Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.56 KB, 28 trang )

TUẦN 27
Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2015

TOÁN
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:

- Biết các hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
- Biết viết, đọc các cố có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản(không có chữ số 0 ở
giữa).
- Đọc, viết được các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản
- Có ý thức đọc số đúng theo hệ thập phân
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo án điện tử
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:

Nội dung
1. Bài cũ:3’
2. Bài mới:35’

HĐ của GV
- Đọc số: 2316. Số này gồm mấy
nghìn, mấy trăm ,mấy chục, mấy
đơn vị?
- Hỏi tương tự với số: 10 000
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Gíơi thiệu bài:
+ Số 10 000 còn gọi là một chục
nghìn, là số có 5 chữ số nhỏ nhất.
Trong bài hôm nay ta tìm hiểu về


số có 5 chữ số.
*HĐ3: Viết và đọc số có 5 * Giới thiệu hàng chục nghìn.
chữ số
*Y/c HS quan sát bảng số trên
a.Giới thiệu số:
màn hình trả lời
42 316
+ Có bao nhiêu chục nghìn?
nghìn? trăm, chục; đơn vị?
- Mỗi cột ta viết được số nào?
- Cách viết

- Cách đọc

- Dựa vào cách viết số có 4 chữ
số, hãy viết số có 4 chục nghìn, 2
nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.
+Số 42316 có mấy chữ số?
+Khi viết số này chúng ta bắt đầu
viết từ đâu?
- Nêu: Đây chính là cách viết các
số có 5 chữ số. Khi viết các số …
-Gọi HS đọc số
Nêu: Đọc từ trái sang phải: Bốn
mươi hai nghìn ba trăm mười
sáu
- Cách đọc số 2316 và 42 316 có

HĐ của HS
- 2 HS

- NX, bổ sung

- Nghe

- Quan sát – nêu
- HS quan sát
- 4 chục nghìn, 2
nghìn,3 trăm,1
chục,...
- chục nghìn là 4, …
- 1 HS lên bảng, lớp
viết nháp.
-5 chữ số
-Viết từ trái sang
phải, từ hàng cao
đến hàng
thấp: hàng chục
nghìn, …
-HS đọc
- 2- 3 HS đọc


gì giống và khác nhau?
*HĐ4: Luyện cách đọc
- Cho HS đọc các cặp số sau:
5327-45327; 8753 và 28753
- Cho HS luyện đọc các số sau:
32741; 83253; 6571...
Lưu ý: trường hợp số có 5 chữ số
khi đọc và viết số, có thể tách các

số lớp đơn vị ....
*HĐ5: Luyện tập
* Y/c HS quan sát bảng số thứ
Bài 1:
nhất đọc và viết số được biểu diễn
a)
trên bảng số
b)Viết số 24312
- Y/c HS làm vở phần b
Đọc số: Hai mươi tư nghìn + Số 24312 có bao nhiêu chục
ba trăm mười hai.
nghìn? nghìn? trăm, chục; đơn vị?
+ Cách đọc,viết số có 5 chữ số?
Bài 2:
* Y/c đọc đề
Viết số
Đọc số
+ Bài y/c gì?
35187
Ba mươi lăm nghìnmột
+Viết số có 6 chục nghìn,8
trăm tám mươi bảy
94361
chín mươi tư nghìn ba
nghìn,3 trăm,5 chục,2 đơn vị -đọc
trăm sáu mươi mốt
số đó?
57136
Năm mươi bảy nghìn
- Y/c HS tự làm

một trăm ba mươi sáu
15411
Mười lăm nghìn bốn
-NX, chữa.

- Đọc cá nhân, cả
lớp
- Nghe
- 2 HS lên bảng
1 HS đọc - 1 HS
viết
số
- HS làm, đổi chéo
vở kiểm tra
- 1- 2 HS trả lời.
- HS đọc
- Đọc, viết số
- 1 HS lên –NX
-HS làm bài,chữa,
NX

trăm mười một

Bài 3:

- GV viết các số: 23116; 12427;
23 116:Hai mươi ba nghìn một 3116; 82427 chỉ bất kì cho HS
trăm mười sáu
đọc & hỏi số gồm mấy chục
12 427: mười hai nghìn bốn

nghìn, mấy nghìn,mấy trăm, mấy
trăm hai mươi bảy
3116:Ba nghìn một trăm mười chục,mấy đơn vị

- HS đọc, nêu phân
tích số theo y/c GV

sáu
82 427: Tám mươi hai nghìn
bốn trăm hai mươi bảy

3. Củng cố- Dặn dò:2’

- Số có 5 chữ số gồm mấy hàng,
là những hàng nào?
- Cách đọc, viết số có 5 chữ số ?
- Đọc số 85 137
- Nêu giá trị của chữ số 8 trong số
85 137
- NX giờ học, dặn dò giờ sau :

- 5 hàng …
- Đọc, viết từ trái
sang phải…
- Tám mươi lăm …
- 8 chục nghìn.

Rút kinh nghiệm – bổ sung:
.........................................................................................................................................



SINH HOẠT
TỔNG KẾT TUẦN 27
I. MỤC TIÊU:

- HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 27,từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và
phát huy ưu điểm .
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 28
- Sinh hoạt theo chủ điểm.
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:

1- ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài
2- Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt
Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình
Cá nhân phát biểu ý kiến
Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ
3- Giáo viên nhận xét chung
Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Khen HS ngoan có ý thức tốt
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4 - Phương hướng tuần sau
-Duy trì nề nếp học tập
-Tham gia các hoạt động của trường lớp
-Chăm sóc công trình măng non của lớp

-Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học
5- Văn nghệ theo chủ điểm

TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra lấy điểm đọc: đọc đúng,rõ ràng ,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học( tốc độ
đọc khoảng 65 tiếng/phút) ;trả lời được 1 câu hỏi về nội dung
-Đọc thêm bài “Bộ đội về làng-Trên đường mòn Hồ Chí Minh”

-Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ,biết dùng phép nhân
hoá để lời kể thêm sinh động
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc
- Tranh Sgk


III. CC H DY HC:

Ni dung
H ca GV
1. Bi c:3
- GV gii thiu ni dung hc tp
2. Bi mi:35
trong tun
*H1. Gii thiu bi: - GV gii thiu mc ớch, yờu cu
tit hc
*H2. Kim tra tp *Gi hc sinh lờn bc thm chn

c:
bi tp c,c bi
(1/4 s HS trong lp) -GV t 1 cõu hi v on va
c,HS tr li cõu hi ni dung
bi
*H3. -c thm bi *GV c mu-HD c
B i v lng-Trn
ng mn H Ch -Cho HS c theo nhúm
Minh

-Gi HS c ,tr li cõu hi SGK
* GV lu ý hc sinh:
*H4:Bi tp 2:
- Quan sỏt k 6 tranh minh ho,
c k phn ch trong tranh
hiu ni dung truyn
- Bit s dng phộp nhõn hoỏ lm
cho cỏc con vt cú hnh ng, suy
ngh, cỏch núi nng nh ngi
- Gi HS k
- C lp, GV nhn xột (v ni
dung, trỡnh t cõu chuyn, din
t, cỏch s dng phộp nhõn hoỏ),
bỡnh chn bn k chuyn hp dn
3. Cng c dn nht
- GV nhn xột tit hc
dũ:2

H ca HS


- Từng học sinh lên
bốc thăm (sau khi
bốc thăm, xem lại
bài khoảng 1, 2)
- HS đọc bài + trả
lời câu hỏi
-HS nghe
- HS đọc theo
nhóm,trả lời câu
hỏi SGK
- 1HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi theo
cặp:
quan
sát
tranh, tập kể theo
nội dung 1 tranh,
sử
dụng
phép
nhân hoá trong lời
kể
- Học sinh tiếp nối
nhau thi kể theo
từng tranh
- 2 học sinh kể
toàn truyện

Thứ sỏu ngy 21 thỏng 03 nm 2015
TP LM VN

KIM TRA NH K LN 3
MễN TING VIT (VIT )


Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 3
MÔN TIẾNG VIỆT(ĐỌC )


K CHUYN
ễN TP GIA Kè 2 (TIT 2)
I. MC TIấU:

- Tip tc kim tra ly im c: Mc yờu cu v k nng c nh tit 1
-c thờm bi Em v Bỏc H

- Nhn bit c phộp nhõn hoỏ, cỏc cỏch nhõn hoỏ
II. DNG DY HC

- Phiu vit tờn tng bi tp c
III. CC H DY HC:

Ni dung
1. Bi c:3
2. Bi mi:35
*H1. Gii thiu bi:
*H2. Kim tra tp c:
(1/4 s HS trong lp)


H ca GV

H ca GV

- GV nờu mc ớch, yờu cu tit
hc
*Gi hc sinh lờn bc thm
chn bi tp c,c bi
-GV t 1 cõu hi v on va
c,HS tr li cõu hi ni dung
bi
*H3-c thm bi Em v *GV c mu-HD c

- Từng học sinh lên
bốc thăm (sau khi
bốc thăm, xem lại
bài khoảng 1, 2)

Bc H

-HS nghe

*H4: Bi tp 2:
a, S vt c nhõn húa: ln
giú,si nng
T ch c im: m cụi, gy
T ch hot ng ca con
ngi: tỡm, ngi, run run, ngó
b. Ln giú ging mt bn nh
m cụi.

Si nng ging mt ngi
gy yu.
c. Tỏc gi bi th rt yờu
thng thụng cm vi nhng
a tr m cụi, cụ n, nhng
ngi m yu khụng ni
nng ta

3. Cng c dn dũ:2

-Cho HS c theo nhúm
-Gi HS c ,tr li cõu hi
SGK
*Gi HS c bi
- GV c bi th Em thng
(ging tỡnh cm, thit tha, trỡu
mn)
-Cho HS c cõu hi,tho
lun,trỡnh by-NX
- GV nhn xột, cht li li gii
ỳng

-NX gi hc
- GV nhc hc sinh cha kim
tra c v nh tip tc luyn
c

- HS đọc theo
nhóm,trả lời câu
hỏi SGK

-HS đọc
- 2HS đọc lại.
- HS đọc câu hỏi
- Học sinh trao
đổi theo cặptrình bày -NX


TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

- Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số
- Biết viết các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

Nội dung
1. Bài cũ:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: HD luyện tập
Bài 1:
Viết số
45 913
63 721
47 535


Đọc số
Bốn mươi lăm nghìn
chín trăm mười ba
Sáu mươi ba nghìn bảy
trăm hai mươi mốt
Bốn mươi bảy nghìn
năm trăm ba mươi lăm

Bài 2:
Viết số
97 145
27 155
63 211
89 371

Đọc số
Chín mươi bảy nghìn
một trăm bốn mười lăm
Hai mươi baỷ nghìn
một trăm năm mươi
lăm
Sáu mươi ba nghìn hai
trăm mười một
Tám mươi chín nghìn
ba trăm bảy mươi mốt

Bài 3:
a)36520;36521; 36522; 36523;
36524; 36525; 36526.
b)48183;

48184;
48185;
48186;
48187; 48188; 48189.
c) 81317; 81318; 81319;
81320; 81321; 81322; 81323.

HĐ của GV
- Đọc số: 67 825; 82 427
- Viết số: 55 694; 73 561
- NX, cho điểm.
Gíơi thiệu bài - Ghi bảng
*Gọi HS đọc đề
- Cho HS làm bài.
-NX, chữa bài
+Nêu cách đọc ,viết các số có 5
chữ số?

HĐ của HS
2 HS
-NX

-HS đọc
- làm - đọc chữa
- NX
- 1- 2 HS nêu

*Gọi HS đọc đề
-Y/c HS tự làm
- Gọi 2 HS lên bảng 1 HS đọc 1 HS viết (ngược lại).

NX - cho điểm

-HS đọc Làm vở
-2 HS làm
- NX

*Gọi HS đọc đề
+ Bài y/c gì?
- Y/c HS tự làm,chữa-NX
- Hỏi phần a: vì sao con điền
36522 vào sau 36521?
- Y/c HS làm tiếp các phần còn
lại
-Y/c đọc các dãy số vừa điền

-HS đọc
- 3 HS làm
bảng ,HS làm vở
- Vì mỗi số đứng
sau bằng số đứng
trước nó cộng 1


*Gọi HS đọc đề
Bài 4:
10000, 11000, 12000, 13000, - Y/c HS tự làm- Chữa bài,
14000, 15000, 16000, 17000, -Y/c HS đọc dãy số
- Các số trong dãy số này có
18000, 19000.
điểm gì giống nhau?

* GV: những số này gọi là
những số tròn nghìn
3. Củng cố- Dặn dò:2’
- Khi đọc, viết các số có 5 chữ
số ta đọc viết như thế nào?
-NX giờ học

-HS đọc
-2 HS lên bảng lớp làm vở
- Các số này đều
có hàng trăm,
hàng chục, hàng
đơn vị là 0

Rút kinh nghiệm- bổ sung:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


TẬP VIẾT
ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
-Đọc thêm bài “Người trí thức yêu nước”

- Ôn luyện về trình bày báo cáo (miệng) - báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2
( về học tập,về lao động,về công tác khác)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

Nội dung
HĐ của GV
1. Bài cũ:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu
bài:
tiết học
*HĐ2: Kiểm tra đọc
(1/4 số học sinh)
*Gọi học sinh lên bốc
thăm chọn bài tập đọc,
đọc bài
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn
vừa đọc, HS trả lời câu
*HĐ3: Đọc thờm bài hỏi nội dung bài
“Người trớ thức yờu
nước”

*GV đọc mẫu-HD đọc
-Cho HS đọc theo nhóm
*HĐ4 : Bài tập 2:

HĐ của HS

- Nghe
- Từng HS lên bốc thăm (sau khi

bốc thăm, xem lại bài khoảng 1,
2’)
- HS đọc bài + trả lời câu hỏi

-HS nghe
- Đọc theo nhóm, trả lời câu hỏi
SGK

-Gọi HS đọc ,trả lời câu
hỏi SGK
*Gọi HS đọc yêu cầu
+ Yêu cầu của báo cáo
này có gì khác với yêu
cầu của báo cáo đã học ở
tiết TLV tuần 20?
- GV nhắc học sinh chú ý
thay lời “Kính gửi …”
trong mẫu báo cáo bằng
lời “Kính thưa …” (vì là
báo cáo miệng)

- 1HS đọc
- 2HS đọc lại mẫu báo cáo đã học
ở tuần 20
- Người báo cáo là chi đội trưởng
- Người nhận báo cáo là cô tổng
phụ trách
- Nội dung thi đua: Xây dựng Đội
vững mạnh
- Nội dung báo cáo: về học tập, về

lao động, thêm nội dung về công
tác khác


- YC các nhóm thi trình - Các tổ làm việc theo các bước
bày báo cáo trước lớp
sau:
- GV bổ sung, nhận xét
+ Thống nhất kết quả hoạt động
của chi đội trong tháng qua
+ Lần lượt các thành viên trong tổ
đóng vai chi đội trưởng báo cáo
kết quả hoạt động của chi đội. Cả
3. Củng cố- Dặn
tổ góp ý nhanh cho từng bạn
dò: 2’
- GV NX giờ học
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG THƯ TỪ VÀ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng thư từ,
tài sản của người khác.

- Biết quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
-Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác
2- Kĩ năng:
-Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
-Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí,sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
3- Giáo dục:
- Có ý thức tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu giao việc
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-Kĩ năng tự trọng
-Kĩ năng làm chủ bản thân,kiên định, ra quyết định
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

-Tự nhủ
-Giải quyết vấn đề
-Thảo luận nhóm
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung
1. Bài cũ:3’

HĐ của GV
HĐ của GV
- HS tù nªu
+ Tiết trước con học bài gì ?
+ Theo con, tôn trọng thư từ, tài sản -NX, bæ sung
của người khác là như thế nào ?

- Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới:35’
*HĐ1: Gíơi thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
*HĐ2: Nhận xét hành
vi
* Phát phiếu giao việc có ghi các tình
huống và yêu cầu từng cặp HS thảo
luận để nhận xét xem hành vi nào
đúng, hành vi nào sai
- GV kết luận về từng nội dung
Tình huống a, c: Sai.Tình huống b, d:
Đúng
*HĐ3: Đóng vai
* GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện

- Th¶o luËn theo
nhãm ®«i
- Tr×nh bµy -NX

- C¸c nhãm th¶o
luËn


trò chơi đóng vai theo 2 (cách) tình
huống, trong đó 1 nửa số nhóm theo
tình huống 1, nửa còn lại theo tình
huống 2
TH1: Bạn em có quyển truyện tranh
mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em

muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn
đâu….
TH2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi
mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm
quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ
làm gì ?
- GV kết luận:
Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt
trò chơi đóng vai và khuyến khích các
em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài
sản của người khác

- 1 sè nhãm
tr×nh bµy trß
ch¬i ®ãng vai
theo c¸ch cña
m×nh tríc líp
- C¸c nhãm kh¸c
NX, bæ sung

- Nghe

3. Củng cố - Dặn dò:
2’
- GV kết luận chung
-NX giờ học

Rót kinh nghiÖm – bổ sung:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


CHÍNH TẢ
ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (TIẾT 4)


I. MỤC TIÊU:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
-Đọc thêm bài “Ngày hội rừng xanh-Đi hội chùa Hương”

- Nghe viết đúng chính tả bài thơ "Khói chiều"(tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút)
không mắc quá 5 lỗi trong bài,trình bày sạch sẽ đúng bài thơ lục bát
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

Nội dung
1. Bài cũ:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1. Giới thiệu bài:
*HĐ2. Kiểm tra tập đọc:
(số học sinh còn lại)

HĐ của GV

HĐ của HS

- Nêu mục đích, yêu cẩu tiết học
- Từng học sinh lên

*Gọi học sinh lên bốc thăm chọn bốc thăm (sau khi bốc
bài tập đọc,đọc bài
thăm, xem lại bài
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, khoảng 1, 2’)
HS trả lời câu hỏi nội dung bài

*HĐ3:

Đọc thờm bài
“Ngày hội rừng xanh-Đi hội *GV đọc mẫu-HD đọc
chựa Hương”

-Cho HS đọc theo nhóm

*HĐ4: Hướng dẫn
nghe - viết

-Gọi HS đọc ,trả lời câu hỏi SGK

3. Củng cố - Dặn dò:2’

* Đọc 1 lần bài thơ "Khói chiều"
+ Tìm những câu thơ tả cảnh khói
chiều ?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với
khói ?
- Y/c HS nêu cách trình bày 1 bài
thơ lục bát?
- Y/c HS tìm những từ khó viết và
viết bảng:chiều chiều,xanh

rờn,chăn trâu,quanh quẩn
- GV đọc cho học sinh viết
-Đọc soát lỗi
- GV chấm, chữa bài-NX
- GV yêu cầu cả lớp về nhà đọc
lại những bài tập đọc có yêu cầu
học thuộc lòng trong SGK
-NX giờ học

-HS nghe
- HS đọc theo nhóm,
trả lời câu hỏi SGK
-HS đọc
- Chiều chiều…bay
lên
- Khói ơi, …cay mắt

- HS nêu và viết bảng
-HS viết -NX
- Nghe - viết bài
- HS soát lỗi

TOÁN
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TIẾP)


I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:
- Biết cách viết và đọc các số có 5 chữ số với trường hợp chữ số nghìn, hàng trăm,

hàng chục, hàng đơn vị là 0.
- Hiểu chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số.
2- Kĩ năng:
- Đọc, viết được các số có 5 chữ số với trường hợp chữ số nghìn, hàng trăm, hàng
chục, hàng đơn vị là 0.
-Biết thứ tự của các số có 5 chữ số và ghép hình.
3- Giáo dục: Có ý thức viết số có 5 chữ số tách theo lớp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng số như phần bài học (SGK)
- 8 hình tam giác vuông (mỗi GV và HS đều có)
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

Nội dung
1. Bài cũ:3’

2. Bài mới:35’
*HĐ1: Gíơi thiệu bài
*HĐ2: Đọc viết số có 5 chữ số
(trường hợp các chữ số hàng
nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0)

*HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
Viết
số

Đọc số

HĐ của GV

- Đọc số: 68 352; 94 361;
35 187.
- Viết số: 52 315; 36 489
-NX - cho điểm
- Giới thiệu bài-ghi bảng
*Y/c HS đọc phần bài học
+ Số 30 000 có mấy chục
nghìn, mấy nghìn, mấy trăm,
mấy chục, mấy đơn vị?
+ Vậy ta viết số này như thế
nào?
NX- sửa sai
- Nêu: Số có 3 chục nghìn nên
viết chữ số 3 ở hàng chục
nghìn, có 0 nghìn nên viết 0 ở
hàng nghìn, ...
+ Ta đọc số này như thế nào?
- Tiến hành tương tự để HS nêu
cách viết, cách đọc các số
32000, 32500, 32560, 32505,
32050, 30050, 30005 và hoàn
thành bảng như sau: (SGK)
* Bài y/c gì?
- Y/c HS tự làm,trình bày
- Nghe – NX

HĐ của HS
-2 HS
-NX, bổ sung


- Đọc
- 3 chục nghìn,
0 nghìn, 0 trăm,
0 chục, 0 đơn
vị.
- 1 HS lên bảng
- lớp viết nhápNX

- Ba mươi
nghìn

- Đọc, viết số
- HS đọc - viết
-NX


62300
58601
42980
70031
60002

Sáu mươi hai nghìn ba
trăm
Năm mươi tám nghìn sáu
trăm linh một
Bốn mươi hai nghìn chín
trăm tám mươi
Bảy mươi nghìn không
trăm ba mươi mốt

Sáu mươi nghìn không
trăm linh hai

* Y/c HS đọc đề toán
-HS đọc
Bài 2 a,b:
+ Số liền trước của số 18302 là -18301; 18302
a.18301;18302; 18303; 18304; số nào? Số liền sau của số18301
18305; 18306; 18307
là số nào?
b.32606; 32607; 32608; 32609; - GV giới thiệu: Đây là dãy các -HS đọc
30610; 32611; 32612
số tự nhiên có 5 chữ số bắt đầu
từ 18031, tính từ số thứ 2 trở đi,
mỗi số trong dãy này bằng số
liền trước nó thêm 1 đơn vị
-Cho HS làm bài phần a,b
- Y/c HS đọc dãy số và nêu qui
luật dãy số
Bài 3/ a, b:
* Gọi HS đọc và nêu y/c
a)18 000;19 000;20 000;
+ Dãy a (b) mỗi số bằng số
21 000; 22 000; 23 000; 24 000 đứng ngay trước nó thêm bao
b)47 000; 47 100; 47 200;
nhiêu?
47 300; 47 400; 47 500; 47 600 - Y/c HS tự làm,chữa- NX
+ Dãy số nào là dãy tròn nghìn?
+Dãy số nào là dãy tròn trăm?
Bài 4:

* Tổ chức thi xếp giữa các tổ
trong thời gian qui định 2'
- NX tuyên dương
3. Củng cố - Dặn dò:2’
-NX giờ học

- HS đọc - nêu
- Đọc
- Thêm
1000(thêm 100)
- 3 HS làm
bảng - chữa-NX
- HS nêu
- Thi xếp-NX

Rút kinh nghiệm – bổ sung:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


Th t ngy 19 thỏng 3 nm 2015

TP C
ễN TP GIA Kè 2 (TIT 5)
I. MC TIấU:

- Tip tc kim tra ly im c: Mc yờu cu v k nng c nh tit 1
-c thờm bi Chic mỏy bm


- ễn luyn vit bỏo cỏo: Da vo bỏo cỏo ming tit 3, da theo mu SGK,vit bỏo
cỏo v 1 trong 3 ni dung: v hc tp hoc v lao ng, v cụng tỏc khỏc.
II. DNG DY HC

- phiu ghi tờn bi c
- 1 s mu bỏo cỏo
III. CC H DY HC:

Ni dung
1. Bi c:3
2. Bi mi:35
*H: Gii thiu bi:
*H2: Kim tra c
(1/4 s hc sinh)

H ca GV

H ca HS

- Nờu mc ớch, yờu cu ca tit hc
* GV yờu cu tng hc sinh lờn bc
thm chn bi
- Sau khi bc thm, xem li trong
SGK bi va chn khong 2 phỳt
- GV cho im. Nhn xột
*GV c mu-HD c

- HS bốc thăm chuẩn bị bài đọc bài, trả lời
câu hỏi


Chic my bm

-Cho HS c theo nhúm

*H4: Bi tp 2:

-Gi HS c ,tr li cõu hi SGK
Gi HS c yờu cu
- GV nhc cỏc em nh ni dung bỏo
cỏo ó trỡnh by trong tit 3, vit li
ỳng mu, thụng tin, rừ rng, trỡnh
by p
-Gi HS c bỏo cỏo
- GV nhn xột

- HS đọc theo
nhóm,trả lời
câu hỏi SGK

*H3: c thm bi

3. Cng c - Dn dũ:
2

-NX gi hc
Rút kinh nghiệm- bổ sung:

-HS nghe

- 1HS đọc

- HS viết báo
cáo vào vở
- 5HS đọc bài
viết
-NX


TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CHIM
I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:
- Biết được ích lợi của chim đối với con ngườ.
- Nắm được các bộ phận bên ngoài của chim.
2- Kĩ năng:
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim
- Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
3- Giáo dục:
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ chim, đặc biệt là chim non.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong SGK
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát và so sánh ,đối chiếu để tìm ra đặc điểm
chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim
- Kĩ năng hợp tác:Tìm kiếm các lựa chọn,các cách làm để tuyên truyền,bảo vệ các loài
chim,bảo vệ môi trường sinh thái
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG


-Thảo luận nhóm
-Sưu tầm và xử lí thông tin
-Giải quyết vấn đề
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung
1. Bài cũ:3’
2. Bài mới:35’
Khởi động:

HĐ của GV
+Kể tên một số loại cá?Nêu ích lợi
của cá?
- NX, đánh giá

HĐ của HS
- 2 HS
-NX, bổ sung

- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài. Con chim - HS hát
vành khuyên
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

*HĐ1: Gíơi thiệu bài
*HĐ2: Các bộ phận của
cơ thể chim
* GV yêu cầu học sinh quan sát
hình các con chim trong SGK và
thảo luận

+Đó là loài chim gì? Chỉ và nói tên
các bộ phận bên ngoài của những

- Thảo luận nhóm 4
+ Đầu, mình và cơ
quan di chuyển


*HĐ3: Sự phong phú,
đa dạng của các loài
chim ,ích lợi của chim

*HĐ4: Trò chơi Chim
gì?
3. Củng cố - Dặn dò:
2’

con chim có trong hình.
+ Bên ngoài cơ thể của chim thường
có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của
chúng có xương sống không ?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì ?
- Kết luận: Chim là loại động vật
có xương sống,tất cả các loài chim
đều có lông vũ,có mỏ,hai cánh, hai
chân
* B1: Làm việc theo nhóm 4
+Bạn có nhận xét gì về màu
sắc,hình dáng của các loài chim?
Chim có khả năng gì?

+Kể tên 1 số loài chim biết bay( biết
bơi, chạy nhanh) ?
- GV kết luận
+Nêu những ích lợi của loài chim?
GV KL
* Cho học sinh chơi nhóm 1“Bắt
chước tiếng chim hót, kêu”, nhóm 2
nêu tên loài chim đó
- NX, tuyên dương
+Nêu đặc điểm của các loài chim?
- NX giờ học

- Lông vũ, có xương
- Cứng
- Đại diện các nhóm
lên trình bày, nhận
xét
- Các nhóm trưng
bày bộ sưu tập của
mình
- Đại diện các nhóm
giới thiệu
-NX

-ăn thịt,bắt sâu,làm
cảnh...
-HS chơi-NX

- 1- 2 HS


Rút kinh nghiệm – bổ sung:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TOÁN


LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:
-Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số 0)
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số.
2- Kĩ năng:
- Đọc, viết được các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số 0)
- Xác định được thứ tự của các số có 5 chữ số.
-Làm tính với số tròn nghìn,tròn trăm.
3- Giáo dục: Có ý thức tự giác làm bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng viết nội dung bài tập 3, 4
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

Nội dung
1. Bài cũ:3’

HĐ của GV
- Đọc số: 10 100; 21 209; 56
298
- Viết số: 35 400; 61 702

- NX, cho điểm

2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu
*HĐ2: HD luyện tập
Bài 1:
Viết
số
16500
62007
62070
71010
71001

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

Đọc số
Mười sáu nghìn năm
trăm
Sáu mươi hai nghìn
không trăm linh bảy
Sáu mươi hai nghìn
không trăm bảy mươi
Bảy mươi mốt nghìn
không trăm mười
Bảy mươi mốt nghìn
không trăm linh một

Bài 2:
Đọc số

Tám mươi bảy nghìn
một trăm linh năm
Tám mươi bảy nghìn
không trăm linh một
Tám mươi bảy nghìn
năm trăm
Tám mươi bảy

HĐ của HS
- 2 HS làm -NX

Viết số
87105
87001
87500
87000

* Gọi HS đọc y/c
+ Bài yêu cầu làm gì ?
- Y/c HS tự làm
- Y/c HS đọc và viết số
- NX - cho điểm
+Nêu cách đọc số có 5 chữ số?

- 1HS đọc
- 2 HS làm bảng lớp làm vở
-NX

* Gọi HS đọc y/c
+ Bài tập yêu cầu làm gì ?

- Y/c HS tự làm
- Y/c HS đọc và viết số
- NX - cho điểm
+Nêu cách viết số có 5 chữ số?

-HS đọc
- 2 HS làm bảng lớp làm vở,chữa
-NX


Bài 3:

Bài 4: Tính nhẩm
a) 4000+500 =4500
6500-500 =6000
300+2000x2 =4300
1000+ 6000:2 =4000
b) 4000-(2000-1000) =3000
4000 -2000 +1000 =3000
8000 -4000 x2=0
(8000-4000)x2= 8000
3. Củng cố - Dặn dò:2’

* Y/c HS quan sát tia số
+ Vạch đầu tiên trên tia số là
vạch nào? tương ứng số nào?
+ Vạch 2 tương ứng số nào?
+ 2 vạch liền nhau hơn kém,
nhau bao nhiêu đơn vị?
- Y/c HS làm

-NX, chữa bài

- Vạch A - số 10000Vạch B -> 11000
- 1000 đơn vị
-HS làm - đọc chữaNX

* Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS đọc bài - nêu cách
nhẩm
- NX - cho điểm

-HS đọc
- 2 HS làm bài
- NX

-NX giê häc

Rót kinh nghiÖm- bæ sung:
.............................................................................................................
.............................................................................................................


TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THÚ
I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:
- Nắm được lợi ích của các loài thú đối với con người.
- Biết tên các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
2- Kĩ năng:

-Nêu được ích lợi của thú đối với con người
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài
thú
3- Giáo dục:
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các loài thú nói riêng và bảo vệ động vật nói chung.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong SGK
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-Kĩ năng kiên định:xác định giá trị,xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo
vệ các loài thú rừng
- Kĩ năng hợp tác:Tìm kiếm các lựa chọn,các cách làm để tuyên truyền,bảo vệ các loài
thú rừng ở địa phương
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

-Thảo luận nhóm
-Thu thập và xử lí thông tin
-Giải quyết vấn đề
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung
1. Bài cũ:3’
"Chim"

HĐ của GV
HĐ của HS
+ Kể tên các bộ phận bên ngoài của loài -HS -NX
chim ?+ Vì sao không nên săn bắt, phá
tổ chim ?- GV nhận xét


2. Bài mới:35’
*HĐ1: Gíơi thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
bài
*HĐ2: Các bộ phận *GV yêu cầu học sinh quan sát hình các
bên ngoài của thú
loài thú nhà và thảo luận nhóm 4 theo
y/c sau:
+Gọi tên các con vật trong hình? Chỉ rõ
từng bộ phận bên ngoài cơ thể của con
vật đó?
+Nêu điểm giống và khác nhau của mỗi
con vật này?

- Quan sát thảo luận
-HS nêu
-Giống nhau: đẻ
con,có 4 chân,có
lông….


+Trong cỏc con vt khp ngi chỳng cú
gỡ?Chỳng con hay trng? Chỳng nuụi
con bng gỡ?
+ K tờn cỏc con thỳ nh m bn bit?
- Trong s cỏc con thỳ nh ú:
+ Con no mừm di, tai vnh, mt hớp?
+ Con no cú thõn hỡnh vm v, sng
cong nh li lim ?
+ Con no cú thõn hỡnh to ln, cú sng,

vai u, chõn cao ?
*H3: ớch li ca
thỳ
*Cho HS tho lun
+Ngi ta nuụi thỳ lm gỡ? K 1 vi thỳ
nuụi lm VD?
+Chỳng ta cú cn bo v thỳ nuụi
khụng?Lm th no bo v chỳng?
- GV kt lun

-Có lông bao
phủ,đẻ
con,
nuôi con bằng
sữa
- Lợn, trâu, bò,
chó, mèo
- Lợn
- Bò
- Trâu

-Thảo
luận,
trình bày
- Lợn: Là thức ăn
- Trâu, bò:kéo
cày, kéo xe ...
- Bò còn nuôi
+ nh em no cú nuụi loi thỳ nh ? để lấy thịt,
Nu cú em cú tham gia chm súc hay sữa ...

chn th khụng ?Em thng cho chỳng - Học sinh nêu
n gỡ ?
*H4 Trũ chi Ai GV kt lun
l ha s?
*GV yờu cu hc sinh ly giy bỳt v
1 con thỳ nh m em a thớch
- GV yờu cu 1 s hc sinh t gii thiu - Học sinh vẽ,
3. Cng c- Dn v bc tranh ca mỡnh
giới thiệu
dũ:2
- NX
- Gi HS c ghi nh
- GV nhn xột gi hc
- 1- 2 HS đọc
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
.............................................................................................................
.............................................................................................................


Th nm ngy 20 thỏng 3 nm 2015

CHNH T
ễN TP GIA Kè 2 (TIT 6)
I. MC TIấU:

- Tip tc kim tra ly im c: Mc yờu cu v k nng c nh tit 1
-c thờm bi Mt tri mc ng Tõy

- Luyn vit ỳng cỏc õm, vn d ln trong on vn r/d/gi;tr/ch;l/n...
II. DNG DY HC


- phiu ghi tờn bi c
- 3 phiu vit ni dung BT2
III. CC H DY HC:

Ni dung
1. Bi c:2
2. Bi mi:36
*H1. Gii thiu bi
*H2. KT c (1/3 s
hc sinh)

H ca GV
-Kim tra s chun b ca HS
- GV nờu mc ớch, yờu cu tit hc
* GV yờu cu tng hc sinh lờn bc
thm chn bi
- Sau khi bc thm, xem li trong
SGK bi va chn khong 2 phỳt
- GV cho im. Nhn xột

H ca HS

- HS bốc thăm chuẩn bị bài đọc bài,trả lời
câu hỏi

*H3

-c thm
bi Mt tri mc ng

Từy
*GV c mu-HD c

*H4. Bi tp 2

-Cho HS c theo nhúm

-HS nghe

-Gi HS c ,tr li cõu hi SGK

- HS đọc theo
nhóm,trả lời câu
hỏi SGK

* GV nờu yờu cu bi tp
-Cho HS c thm on vn
-Cho HS lm bi,cha-NX
- Go 1 HS lờn bng lm
-Gi HS c on vn sau khi ó
in
- GV giỳp hc sinh phõn bit
Chng (bỏnh chng)-trng (trng
by)
Chc (bt chc)-trc (trc sau)
3. Cng c -Dn
dũ:2

-NX gi hc
- GV nhc hc sinh v nh luyn tp c


- Cả lớp đọc
thầm
-HS làm bài,chữa
-NX
- 1 số học sinh
đọc


Rót kinh nghiÖm – bæ sung:
.............................................................................................................
.............................................................................................................


THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - HS biết cách làm lọ hoa gắn tường
2- Kĩ năng: - Làm được lọ hoa gắn tường các nếp gấp tương đối đều,thẳng,phẳng.Lọ
hoa tương đối cân đối
3- Giáo dục: - Hứng thú làm đồ chơi
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công
- Tranh quy trình làm lọ hoa
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

Nội dung
1. Bài cũ:3’


HĐ của GV
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Tiết trước con học bài gì ?
- Nêu các bước làm lọ hoa gắn tường
bằng cách gấp giấy ?
- GV nhận xét

2. Bài mới:35’
*HĐ1: Gíơi thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
*HĐ2: Thực hành
- Sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để
hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn
tường
- Y/c HS hoàn thành sản phẩm và trang
trí sản phẩm theo nhóm
- Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những
em còn lúng túng để các em hoàn thành
sản phẩm
- Gợi ý cho học sinh cắt, dán các bông
* HĐ3: Trưng bày sản hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ
phẩm:
hoa

3. Củng cố dặn
dò:2’

HĐ của HS
- Làm lọ hoa …
- HS nêu


- HS thực hành
theo nhóm

- Trưng bày sản
phẩm

- Y/c các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhóm mình
- NX- Đáng giá sản phẩm
- NX giờ học
- Bài sau: chuẩn bị giấy, kéo, hồ.

Rút kinh nghiệm- bổ sung:
.........................................................................................................................................

TOÁN


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×