dhabi

Du lịch Trung Quốc: Hà Nội –
Trương Gia Giới -Phượng
Hoàng Cổ Trấn

5 ngày 4 đêm
6 ngày 5 đêm

Thứ 4 hàng tuần
27/3; 3, 10/4;
29/5;
Thứ 3 hàng tuần

6 ngày 5 đêm

Phương
tiện
Máy bay
Máy bay

Giá( đồng)
4.990.000
30.900.000

Máy bay

6.880.000

( Nguồn Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam )
Tuy nhiên các tours du lịch quốc tế vẫn chưa thực sự thu hút được nhiều khách
du lịch vì chưa có sự khác biệt, tạo được điểm nhấn so với đối thủ cạnh tranh nên cơng

ty cần có những giải pháp để quảng bá và thu hút khách hơn nữa.

 Các dịch vụ bổ sung khác
Bên cạnh cung cấp các tours du lịch trong nước và quốc tế thì Hanotours cịn
cũng cấp cho khách hàng các dịch vụ bổ sung như: đặt vé máy bay, vé tàu tùy theo nhu
cầu khách hàng, dịch vụ tư vấn visa, hộ chiếu, xuất nhập cảnh, đặt phòng khách sạn
trong nước và quốc tế, cho thuê xe du lịch, dịch vụ vé tàu hỏa, dịch vụ quà tạng, tổ
chức các sự kiện, hội nghị, hội thảo và các hoạt động kèm theo…
2.1.2.Thị trường khách của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt
Nam
Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam sau hơn 2 năm xây dựng và
trưởng thành đã tạo cho mình một thị trường khách khá đa dạng và phong phú. Dưới
đây là bảng cơ cấu thị trường khách du lịch Công ty Cổ phần Đầu tư Du lịch Việt Nam
năm 2016 – 2017:
Bảng 2.1: Cơ cấu lượt khách của Công ty CP Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam
(2016 -2017)
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm
2016

Năm
2017

So sánh
±


%


8

1

Khách nội địa

Lượt khách

5 295

6592

1 297

24.49

Tỷ trọng

%

23.69

24.85

1.16


-

Khách Inbound

Lượt khách

3 563

4503

940

26.38

Tỷ trọng

%

15.94

16.97

1.03

-

Khách Outbound

Lượt khách


13 496

15437

1,941

14.38

Tỷ trọng

%

60.37

58.18

(-2.19)

-

Tổng khách

Lượt khách

22 354

26532

4 178


18.69

2

3

4

(Nguồn Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam)
Theo bảng thống kê trên nhìn chung, chúng ta nhận thấy thị trường khách du lịch
tại Open Tour đang đạt mức tăng trưởng tốt. Cụ thể là tổng số lượt khách du lịch năm
2017 tăng 4 178lượt khách và tương ứng với 18.69 % so với năm 2016. Thị trường
khách nội địa và thị trường khách quốc tế outbound của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch
vụ Du lịch Việt Nam có sự chuyển đổi rõ rệt về cả số lượt lẫn tỷ trọng trong 2 năm gần
đây. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, về thị trường khách du lịch nội địa, số lượt khách du lịch nội địa năm
2017 tăng 1 297 lượt khách và tương ứng với tăng 24.49% so với năm 2016. Điều này
cho thấy, thị trường khách du lịch nội địa đang có tiềm tăng rất lớn, nhu cầu người dân
Việt Nam đi du lịch ngày càng cao do kinh tế phát triển, trình độ dân trí ngày càng cao,
chế độ ngày nghỉ nhiều. Tỷ trọng lượng khách nội địa của năm 2017 tăng 1.16% so với
năm 2016 điều này chứng tỏ du lịch nước ta phát triển, chất lượng của các chương
trình du lịch tăng lên và người Việt có xu hướng đi du lịch trong nước.
Thứ hai, về thị trường khách du lịch Inbuond cũng tăng đáng kể cụ thể là năm
2017 tăng 940 lượt khách tương ứng 26.38% so với năm 2016, con số này cho thấy du
lịch Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ thu hút khách nước ngoài đến nước ta đi du
lịch.
Thứ ba, về thị trường khách du lịch Outbuond của Công ty năm 2017 tăng 1 941
lượt khách tương ứng 14.38% so với năm 2016. Tuy nhiên, tỷ trọng khách du lịch
Outbound của năm 2017 thì giảm 2.19% so với năm 2016 nhưng vẫn chiếm tỷ trọng
cao trong cơ cấu khách du lịch của Công ty (năm 2016 là 60.37% và năm 2017 là

58.18%). Điều này cho thấy, một số bộ phận khách du lich trong thị trường khách du


9
lịch hiện nay đang bắt đầu nảy sinh nhu cầu đi du lịch trong nước. Doanh thu mà
khách du lịch quốc tế Outbound đem lại nhiều hơn so với khách du lịch nội địa. Thị
trường này là những đối tượng có mức thu nhập khá so với mặt bằng chung, họ có nhu
cầu du lịch cao hơn với mức chất lượng tốt.
2.2. Tình hình nhân lực và tiền lương của Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam
2.2.1. Nhân lực
Bảng 2.2: Tình hình nhân lực phân theo trình độ trong 2 năm 2016 - 2017
STT Chỉ tiêu
Đại học

1

Trình
độ
chun
mơn

Tỷ lệ
Cao đẳng
Tỷ lệ
Trung cấp
Tỷ lệ
Bằng A

2


Trình
độ
ngoại
ngữ

Tỷ lệ
Bằng B
Tỷ lệ
Bằng C
Tỷ lệ

3

Cơng
tác
thâm
niên

Dưới 3 năm
Tỷ lệ
Từ 3 - 5 năm
Tỷ lệ
Trên 5 năm

So sánh

Đơn vị

Năm

2016

Năm
2017

±

%

Người

10

14

4

40

%

47.62

60.87

13.25

-

Người


9

8

-1

-11.11

%

42.86

34.78

(-8.08)

-

Người

2

1

-1

-50

%


9.52

4.35

(-5.17)

-

Người

7

12

5

71.43

%

33.33

52.18

18.85

-

Người


9

7

-2

-22.22

%

42.86

30.43

(-12.43)

-

Người

5

4

-1

-20

%


23.81

17.39

(-6.42)

-

Người

9

12

3

7

%

42.86

52.17

9.31

-

Người


8

6

-2

-5.25

%

38.1

26.09

(-12.01)

-

Người

4

5

1

5.25



10

4

Giới
tính

Tỷ lệ

%

19.04

21.74

2.7

-

Nam

Người

5

6

1

20


Tỷ lệ

%

23.81

26.09

2.28

-

Người

16

17

1

6.25

%

76.19

73.91

(-2.28)


-

Người

8

9

1

12.5

%

38.1

39.13

1.03

-

Người

13

14

1


7.69

%

61.9

60.87

(-1.03)

-

Người

21

23

2

9.52

Nữ
Tỷ lệ
Từ 20 - 30 tuổi

5

Độ tuổi


Tỷ lệ
Trên 30 tuổi
Tỷ lệ

Tổng

(Nguồn Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam)
- Về trình độ chun mơn: Lao động trong doanh nghiệp phần lớn là tốt nghiệp
đại học chiếm 60.87% năm 2017 và cao đẳng chiếm 34.78% năm 2017 điều này cho
thấy nhân viên của công ty có trình độ chun mơn nghiệp vụ tương đối tốt. Số lượng
nhân viên tốt nghiệp trung cấp chiểm tỷ lệ rất nhỏ (4.35%- 2017).
- Về trình độ ngoại ngữ: Khả năng ngoại ngữ của nhân viên trong cơng ty nhìn
chung khơng cao số nhân viên chiếm bằng loại A thì chiếm rất cao tới 52.18% (năm
2017), chỉ có phịng Inbound và các hướng dẫn viên dẫn đoàn quốc tế đều đặt bằng C,
có khả năng giao tiếp Tiếng Anh trơi chảy. Tuy nhiên số nhân viên có trình độ ngoại
ngữ tốt của công ty đang giảm xuống cụ thể giảm 1 người tương ứng giảm 20% so với
năm 2016. Điều này cho thấy tình hình đào tạo nhân lực và trình độ chun mơn của
nhân viên của cơng ty chưa được tốt.
- Công tác thâm niên: Nhân viên ở công ty đa số là những nhân viên trẻ, có thâm
niên dưới 3 năm (52.17% -2017), tỷ lệ nhân viên trên 5 năm ít nhất chỉ chiếm 21.74%
năm 2017.
- Về độ tuổi – giới tính: Do đặc thù cơng việc cần tiếp xúc nhiều với khách hàng
nên lao động trong doanh nghiệp phần lớn là nữ (73.91% - 2017), nam chiếm tỷ lệ ít
hơn họ thường thuộc bộ phận kỹ thuật hoặc marketing.


11
Từ tất cả yếu tố trên, chúng ta nhận thấy đội ngũ nhân lực tại công ty đầy năng
lực, trẻ, nhiệt huyết, năng động và tiềm năng. Bên cạnh đó, cơng ty đã có đầu tư hơn

về tuyển dụng lao động, nâng cao chất lượng nhân lực của doanh nghiệp mặc dù thay
đổi chưa nhiều. Trong thời gian tới, công ty cần chú trọng đến việc đào tạo, đãi ngộ,
bồi dưỡng, chia sẻ kinh nghiệm cho đội ngũ nhân lực một cách hợp lý để hoạt động
của công ty đạt hiệu quả cao hơn.
2.2.2. Tiền lương
Bảng 2.3: Tình hình nhân lực và tiền lương của Công ty Open tour
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

1 Tổng doanh thu

Năm2016 Năm 2017

So sánh
±

%

Triệu đồng

56916.8

65687.8

8771

15.41


Số lao động bình quân

Người

21

23

2

9.52

Số lao động bình quân trực tiếp

Người

20

21

1

5

Triệu đồng/Người 2710.32

2855.99

145.67


5.37

3 Năng suất lao động bình quân
Triệu đồng/Người 2845.84
trực tiếp

3127.99

282.15

9.91

2

Năng suất lao động

Tổng quỹ lương
4

Triệu đồng

1655.64

2050.68

395.04

23.86


%

2.91

3.12

0.21

-

Tiền lương bình quân năm

Triệu đồng

78.84

89.16

10.32

13.09

Tiền lương bình qn tháng

Triệu đồng

6.57

7.43


0.86

13.09

Tỷ suất tiền lương

(Nguồn: Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam)
Qua bảng 2.3, nhìn chung, tình hình tiền lương của Cơng ty Open Tour qua 2
năm 2017 và 2017 là tốt nhưng chưa có sự đãi ngộ cho đa số người lao động mà chỉ
tập trung đãi ngộ cho một số người lao động có chức danh quan trọng. Cụ thể như sau:
Tổng doanh thu của Open Tour năm 2017 tăng 8 771 triệu đồng tương ứng với
tăng 15.41% so với năm 2016. Số lao động bình quân năm 2017 tại công ty tăng 2
người và tương ứng với tăng 5% so với năm 2016. Điều này chứng minh rằng, Công ty
đang ngày càng phát và yêu cầu thêm nhiều nguồn nhân lực hơn. Đặc biệt, công ty
không những tăng lên về nhân lực mà cịn năng suất lao động bình quân cũng tăng lên


12
đáng kể. Năng suất lao động bình quân năm 2017 tăng 145.67 triệu đồng/người và
tương ứng tăng 5.37%. Năng suất lao động bình quân trực tiếp năm 2017 tăng 282.15
triệu đồng/người và tương ứng tăng 9.91% so với năm 2016. Tỷ suất tiền lương năm
2017tăng 0,2% so với năm 2016 tăng rất ít nhưng so với doanh thu nó chỉ chiếm một
phần rất nhỏ. Điều này cho thấy công tác bố trí và sử dụng nhân lực tại cơng ty đạt
hiểu quả hơn nhưng bên cạnh đó vẫn cịn những hạn chế. Tiền lương bình quân trên 1
tháng năm 2017 của người lao động tăng 0.86 triệu đồng tương ứng với 13.09% so với
năm 2016. Điều này cho thấy, Công ty đã có sự quan tâm hơn đến người lao động
nhưng chỉ tập trung vào một số chức danh cao.
Tóm lại, tình hình tiền lương của Open Tour năm 2017 so với năm 2016 là tốt.
Công ty đã đạt hiệu quả tốt trong cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực nên doanh thu và
năng suất lao động tăng. Tuy nhiên, công ty lại thiếu đi sự đãi ngộ đối với đa số người

lao động.
2.3 Tình hình vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Dịch Việt Nam
Bảng 2.4: Tình hình vốn kinh doanh của Công ty Open tour
STT
1
2

3

So sánh

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm
2016

Năm
2017

±

%

Tổng vốn kinh doanh

Triệu đồng


50269.1

56372.8

6103.7

12.14

Vốn cố đinh

Triệu đồng

4805.73

5259.58

453.85

9.44

%

9.56

9.33

(-0.23)

-


Triệu đồng

45463.4

51113.22

5649.9

12.43

%

90.44

90.67

0.23

-

Tỷ trọng
Vốn lưu động
Tỷ trọng

(Nguồn Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam)
Qua bảng 2.4, ta thấy rằng tổng số vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư
Dịch vụ Du lịch Việt Nam năm 2017 tăng 6 103.7 triệu đồng tương ứng tăng 12.14% so
với năm 2006. Điều này chứng minh rằng, Cơng ty đã có thực hiện huy động thêm vốn
kinh doanh. Cụ thể là:



13
 Vốn cố định năm 2017 là tăng 453.85 triệu đồng tương ứng với 9.44% so với
năm 2016. Tỷ trọng của vốn cố định năm 2017 là 9.33% và giảm 0,23% so với năm
2015.
 Vốn lưu động năm 2017 là 51 113.2 triệu đồng và tăng 5 649.9 triệu đồng
tương ứng với 12.43% so với năm 2016. Tỷ trọng của vốn lưu động năm 2017 là
99.67% và tăng 0,23% so với năm 2016.
Qua đây, ta thấy tình hình vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
Du lịch Việt Nam đang phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế cũng như quy mô của
công Ty. Vốn kinh doanh của công ty đang tăng lên cả về vốn cố định lẫn vốn lưu
động. Điều này chứng minh rằng, Công ty đang từng bước đầu tư cơ sở vật chất, mở
rộng quy mô, tăng cường đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận, đảm bảo quá trình tái sản
xuất của công ty được tiến hành thường xuyên, hiệu quả. Công ty dự kiến tháng
3/2018 sẽ khơi công xây dựng trụ sở chính với tổng số vốn là 12 tỷ đồng.
2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du
lịch Việt Nam
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Công ty Cổ phần Đầu tư
Dịch vụ Du lịch Việt Nam
STT
I
1

2

3

4

Chỉ tiêu


Đơn vị

Năm 2016

Năm 2017

Doanh thu

Triệu đồng

56916.8

Outbound

Triệu đồng

Tỷ trọng

So sánh
±

%

65687.8

8771

15.41


33199.57

37750.78

4551.21

13.71

%

58.33

57.47

(-0.86)

-

Inbound

Triệu đồng

8053.73

9393.36

1339.63

16.63


Tỷ trọng

%

14.15

14.3

0.15

-

Nội địa

Triệu đồng

12271.26

14589.26

2318

18.89

Tỷ trọng

%

21.56


22.21

0.65

-

Triệu đồng

3392.24

3954.4

562.16

16.57

%

5.96

6.02

0.06

-

Khác
Tỷ trọng



14

II
1

2

3

4
III
IV
V
VI

Chi phí

Triệu đồng

50463.1

57324.5

6861.4

13.6

Outbound

Triệu đồng


28516.7

30606.42

2089.72

7.33

Tỷ trọng

%

56.51

53.39

(-3.12)

-

Inbound

Triệu đồng

9461.83

10984.84

1523.01


16.1

Tỷ trọng

%

18.75

19.16

(0.41)

-

Nội địa

Triệu đồng

10143.08

12571.12

2428.04

23.94

Tỷ trọng

%


20.1

21.93

(1.83)

-

Triệu đồng

2341.49

3162.12

820.63

35.05

%

4.64

5.52

(0.88)

-

Thuế VAT


Triệu đồng

2164.8

2685.6

520.8

24.06

LNTT

Triệu đồng

4288.9

5677.7

1388.8

32.38

Tỷ suất

%

7.54

8.64


(1.1)

-

Thuế TNDN

Triệu đồng

857.78

1135.54

277.76

32.38

LNST

Triệu đồng

3431.12

4542.16

1111.04

32.38

Tỷ suất


%

6.03

6.91

(0.88)

-

Khác
Tỷ trọng

(Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam)
Nhìn chung, tình hình kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
Du lịch Việt Nam qua 2 năm 2016 – 2017 là khá tốt. Cụ thể như sau:
 Về doanh thu:
- Tổng doanh thu của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam năm
2017 là tăng 8 771 triệu đồng và tương ứng với tăng 15.41% so với năm 2016. Trong
đó:
+ Doanh thu du lịch nội địa năm 2017 là 14 589.26 triệu đồng, tăng 2 318 triệu
đồng và tương ứng với tăng 18.89% so với năm 2016.
+ Doanh thu du lịch quốc tế Outbound năm 2017 là 37 750.78triệu đồng, tăng 4
551.21 triệu đồng và tương ứng với tăng 13.71% so với năm 2016.


15
+ Doanh thu du lịch quốc tế Inbuond năm 2017 là 9 393.36 triệu đồng, tăng 1
339.63 triệu đồng và tương ứng với tăng 16.63% so với năm 2016.

+ Doanh thu dịch vụ khác năm 2017 là 3 954.4 triệu đồng, tăng 562.16 triệu đồng
và tương ứng với tăng 16.57% so với năm 2016.
Ta thấy, doanh thu du lịch quốc tế Outbound tăng nhưng tỷ trọng giảm 0.86% so
với năm 2016. Tuy nhiên doanh thu du lịch Outbound vẫn chiếm tỷ trọng cao là
57.47% trong năm 2017. Dịch vụ du lịch quốc tế Inbound, du lịch nội địa và dịch vụ
khác tăng cả về doanh thu lẫn tỷ trọng.
 Về chi phí:
Tổng chi phí của cơng ty năm 2017 là 57 324.5 triệu đồng, tăng 6 861.4 triệu
đồng và tương ứng với tăng 13.6% so với năm 2016. Trong đó:
+ Chi phí du lịch nội địa năm 2017 là 12 571 triệu đồng, tăng 2 428.04 triệu đồng
và tương ứng tăng 23.94% so với năm 2016.
+ Chi phí du lịch quốc tế Outbound năm 2017 là 30 606.42 triệu đồng, tăng 2
089.72 triệu đồng và tương ứng tăng 7.33% so với năm 2016.
+ Chi phí du lịch Inbound năm 2017 là 10 984.84 triệu đồng, tăng 1 523.01 triệu
đồng và tương ứng tăng 16.1% so với năm 2016.
+ Chi phí dịch vụ khác năm 2017 là 3 162.12 triệu đồng, tăng 820.63 triệu đồng
và tương ứng tăng 33.05% so với năm 2016.
Qua bảng số liệu, ta thấy tình hình chi phí của Cơng ty Open Tour tăng. Tỷ trọng
chi phí du lịch quốc tế Outbound giảm 3.12% so với năm 2016. Tỷ trọng chi phí du
lịch Inbound tăng 0.41% so với năm 2016,tỷ trọng chi phí dịch vụ tour nội địa tăng
1.83% và tỷ trọng chi phí dịch vụ khác tăng 0,88%. Điều này cho thấy, Công ty đang
chú trọng đầu tư lĩnh vực dịch vụ du lịch nội địa, Inbound và các dịch vụ khác.
Tuy nhiên, mặc dù tình hình chi phí tăng nhưng doanh thu của Open tour đạt
được tăng mạnh hơn so với chi phí. Điều này chứng minh rằng, Công ty Open tour đã
bắt đầu từng bước tối thiểu hóa chi phí để mang lại kết quả hoạt động kinh doanh tốt,
không bị vượt chi.
 Về lợi nhuận:


16

Lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2017 tăng 1 388.8 triệu đồng và tương ứng
tăng 32.38% so với năm 2016. Do đó, thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty năm
2017 là tăng 277.76 triệu đồng và tương ứng tăng 32.38% so với năm 2016. Từ đó,
tổng lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 4 542.16 triệu đồng, tăng 1 111.04 triệu đồng
và tương ứng tăng 32.38%. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế năm 2017 là 8.64%, tăng 1.1%
so với năm 2016.
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên, ta thấy hoạt động kinh
doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Namtrong 2 năm gần đây có
tăng lợi nhuận nhưng không cao, chưa đạt được hiệu quả kinh doanh mong muốn, do
công ty vẫn giữ phương cách hoạt động cũ, không đầu tư thêm để mở rộng lĩnh vực
kinh doanh hoặc phát triển các mảng kinh doanh sẵn có của doang nghiệp nên lợi
nhuận thu lại chưa nhiều so với năm trước.
Hoạt động kinh doanh du lịch nội địa và Outbound đang mang lại doanh thu cao
cho công ty và có tác động lớn tới việc tăng tổng doanh thu cho doanh nghiệp. Vì thế
doanh nghiệp nên tập trung đầu tư phát triển mảng thị trường này, đưa thêm nhiều sản
phẩm độc đáo hoặc sự hấp dẫn về giá. Bên cạnh đó mảng thị trường Inbound doanh
thu chưa cao, doanh nghiệp nên tìm hướng để thu hút nhiều hơn nữa khách nước ngồi
đến với cơng ty của mình bằng các phương tiện marketing.


17

PHẦN 3: PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TỪ THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT VẤN
ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
3.1 Phát hiện vấn đề từ thực tế kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư
Dịch vụ Du lịch Việt Nam:
Trong hơn 2 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ Phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành cơng, tạo được uy tín lớn với khách hàng cũng
như bạn bè đối tác. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động kinh doanh, cơng ty cũng
phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách; thực tế hoạt động kinh doanh còn tồn tại

nhiều vấn đề bất cập cần phải tiếp tục giải quyết trong thời gian tới.
3.1.1. Thành cơng của cơng ty:
- Các chương trình du lịch và dịch vụ của cơng ty thì đa dạng, phong phú và có
giá cả cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh, hấp dẫn được nhiều khách hàng đến
với công ty.
- Nguồn nhân lực trẻ trung, thân thiện, nhiệt tình, năng động, có trình độ chun
mơn tạo được nhiều thiện cảm đối với khách hàng trong hành trình của chuyến du lịch.
- Công ty Cổ Phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam có chế độ đãi ngộ phi tài
chính được thực hiện tốt. Cơng ty có mơi trường làm việc thân thiện, dễ chịu, công
việc phù hợp và thoải mái. Mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới gần gũi. Hàng kì,
cơng ty đều có buổi tun dương, trao bằng khen cho những người có thành tích xuất
sắc trong công việc, gây được sự hăng hái của nhân viên trong q trình làm việc.
Ngồi ra, cơng ty thực hiện tốt các chế độ, chính sách theo đúng quy định của pháp
luật.
- Về hệ thống cơ sở vật chất: Đến nay, cơ sở vật chất của công ty tuy khơng cịn
mới và khơng q hiện đại nhưng cũng đã đáp ứng được tốt những nhu cầu cơ bản
nhất và những dịch vụ đi kèm của khách hàng khi sử dụng các dịch vụ của công ty, tiết
kiệm thời gian và mang lại kết quả tốt nhất với khách hàng.
3.1.2. Hạn chế của công ty
- Lượng khách hàng đến với công ty chưa cao: Trong hoạt động kinh doanh lữ
hành thì vấn đề thị trường ln là vấn đề cần được quan tâm, chỉ đạo sát sao kịp thời
và cụ thể. Lượng khách đến với công ty chủ yếu là nội địa và Outbound, khách du lịch
Inbound vẫn đang ở mức thấp so với các đối thủ cùng ngành. Do vậy, để nâng cao khả


18
năng thu hút thị trường khách của mình thì cơng ty cần phải làm tốt công tác thị
trường.
- Chưa tạo ra sự khác biệt hóa trong các chương trình du lịch: Hiện nay các
chương trình du lịch của cơng ty cịn thiếu tính hấp dẫn, mới lạ. Dẫn đến, khó cạnh

tranh được với các đối thủ cạnh tranh. Do đó, cơng tác thiết kế các chương trình mới lạ
là mối quan tâm hàng đầu của công ty
- Chất lượng đội ngũ cán bộ chưa cao: Để tạo ra được sản phẩm có chất lượng
cao ngồi việc nâng cao chất lượng các dịch vụ, công ty cần phải quan tâm đến việc
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác kinh doanh du lịch. Hiện
nay, Công ty chưa thực sự quan tâm đến vấn đề đào tạo và tuyển dụng người lao động
có chun mơn nghiệp vụ tốt. Đội ngũ nhân viên của cơng ty cịn hạn chế về một số
mặt như: kinh nghiệm thực tế, xử lý các tình huống phát sinh, hiểu biết về luật pháp và
văn hóa các quốc gia khác. Cơng ty chưa có các chương trình đào tạo cụ thể tới từng
nhân viên. Cơng ty cần phải xây dựng và hồn thiện cơng tác đào tạo nhân lực nâng
cao kỹ năng, trình độ của nhân viên.
- Chưa chú trọng đầu tư và nâng cấp cơ sở vật chất nơi làm việc của Cơng ty cịn
q nhỏ, hẹp nên xây dựng lại hệ thống trụ sở của mình.
- Cơng tác đẩy mạnh chính sách xúc tiến quảng cáo để xây dựng hình ảnhcơng ty
trên thị trường và thu hút khách: Trong những năm qua công ty đã cố gắng quảng cáo
khuếch trương sản phẩm và dịch vụ của công ty, tuy nhiên chưa đạt được kết quả cao,
rất ít khách hàng đến cơng ty trừ những khách hàng thường xuyên.
3.2. Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu
Dựa trên những điểm phát hiện được từ thực tiễn nêu trên, em xin được đề xuất
một số hướng đề tài nghiên cứu như sau:
Hướng đề tài 1: Hồn thiện cơng tác đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu
tư Dịch vụ Du Lịch Việt Nam
Hướng đề tài 2: Giải pháp marketing thu hút khách du lịch nội địa tại Công ty Cổ
phần Đầu tư Dịch vụDu lịch Việt Nam.
Hướng đề tài 3: Nâng cao chất lượng tour du lịch tại Công ty Cổ phần Đầu tư
Dịch vụ Du lịch Việt Nam


19




×