TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI Giáo án : Võ Thò Ngọc Giàu
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 13
Thứ
ngày
Môn Tiết Tên bài dạy
Hai
16-11
Toán
Tập đọc
Kể chuyện
Khoa học
61
25
13
25
Nhân nhẩm số có 2chữ số với 11
Người tìm đường lên các vì sao .
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia .
Nước bò ô nhiễm .
Ba
17-11
Toán
TLVăn
Đạo đức
Hát
Thể dục
62
25
13
13
25
Nhân với số có ba chữ số .
Trả bài văn kể chuyện .
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ .(tiết 2).
Ôn tập : Cò lả .TĐN số 4.
Học động tác điều hoà. TC: “Chim về tổ”
Tư
18-11
Toán
LTV câu
Lòch sử
Tập đọc
Kỉ thuật
63
25
13
26
13
Nhânvới số có 3 chữ số (TT).
MRVT:Ý chí –nghò lực .
Cuộc kháng chiến chống quân tống …
Văn hay chữ tốt .
Thêu móc xích tiết 1 .
Năm
19-11
Toán
LTVCâu
Thể dục
Mó Thuật
Khoa học
64
26
26
13
26
Luyện tập
Câu hỏi dấu chấm hỏi .
n bài TD phát triển chung. TC: “ Chim về tổ”
Vẽ trang trí :trang trí đường diềm.
Nguyên nhân làm nước bò ô nhiễm .
Sáu
20-11
Toán
Chính tả
TLVăn
Đòa lí
SHL
65
13
26
13
13
Luyện tập chung .
Nghe viết Người tìm đường lên các vì sao
Ôn tập văn Kể chuyện
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
Tuần 13 .
Trang 1
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI Giáo án : Võ Thò Ngọc Giàu
Thư ù hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009
TOÁN (Tiết 61 )
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I - MỤC TIÊU:
-Giúp HS biết cách và có kó năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGV, SGK
III. – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Hoạt động 1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.
Cho HS tính 27 x 11
Sau đó nêu cách tính nhẩm: viết số 9 (là tổng của 2
và7) xen giữa hai chữ số của 2 và7 .
Hoạt động 2: Trường hợp tổng của hai chữ số lớn
hơn hoặc bằng 10.
Cho HS tính 48 x 11
Rút ra cách nhân nhẩm.
4 cộng 8 bằng 12
Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 248.
Thêm 1 vào 4 của 428, được 526.
Chú ý : trường hợp tổng của hai số bằng 10 giống
như trên.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. HSyếu
Bài 2: Khi tìm x nên cho HS nhân nhẩm với 11.
Bài 3: HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa
bài. HSKG
Bài 4: HS đọc đề bài. Cho các nhóm HS trao đổi để
rút ra câu b đúng.
HS tính.
HS tính.
HS làm bài
HS chữa bài.
HS làm bài
HS chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Trang 2
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI Giáo án : Võ Thò Ngọc Giàu
-Làm trong VBT,Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC (Tiết 25 )
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki). Biết đọc phân biệt lời nhân vật và
lời dẫn câu chuyện.
2. Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vó đại Xi-ôn-cốp –xki nhờ khổ công kiên trì, bền bỉ
suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các
câu hỏi trong SGK)
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh : Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Người tìm đường lên các vì sao.
b. Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
+Đoạn 2: Bảy dòng tiếp.
+Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo
+Đoạn 4: Ba dòng còn lại.
+Kết hợp giải nghóa từ: khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn
thờ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại
diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại
và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
Mơ ước được bay lên bầu trời.
Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu
hỏi và HS khác trả lời.
học sinh đọc từng đoạn
và trả lời.
Trang 3
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI Giáo án : Võ Thò Ngọc Giàu
nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim
loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu
và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay
tới các vì sao.
Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công?
Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghò lực, quyết tâm
thực hiện mơ ước.
GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.
Em hãy đặt tên khác cho truyện.
Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời. Từ
mơ ước biết bay như chim..
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Từ nhỏ,
……trăm lần.”
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4 HS đọc.
4. Củng cố : Câu chuyện giúp em hiểu gì?
5 . Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN (Tiết 13)
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- DựÏa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh
thần kiên trì vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng lớp viết Đề bài.
III – HOẠT DỘNG DẠY – HỌC
A – Bài cũ
B – Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu
đề bài
Trang 4
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI Giáo án : Võ Thò Ngọc Giàu
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những
từ quan trọng.
-Yêu cầu 3 hs đọc nối tiếp các gợi ý.
-Nhắc nhở hs :
+Lập dàn ý trước khi kể.
+Dùng từ xưng hô “tôi”
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao
đổi về ý nghóa câu chuyện
-Cho hs kể từng cặp và trao đổi về ý nghóa
câu chuyện.
-Cho hs kể trước lớp.
-Đọc và gạch dưới: Kể một câu chuyện em
được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể
hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
-Đọc các gợi ý.
-Chuẩn bò kể.
-Kể theo cặp và trao đổi về ý nghóa câu
chuyện.
-Kể trước lớp và nhận xét bạn kể, có thể đặt
câu hỏi cho bạn và bình chọn bạn kể tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu
nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
KHOA HỌC (Tiết 25 )
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I-MỤC TIÊU:
-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bò ô nhiễm.
+ Nước sạch : trong suốt, không màu, không mùi, không vò, không chứa các vi sinh vật hoặc các
chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
+ Nước bò ô nhiễm: c1o màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa nhiều sinh vật nhiều quá sức cho
phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khỏe.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 52, 53 SGK.
-Hs chuẩn bò theo nhóm:
+Một chai nước sông, ao, hồ (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn..);một chai nước giếng hoặc
nước máy.
+Hai chai không.
+Hai phễu lọc nước; bông để lọc nước.
+Một kính lúp (nếu có ).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ:
-Vai trò của nước trong cuộc sống như thế nào?
3Bài mới:
Trang 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI Giáo án : Võ Thò Ngọc Giàu
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
TOÁN (Tiết 62 )
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Bài”Nước bò ô nhiễm”
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số đặc điểm của
nước trong tự nhiên
-Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ các nhóm mang
theo dùng để quan sát và thí nghiệm. Yêu cầu hs
đọc mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để
biết cách làm.
-Nhận xét các nhóm.
Kết luận:
-Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dúng rồi thường
bò nhiễm bẩn nhiều đất, cát, đặc biệt là nước sông
có nhiều phù sa nên chúng thường bò vẩn đục.
(nước hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường
có màu xanh)
-Nước mưa giữa trời, nước giếng, nước máy không
bò lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường trong.
Hoạt động 2:Xác đònh tiêu chuẩn đánh giá
nước bò ô nhiễm và nước sạch
-Cho các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn
về nước sạch và nước bò ô nhiễm.
-Sau khi hs trình bày, cho hs mở sách ra đối chiếu.
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết” trang 53 SGK.
-Làm thí nghiệm và quan sát.
-Cả nhóm thống nhất chai nào là nước
sông, chai nào là nước giếng, và dán
nhãn cho mỗi chai.
-Cả nhóm đưa ra cách giải thích .
-Tiến hành thí nghiệm lọc.
-Sau khi thí nghiệm, nhận ra 2 miếng
bông có chất bẩn khác nhau và đưa ra
nhận xét: nước sông có chứa nhiều chất
bẩn hơn nước giếng như rong, rêu,đất
cát..
-Thảo luận đưa ra các tiêu chuẩn một
cách chủ quan. Ghi lại kết quả theo
bảng sau:
Tiêu
chuẩn
đánh giá
Nước bò ô
nhiễm
Nước sạch
1.Màu
-Đối chiếu và bổ sung.
4.Củng cố:
5.Dặn dò :Chuần bò bài sau , nhận xét tiết học.
Trang 6
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI Giáo án : Võ Thò Ngọc Giàu
I - MỤC TIÊU:
Biết cách nhân với số có ba chữ số .
TÍNH được giá trò của biểu thức
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGV, SGK, bảng con
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ:HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài.
3.Bài mới
4.Củng cố – dặn dò: Làm trong VBT
TẬP LÀM VĂN (Tiết 23 )
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và
víêt đúng chính tả,….); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của
GV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG :
1.Ổn đònh: Hát
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Nhân với số có 3 chữ số
Hoạt động 1: Tìm cách tính 154 x 123
HS có thể làm đúng hoặc sai.
Hoạt động 2 : Giới thiệu cách đặt tính và tính (GV
thực hiện và nêu cách tính.)
164 x 123
Lưu ý : Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một
cột so với tích riêng thứ nhất; phải viết tích riêng thứ
ba lùi sang trang hai cột so với tích riệng thứ nhất.
Luyện tập :
Bài 1: HS đặt tính rồi tính và chữa bài. HSYếu
Bài 2: 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở. Lưu ý
trường hợp 262 x 130 đưa về dạng nhân với số có
tận cùng bằng chữ số 0 (đã học).
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. Cả lớp
HS làm bài
HS sửa bài.
HS nhắc lại.
HS làm bài
HS chữa bài.
HS làm bài
HS chữa bài
Trang 7
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI Giáo án : Võ Thò Ngọc Giàu
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV yêu cầu hs nêu lại dàn bài của bài văn kể chuyện (mở bài, diễn biến, kết bài)-Nhận xét c
3. Bài mới:
Hoạt động dạy của Thầy Hoạt dộng học của Trò
*Giới thiệu bài, ghi tựa
*Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của hs
-Gọi hs đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-Cho hs nêu lại yêu cầu đề bài
-GV nhận xét chung về ưư, khuyết điểm của việc nắm
yêu cầu đề, dàn bài, diễn đạt, lỗi chính tả, từ, câu…
+GV nêu một số bài viết đúng yêu cầu, lời văn hay,
hấp dẫn, ý mạch lạc.
+GV nêu một số lỗi chung của hs mắc phải trong bài
viết.
-GV phát bài cho cả lớp
*Hoạt động 2: Thống kê sửa lỗi sai
-GV yêu cầu hs đọc lại bài viết và lời phê của gv.
-Cho hs tự sửa lại những lỗi sai mà gv nêu
-Cho hs tự kiểm tra , sửa lỗi cho nhau.
-GV quan sát, hướng dẫn hs còn lúng túng
-GV đọc một đoạn hoặc bài văn hay của hs
-GV cùng hs trao đổi với nhau điểm hay của bài viết mà
bạn viết
-GV yêu cầu hs chọn và viết lại đoạn văn của bạn mà
em cho là hay, thích.
-Gọi hs đọc đoạn viết vừa viết được
-Cho hs so sánh đoạn viết của mình và của bạn (mà
mình vừa viết)
-GV nhận xét chung và chốt ý.
-2 Hs nhắc lại
-3 hs đọc 3 đề bài
-Vài hs nêu
-hs lắng nghe
+hs nêu ý kiến
-HS quan sát ở bảng
-hs nhận bài + xem lại
-Cả lớp đọc thầm bài viết, lời phê
và các lỗi sai
-Cả lớp sửa bài
-2 hs đổi vở nhau
-hs kiểm tra vở của bạn
-Cả lớp cùng nghe
-hs nêu ý kiến của mình về cái
hay thể hiện trong bài
hs tự viết vào phiếu học tập
-Vài hs nêu trước lớp
-2, 3 hs nêu nhận xét của mình
4/Củng cố – dăn dò:
Trang 8
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI Giáo án : Võ Thò Ngọc Giàu
-GV nhắc lại một số điều cần lưu ý khi viết văn kể chuyện (đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết
đoạn; nhân vật và chuỗi sự việc, lời xưng hô).
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC (Tiết 13 )
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
- Bíêt được: Con cháu phải híêu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha
mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Bíêt thể hiện lònmg hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng 1 số việc làm cụ thể trong cuộc
sống hàng ngày ở gia đình.
II - Đồ dùng học tập : GV : - SGK -HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1.Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu
thảo với ông bà, cha mẹ ?
3 . Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 3 , SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm
thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 , một nửa
số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2
.
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử , HS
đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan
tâm , chăm sóc của con cháu .
-> Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm ,
chăm sóc ông bà , cha mẹ , nhất là khi ông bà già yếu
- HS trả lời .
- Các nhóm thảo luận đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
- Thảo luận nhóm nhận xét về cách
ứng xử .
Trang 9
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI Giáo án : Võ Thò Ngọc Giàu
, ốm đau .
c – Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 4
SGK )
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Khen những hS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ
và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn .
d – Hoạt động 4 : HS trình bày , giới thiệu các sáng tác
hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 5,6 SGK )
=> Kết luận :
- ng bà cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy
chúng ta nên người .
- Con nháu phải có bổn phân 5hiếu thảo với ông bà ,
cha mrẹ .
- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Một vài HS trính bày .
- Trình bày bằng các hình thức sinh
động : đơn ca, tốp ca, đọc, ngâm . .
4 - Củng cố – dặn dò: - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
- Chuẩn bò : Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
HÁT (Tiết: 13)
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT CÒ LẢ-TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 4
I. MỤC TIÊU :
-Bíêt hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Bíêt hát kết hợp vận động phụ hoạ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Giáo viên :-Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc các bài hát ;
-Dạy HS biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xô trong bài Cò lả ;
-Bảng phụ có chép bài TĐN số 4 Con chim ri .
-Học sinh :-SGK; một số nhạc cụ gõ thường dùng .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
-Giới thiệu nội dung tiết học:
-Ôn tập bài hát Cò lả.TĐN số 4 Con chim ri.
2. Phần hoạt động :
Trang 10
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI Giáo án : Võ Thò Ngọc Giàu
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Cò lả.
GV trình bày lại bài hát Cò lả hoặc mở băng cho Hs
nghe lại.
Cả lớp hát lại bài một lần, GV đệm đàn.
Một số HS trình bày bài hát.
GV hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xô.
Nội dung 2: Học bài TĐN số 4 Con chim ri.
GV chép sẵn bài TĐN số 4 Con chim ri vào bảng phụ.
HS luyện tập cao độ.
HS luyện tập tiết tấu:
Bước 1: HS tập đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1.
Đọc xong chuyển sang câu 2.
Bước 2: Ghép cao độ với trường độ, đọc ở tốc độ hơi
chậm.
Bước 3: Đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca.
3. Phần kết thúc:
GV cho cả lớp đọc lại 2 lần bài TĐN số 4 Con chim ri
và kết hợp gõ đệm.
Cho hai dãy cùng tập, một dãy đọc nhạc, đồng thời
một dãy ghép lời ca. GV nhận xét và dặn HS về nhà
thực hiện bài tập.
Cả lớp hát
HS luyện cao độ.
HS luyện tiết tấu.
Cả lớp đọc 2 lần.
Thể dục: (Tiết 25 )
HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ _ TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ”
I.Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác vươn thở, tay chân, lưng – bụng, toàn thân, thăng bằng,
nhảy và bước đầu bíêt cách thực hiệng động tác điều hoà của bài TD phát triển chung.
- Bíêt cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
_ Trên sân trường, chuẩn bò còi.
III.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP:
1/ Phần mở đầu:
_ GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu.
_ Chạy nhẹ nhàng tự nhiên trên sân tập.
_ Đi thường theo một vòng tròn và hít thở sâu.
• Trò chơi do GV chọn.
Trang 11
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI Giáo án : Võ Thò Ngọc Giàu
2/ Phần cơ bản:
_ n 7 động tác đã học( mỗi động tác 2 lần 8 nhòp.
_ Học động tác điều hoà:
_ GV nêu tên động tác, ý nghóa của động tác, sau đó phân tích và tập chậm từng nhòp cho HS
làm theo. Khi cả lớp tập tương đối đúng, GV mời cán sự lớp lên hô nhòp cho cả lớp tập.
_ GV hô nhòp cho HS tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung: 1 lần.
b/ Trò chơi vận động:
_ Trò chơi “chim bay về tổ”.
_ GV nêu tên trò chơi, nhắn lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, sau đó cho HS chơi chính
thức.
3/ Phần kết thúc:
_ Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.
_ Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân.
_ GV cùng HS hệ thống bài học, nhận xét , đánh giá kết quả tiết học.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
TOÁN (Tiết 63 )
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾP THEO )
I - MỤC TIÊU:Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là O
II.CHUẨN BỊ:Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn đònh :
2.Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số.
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.-GV nhận xét
Trang 12
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI Giáo án : Võ Thò Ngọc Giàu
3Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu cách đặt tính (dạng rút gọn)
GV viết bảng: 258 x 203
Yêu cầu HS đặt tính & tính trên bảng con.
Yêu cầu HS nhận xét về các tích riêng & rút ra kết luận
GV hướng dẫn HS chép vào vở, lưu ý: viết 516 thụt vào 2
cột so với tích riêng thứ nhất.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm trên bảng con.
GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kó, đảm
bảo tất cả HS đều biết cách làm.
Bài tập 2:
Mục đích của bài này là củng cố để HS nắm chắc vò trí
viết tích riêng thứ hai. Sau khi HS chỉ ra phép nhân đúng
(c), GV hỏi thêm vì sao các phép nhân còn lại sai.
Bài tập 3:
HS tự nêu tóm tắt rồi giải và chữa bài.
HS tính trên bảng con, 1 HS
tính trên bảng lớp
HS nhận xét.
+ tích riêng thứ hai gồm toàn
chữ số 0
+ Có thể bỏ bớt, không cần
viết tích riêng này, mà vẫn dễ
dàng thực hiện phép tính cộng.
HS thực hiện trên bảng con.
HS nêu & giải thích.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả
4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Luyện tập
________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 25 )
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Bíêt thêm 1 số từ ngữ nói về ý chí, nghò lực con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu
(BT2), víêt đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng từ ngữ hướng về chủ điểm đang học.
II Đồ dùng dạy học
Trang 13
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI Giáo án : Võ Thò Ngọc Giàu
- Bảng phụ có kẻ sẵn các cột a, b ,c theo bài tập 1.
- 4,5 tờ giấy to kẻ sẵn 3 cột : danh từ , động từ, tính từ cho các nhám làm việc theo bài tập 2.
III Các hoạt động dạy – học
1 .Ổn đònh:
2 . Bài cũ : Tính từ ( tt )
- Tìm những từ chỉ mức độ trắng, mức độ đỏ ?
3 . Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
- Bài học hôn nay giúp các em ôn các từ ngữ thuộc chủ
điểm Có chí thì nên ; đồng thời luyện tập mở rộng vốn từ
thuộc chủ điểm trên.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1: HS thảo luận theo nhóm đôi.
a) Các từ nói về ý chí và nghò lực của con người : quyết
tâm, quyết chí, bền gan, bền chí, kiên nhẫn, kiên trì, kiên
tâm, vững tâm.
b) Những thử thách đối với ý chí, nghò lực : khó khăn ,
gian khổ, gian nan, gian truân, thách thức, gian lao,
ghềnh thác, chông gai.
* Bài tập 2
HS đặt 2 câu với từ tìm được ở bài tập 1 (một từ nhóm a,
một từ nhóm b).
- GV nhận xét chốt lại
* Bài tập 3
GV nhắc HS viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của bài
Có thể kể về một người mà em biết (đọc sách báo, người
hàng xóm)
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp.
GV nhận xét và chốt lại.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào
vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
HS làm vào VBT
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm , suy nghó và
làm vào nháp.
4 – Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. - Chuẩn bò : Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
________________________
LỊCH SỬ – (Tiết 12 )
Trang 14