Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài 31 : hidroclorua và axit clohidric (hóa 10 nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.6 KB, 6 trang )

Dragonfly.hydrat
GIÁO ÁN
(hoá 10 - nâng cao)
Bài 31 : HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐIC
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
• Học sinh biết :
- Khí hiđro clorua và dung dịch của nó trong nước (axit clohiđric) có cấu tạo
phân tử và tính chất vật lí như thế nào.
- Nguyên tắc điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.
- Ứng dụng của một số muối clorua, nhận biết ion clorua.
• Học sinh hiểu :
- Tính chất hoá học của dung dịch HCl.
- Phân biệt được dung dịch HCl, muối clorua với dung dịch axit và muối khác.
2. Kĩ năng : rèn cho hs có các kĩ năng :
• Viết các ptpư về HCl.
• Làm các bài tập về khí hiđro clorua và axit clohiđric.
• Làm một số thí nghiệm về khí hiđro clorua và axit clohiđric.
• Quan sát, phân tích các thí nghiệm, từ đó biết rút ra kết luận.
3. Thái độ : hs có thái độ :
• Nghiêm túc trong học tập.
• Thông qua các thí nghiệm thì hs có lòng say mê, yêu thích hơn với môn học.
• Thông qua nội dung bài học, giáo dục hs về môi trường, sự ô nhiễm môi trường.
Từ đó giáo dục cho hs có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị :
• Giáo viên :
- Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất : 1 bình khí HCl, dung dịch quỳ tím, cốc thuỷ
tinh đựng nước cất, nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, muối ăn, dung dịch
AgNO
3


, bình đựng axit HCl đặc.
- Tranh vẽ về điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm (hình 5.5 sgk).
- Phiếu học tập.
• Học sinh : bài cũ và bài mới.
Phiếu học tập
1. Tính chất vật lí :
a) Khí HCl : Trạng thái ? Độc hay không độc?
Màu sắc? Mùi vị?
Tỉ khối? Hoá lỏng và hoá rắn?
Thí nghiệm thử nghiệm tính tan :
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng
Giải thích
và rút ra
kết luận
Tính tan của khí
HCl trong nước
Lấy 1 bình thuỷ tinh trong suốt
nạp đầy khí HCl, đậy bình bằng
nút cao su có ống dẫn khí xuyên
qua. Nhúng 1 đầu ống dẫn khí
vào cốc thuỷ tinh có chứa H
2
O
đã pha vài giọt dung dịch quỳ
tím.
? ?

b) Dung dịch HCl (axit clohiđic) :
Trạng thái? Màu sắc?
Mùi? Tính chất khác?

2. Tính chất hoá học :
a) Khí HCl : Có tính chất hoá học gì?
b) Dung dịch HCl :
Có tính chất hoá học gì?
Nguyên nhân gây ra tính chất hoá học đó?
Lấy ví dụ minh họa?
c) Tính khử của HCl :
Nguyên nhân gây ra tính khử?
Viết ptpư minh hoạ?
→ Kết luận về tính chất hoá học của khí hiđro clorua và dung dịch HCl?
3. Điều chế HCl :
Trong phòng thí nghiệm ?
Trong công nghiệp?
4. Muối của axit clohiđric và nhận biết ion clorua :
a) Muối của axit clohiđric :
- Khái niệm?
- Tính chất?
b) Nhận biết ion clorua
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng
Giải thích và kết
luận
NaCl + AgNO
3
Nhỏ từ từ từng
giọt dung dịch
AgNO
3
vào ống
nghiệm có chứa
sẵn 1ml dung dịch

NaCl
? ?
NaCl + HCl
Nhỏ từ từ từng
giọt dung dịch
AgNO
3
vào ống
nghiệm có chứa
sẵn 1ml dung dịch
HCl
? ?
→Kết luận : ?
5. Củng cố :
Câu 1 : Có 4 bình không dán nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau :
HCl, NaCl, HNO
3
, NaNO
3
. Hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết dung
dịch chứa trong mỗi bình?
Câu 2 : Cho các chất trong dãy sau : Cu(OH)
2
,KMnO
4
, MnO
2
, CuO, CuSO
4
,

Fe
3
O
4
, CaO, NaNO
3
, S.
a) Những chất nào có thể tác dụng được với dd HCl?
b) Viết pt các pư xảy ra?
c) Cho biết pư nào là pư oxi hoá khử? Xác định số oxi hoá của chất oxi hoá và
chất khử trong pư?
III. Phương pháp dạy học :
Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề
Phương pháp biểu diễn thí nghiệm.
IV. Nội dung bài học :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Bài cũ :
Câu 1 : Hãy nêu những phản ứng hoá học chứng tỏ Cl
2
là một chất oxi hoá rất mạnh? Vì
sao Cl
2
có những tính chất đó?
Câu 2 : Hãy nêu nguyên tắc điều chế khí clo? Nêu cách điều chế khí clo trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp?
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của
học sinh

Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Dẫn nhập
Gv : Tại sao dạ dày chúng ta có thể tiêu hoá được thức ăn?
Hs : Do trong dạ dày có axit.
Gv : Trong cuộc sống axit còn được dùng để làm gì?
Hs : Để điều chế nhiều chất quan trọng.
Gv : Cho biết ở bài học trước đã dùng axit nào để điều chế khí clo?
Hs : Axit HCl.
Gv : Vậy HCl có những tính chất lí, hoá học gì? Cách điều chế như thế nào? Làm thế nào để nhận
biết nó và muối của nó? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động 2 :
Gv : cho hs quan sát
bình đựng khí hiđro
clorua và yêu cầu hs
rút ra tính chất vật lí
của hiđro clorua.
Gv tiến hành thí
nghiệm để tìm hiểu
tính tan của của hiđro
clorua trong H
2
O.
Sau đó gv yêu cầu hs
Hs quan sát và
rút ra tính chất
vật lí của hiđro
clorua rồi điền
vào phiếu học
tập.
Hs quan sát thí

nghiệm.
Sau đó nhận xét
hiện tượng, rút
ra kết luận và
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
Hiđro clorua và axit clohiđric có CTPT HCl, khối
lượng mol là 36,5.
1. Hiđro clorua :
- Là chất khí, không màu, mùi xốc, nặng hơn
không khí.
- Hoá lỏng ở -85,1
0
C, hoá rắn ở -114,2
0
C.
- Là khí rất độc.
- Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit
clohiđric.
nhận xét hiện tượng
xảy ra, giải thích và kết
luận?
Gv cho hs quan sát
bình đựng dung dịch
axit HCl đặc , sau đó
gv mở nút bình. Gv
cho hs biết axit dễ gây
bỏng da, độc nên khi
thí nghiệm dùng axit
HCl đặc thì phải cẩn
thận. Sau đó, gv yêu

cầu hs cho biết tính
chất vật lí của axit
HCl.
Gv bổ sung và kết
luận.
ghi vào phiếu
học tập.
Hs quan sát và
rút ra tính chất
của axit HCl và
điền vào phiếu
học tập.
2. Dung dich axit clohiđric :
- Là chất lỏng, không màu, mùi xốc, “bốc khói”
trong không khí ẩm.
- Khối lượng riêng 1,19 g/ml.
Hoạt động 3 :
Gv : Hãy cho biết khí
HCl khô có tính chất
gì? Vì sao?
Gv : Hãy cho biết dung
dịch HCl có tính chất
hoá học gì ? Viết ptpư
hoá học để chứng minh
cho những tính chất đó
của axit HCl?
Gv : Khí HCl và axit
HCl trong dung môi
benzene có tính chất
hoá học như dung dịch

HCl không?
Gv yêu cầu hs nhận xét
số oxi hoá của clo
trong HCl từ đó dự
đoán khả năng tham
gia phản ứng oxi hoá
khử của HCl?
Gv hướng dẫn hs kết
luận lại tính chất hoá
học của HCl.
Hs : nghiên cứu
sgk và kiến thức
của mình để trả
lời câu hỏi.
Hs : dung dịch
HCl có tính axit.
Hs viết những
pưhh minh hoạ.
Hs tham khảo
sgk và dựa vào
các kiến thức
của mình để trả
lời câu hỏi.
Hs dựa vào sgk
và kiến thức của
mình để trả lời.
Hs ghi các
thông tin vào
phiếu học tập.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:

1. Khí HCl :
Không thể hiện nhiều tính chất thường thấy ở dung
dịch axit.
2. Dung dịch HCl : có tính chất của một axit.
- Làm đỏ giấy quỳ.
- Tác dụng với bazơ :
3 4
2
HCl NH NH OH
HCl NaOH NaCl H O
+ →
+ → +
- Tác dụng với oxit bazơ :
2 2
2HCl CuO CuCl H O+ → +
- Tác dụng với muối :
3 2 2 2
CaCO HCl CaCl CO H O+ → + ↑ +
- Tác dụng với kim loại :
2 2
Fe HCl FeCl H+ → + ↑
3. Tính khử của HCl :
1
H Cl

: clo có số oxi hoá -1→thể hiện tính khử khi
tác dụng với các chất oxi hoá mạnh :
6 1 0 3
2
2 2 7 3 2

4 1 0 2
2 2 2 2
K Cr O 14H Cl 3Cl 2KCl 2Cr Cl 7H O
Mn O 4H Cl Cl Mn Cl 2H O
+ − +
+ − +
+ → + + +
+ → + +
Hoạt động 4 :
Gv tranh vẽ (hình 5.5 Hs quan sát và
III. ĐIỀU CHẾ:
1. Trong phòng thí nghiệm :
sgk) lên bảng và yêu
cầu hs quan sát và trả
lời câu hỏi :
Trong phòng thí
nghiệm HCl được điều
chế từ những chất nào?
Nếu thay NaCl khan
bằng NaCl dung dịch,
H
2
SO
4
đặc bằng H
2
SO
4
loãng thì phản ứng xảy
ra như thế nào?

Tại sao không dùng
axit khác mà phải dùng
dd H
2
SO
4
đặc?
Gv : để sản xuất HCl
với lượng lớn, giá
thành rẻ thì phải làm
cách nào?
Gv giới thiệu cách thu
hồi hoá chất trong quá
trình sản xuất các hợp
chất hữu cơ chứa clo,
tránh thải khí HCl vào
môi trường gây ô
nhiễm môi trường
sống, từ đó, giáo dục
hs có ý thức bảo vệ
môi trường.
trả lời các câu
hỏi của gv.
Hs nêu các cách
sản xuất HCl
trong công
nghiệp.
Hs ghi vào
phiếu học tập.
0

0
t 250 C
2 4 4
t 400 C
2 4 2 4
NaCl H SO NaHSO HCl
2NaCl H SO Na SO 2HCl


+ → +
+ → +
2. Trong công nghiệp :
a) Phương pháp sunfat : từ NaCl và H
2
SO
4
đậm
đặc.
b) Phương pháp tổng hợp : Từ H
2
và Cl
2
H
2
+ Cl
2
→2HCl
c) Phương pháp clo hoá các chất hữu cơ
Hoạt động 5 :
Gv : muối của axit

clohiđric là gì?
Tính chất của muối
clohiđric là gì?
Gv : Hướng dẫn hs làm
2 thí nghiệm dd NaCl
tác dụng với dd
AgNO
3
, dd HCl tác
dụng với dd AgNO
3
.
Từ đó yêu cầu hs nhận
xét hiện tượng, giải
Hs dựa vào kiến
thức đã biết và
sgk để trả lời.
Hs : Làm thí
nghiệm dưới sự
hướng dẫn của
gv và quan sát.
Sau đó nêu hiện
tượng, rút ra kết
luận và điền vào
V. MUỐI CỦA AXIT CLOHIĐRIC. NHẬN
BIẾT ION CLORUA :
1. Muối của axit clohiđric :
- Muối clorua là muối của axit clohiđric.
- Đa số muối clorua đều dễ tan trong nước, một vài
muối không tan : AgCl, PbCl

2
(không tan trong nước
lạnh, tan khá nhiều trong nước nóng), CuCl
2
, HgCl
2

- Một số muối clorua dễ bay hơi ở nhiệt độ cao như
Cu(II) clorua, sắt(III) clorua, thiếc(VI) clorua…
2. Nhận biết ion clorua :
AgNO
3
+ NaCl→ AgCl↓ + NaNO
3
AgNO
3
+ HCl→ AgCl↓ + HNO
3
→ Kết luận : Dung dịch AgNO
3
là thuốc thử để
nhận biết ion clorua.

×