Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Báo cáo thực tập khoa Tài chính ngân hàng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh Nam Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.52 KB, 16 trang )

MỤC LỤC

I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội
1.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.


Các thông tin tổng quát:
Tên tổ chức: NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development
Tên viết tắt: AGRIBANK
Trụ sở đăng ký: Số 2 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội.



Quá trình hình thành và phát triển:
Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị
định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc
thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp
Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký
Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng
Phát triển Nông nghiệp Việt Nam.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt
Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
1.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
chi nhánh Nam Hà Nội


Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội được thành lập theo quyết định 48/QĐHĐQT ngày 12/03/2001 của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam. Chi

1

1


nhánh chính thức khai trương đi vào hoạt động ngày 08/05/2001 với đội ngũ cán bộ công
nhân viên ban đầu là 36 người.
- Tên chi nhánh: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi
nhánh Tây Đô
- Địa chỉ: C3 Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các
hoạt động khác ghi trong điều lệ của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội.
Cũng giống như các ngân hàng khác, hoạt động của chi nhán NHNo& PTNT chi
nhánh Nam Hà Nội đảm nhiệm ba chức năng sau:
- Là một tổ chức trung gian tài chính, hoạt động chủ yếu là chuyển tiền tiết kiệm
thành đầu tư.
- Tạo phương tiện thanh toán: Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi
thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng hóa và dịch vụ.
- Trung gian thanh toán: Theo yêu cầu của khách hàng, ngân hàng thanh toán giá trị
của hàng hóa và dịch vụ. Bên cạnh đó còn thực hiện thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng
với nhau thông qua NHNN.
Các lĩnh vực hoạt động chính của Chi nhánh NHNNo&PTNT Nam Hà Nội:
- Huy động vốn: Thực hiện huy động vốn bằng đồng VN, vàng, ngoại tệ, và các
công cụ khác theo quy định của pháp luật
- Hoạt động tín dụng
- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Nhiệm vụ của Ngân hàng là khai thác thị trường khu vực phía Nam Hà Nội, thực

hiện những chương trình của NHNNo&PTNT VN.
1.3. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
chi nhánh Nam Hà Nội.
1.3.1. Mô hình tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam chi nhánh Nam Hà Nội.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội.
2

2


3

3


II. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA AGRIBANK NAM HÀ NỘI
2.1. Bảng cân đối kế toán rút gọn và báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn của Agribank Nam Hà Nội giai đoạn 2014-2016
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2014
Chỉ tiêu
Số tiền
A, Tài sản
1, Ngân quỹ
2, Đầu tư
3, TSCĐ
4, Cho vay
5, Tài sản khác

B, Nguồn vốn
1, Vốn huy động
2, Vốn vay
3, Vốn chủ sở hữu
4, Vốn khác

4

481,67
73,21
116,08
19,75
264,92
7,71
481,67
397,57
53,08
24,42
6,6

Năm 2015

Năm 2016

Chênh lệch
2014/2015

Chênh lệch
2015/2016


Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ lệ
Tỷ lệ
trọng
Số tiền
trọng Số tiền trọng Số tiền
Số tiền
(%)
(%)
(%)
(%)
(%)
100
598,27
100
701,98
100
116,124
24,21
103,71 17,33
15,2
113,850 19,03 133,16
18,97
40,64
55,51
19,31
16,96
24,1

171.08
28,72 189,60
27,01
55
47,38
18,52
10,82
4,1
20,02
3,34
25,76
3,67
0,27
1,36
5,74
28,67
55
281,25
47,01 348,67
49,67
16,33
6,16
67,42
23,97
1,6
12,07
2,01
4,79
0,68
4,36

56,54
(7,28) (39,68)
100
598,7
100
701,98
100
117,03
24,30
109,28 18,25
82,54
525,06
87,7
628,55
89,54 127,49
32,06
103,49 19,17
11,02
47,11
7,87
31,03
4,42
(5,97)
(11,25) (16,08) (34,13)
5,07
22,15
3,7
37,67
4,94
(2,27)

(9,3)
15,52
7,01
0.71
4,38
0,74
4,73
1,1
(2,2)
(33,64)
0,35
7,99
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Agribank Nam Hà Nội trong 03 năm 2014 – 2016)

4


Nhìn chung, tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Agribank Nam Hà Nội đều tăng qua
các năm. Cụ thể:
- Về tài sản: Tình hình tài sản qua 3 năm biến động theo chiều hướng tăng dần qua
các năm. Năm 2015, tổng tài sản tăng với tỷ lệ 24,21 % so với năm 2014 (tương đương
với 116,124 tỷ đồng). Đến năm 2016, tổng tài sản tăng với tỷ lệ tăng 17,33% so với năm
2015 ( tương đương với 103,71tỷ đồng). Nguyên nhân làm tăng giá trị tổng tài sản của
công ty chủ yếu là do cho vay chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản nên sự gia tăng của
cho vay cũng kéo theo sự gia tăng của tổng tài sản. Cụ thể, năm 2014, cho vay đạt 264,92
tỷ đồng ( chiếm 55% tổng tài sản) đến năm 2015, tăng lên 281,25 tỷ đồng ( chiếm
47,01%). Đến năm 2016, cho vay tăng mạnh lên đến 348,67 tỷ đồng ( chiếm 49,67%) do
PGD mở rộng quy mô tín dụng.
+) Ngân quỹ: Do tính không ổn định của tiền gửi thanh toán mà loại tiền gửi này
chiếm tỷ trọng khá lớn trong ngân hàng luôn chiếm trên 50% trong 3 năm 2014, 2015,

2016. Cùng với sự gia tăng của hoạt động cho vay làm tăng dự trữ dẫn đến ngân quỹ của
PGD cũng tăng từ năm 2014 đến năm 2016. Cụ thể, năm 2014 ngân quỹ đạt 73,21 tỷ đồng
đến năm 2015 có tốc độ tăng 55,51% đưa ngân quỹ lên 113,85 tỷ đồng. Năm 2016, tăng
19,31 tỷ đồng so với năm 2015 với tốc độ tăng chậm hơn 16,96%.
+) Đầu tư: Agribank Nam Hà Nội có tỷ trọng đầu tư tăng dần qua các năm. Năm
2015 tăng thêm 55 tỷ đồng chiếm 28,72% tổng tài sản. Năm 2016 đầu tư chiếm 27,01%
đạt 189,6 tỷ đồng. Nguyên nhân có sự chuyển biến trên là do bắt đầu từ cuối năm 2014 thị
trường chứng khoán, thị trường bất động sản sôi động trở lại …, ngân hàng có thể góp
vốn đầu tư, liên doanh, liên kết vào doanh nghiệp kinh doanh những lĩnh vực này.
+) TSCĐ: Agribank Nam Hà Nội hầu như không có sự thay đổi nhiều về TSCĐ.
Năm 2014 là 19,75 tỷ đồng chiếm 4,1 % đến năm 2016 tăng lên 25,76 tỷ đồng chiếm
3,67% tổng tài sản.
- Về nguồn vốn: Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán nên sự gia tăng tổng
tài sản của PGD Agribank Nam Hà Nội qua 3 năm cũng kéo theo sự gia tăng tương ứng
của tổng nguồn vốn. Vốn huy động là khoản mục chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn
vốn và nó cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự biến động của tổng nguồn vốn. Cụ thể,
5

5


năm 2015 là 525,06 tỷ đồng tăng 127,49 tỷ đồng so với năm 2014, và năm 2016 đạt
628,55 tỷ đồng tăng 103,49 tỷ đồng so với năm 2015.
+) Vốn đi vay: Tỷ trọng vốn vay giảm qua các năm, năm 2014 là 53,08 tỷ đồng
( chiếm 11.02%) và giảm xuống còn 47,11 tỷ đồng ( chiếm 7,87%) vào năm 2015, giảm
mạnh xuống còn 31,03 tỷ đồng (chiếm 4,42 %) vào năm 2016.
+) Vốn chủ sở hữu: chiếm tỷ trọng thấp nhất , trên dưới 5%, theo đúng tính chất của
ngân hàng không kinh doanh nhiều trên vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu tăng qua các
năm 2014 đến 2016, từ 24,42 tỷ đồng (chiếm 5,07%) lên 37,67 tỷ đồng (1,1%).
Tóm lại, qua 3 năm hoạt động mặc dù nền kinh tế không ngừng biến động nhưng

vẫn không gây ảnh hưởng xấu đến tình hình hoạt động của ngân hàng mà ngược lại ngân
hàng còn ngày càng phát triển. Qua đó cho thấy được sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và sự cố
gắng của toàn thể nhân viên trong ngân hàng đã góp phần đưa chi nhánh ngày càng phát
triển và tình hình tài chính ngày càng được củng cố để có thể đối phó trước những biến
động của nền kinh tế khó khăn như hiện nay.

6

6


2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Nam
Hà Nội.
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank Nam Hà Nội giai đoạn 2014 – 2016
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2014

Chỉ tiêu
1. Tổng thu
- Thu lãi cho vay
- Thu lãi tiền gửi
- Thu phí dịch vụ & kinh doanh
ngoại tệ
2. Tổng chi
- Chi trả lãi tiền gửi
- Chi dịch vụ
- Chi tài sản, văn phòng
- Chi phí quản lý
- Chi dự phòng
3. LNTT


7

Năm 2015

Năm 2016

Chênh lệch

2014/2015
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Tỷ lệ
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
(%)
(%)
(%)
(%)
80,45
100
85,28
100
87,98
100
4,83
6,00

54,94
68,3
52,40
61,45
52,09
59,21
(2,54) (4,62)
17,19
21,37
28,53
33,45
25,66
29,17
11,13
65,97
8,32

9,97

4,35

5,1

10,23

11,62

(3,97)

(47,72)


Chênh lệch
2015/2016
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
2,7
3,16
(0,31)
(0,6)
(2,87) (10,06)
5,88

135

68,38
100
70,49
100
71,89
100
2,11
3,08
1,4
1,98
48,80
77,01
53,25
75,54
52,24

72,67
4,45
9,12
(1,01)
(1,9)
0,39
0,57
0,51
0,73
1,28
1,79
0,12
30,77
0,77
150
3,75
5,49
3,45
4,9
5,67
7,89
(0.3)
(8)
2.22
64,35
4,66
6,82
5,08
7,21
5,15

7,17
0,39
8,37
0,07
1,38
10,78
10,11
8,2
11,62
7,55
10,48
(2,58) (23,93) (0,65)
(7,93)
12,07
14,79
16,09
2,72
2,72
22,53
1,3
8,79
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Nam Hà Nội trong 03 năm 2014 – 2016)

7


- Tổng thu
Trong giai đoạn năm 2014 – 2016, nguồn vốn của PGD Agribank Nam Hà Nội liên
tục tăng trưởng với tốc độ cao. Quy mô hoạt động tín dụng ngày càng được mở rộng, tốc
độ tăng trưởng tín dụng nhanh.

Tổng thu của liên tục tăng qua các năm 2014-2016. Năm 2014 là 80,45 tỷ đồng tăng
mạnh vào năm 2015 lên đến 85,28 tỷ đồng. Đến năm 2016 tăng nhẹ lên 87,98 tỷ đồng.
Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trong lớn nhất trong danh mục tài sản Có và đem lại
thu nhập chủ yếu cho PGD. Tuy nhiên, tỷ trọng này đang có sự giảm dần từ năm 2014 đến
2016 do phải trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cao. Năm 2014, thu lãi cho vay là 54,94 tỷ
đồng, chiếm 68,3% đến năm 2016 giảm nhẹ xuống còn 52,09 tỷ đồng với tỷ trọng chỉ
chiếm 59,21% tổng thu. Thu dịch vụ của Agribank Nam Hà Nội chủ yếu là nguồn thu từ
dịch vụ chyển tiền, còn nguồn thu từ kinh doanh ngoại tệ và thu phí dịch vụ chỉ đạt con số
rất khiêm tốn, thường chiếm dưới 12% tổng thu nhập. Năm 2014 thu từ dịch vụ chiếm
9,97%% tăng lên đến 11,62% vào năm 2016 do cuộc chiến của các ông lớn ngân hàng
nhảy vào bán lẻ, Agribank vốn không có lợi thế về thanh toán thẻ như Vietcombank hay
Vietinbank khai thác 2.000 trạm xăng toàn quốc…
- Tổng chi
Khi quy mô hoạt động tín dụng được mở rộng, tổng thu tăng kéo theo tổng chi cũng
tăng từ năm 2014 đến năm 2016. Năm 2014, chi tổng là 68,38 tỷ đồng đến năm 2015 tăng
thêm 2,11 tỷ đồng, vào năm 2016 tổng chi là 71,89 tỷ đồng.
Trong tổng chi phí thì chi trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2014 chi trả
lãi tiền gửi chiếm 77,01%.Năm 2015 chi trả lãi tiền gửi tăng thêm 4,45 tỷ đồng chiếm
75,54%. Năm 2016, giảm nhẹ xuống còn 52,24 tỷ đồng, do năm 2016 NHNN nới lỏng
trần lãi suất huy động, cũng như nhiều TCTD khác, Ngân hàng Agribank đã hạ lãi suất
thấp hơn trần quy định, huy động với lãi suất thấp. Các khoản chi khác như: chi tài sản,
văn phòng, chi phí quản lý, chi dự phòng đều tăng. Chi dịch vụ tăng nhanh từ 0,39 tỷ
đồng năm 2014 lên 1,28 tỷ đồng năm 2016, tức là tăng lên 228%. Chi tài sản, văn phòng
tăng từ 3,75 tỷ đồng năm 2014 lên 5,67 tỷ đồng vào năm 2016. Chi phí quản lý tăng nhẹ
từ 4,66 tỷ đồng năm 2014 lên 5,15 tỷ đồng vào năm 2016. Chi dự phòng giảm từ 10,78 tỷ
đồng năm 2014 xuống 8,2 tỷ đồng năm 2015, năm 2016 tiếp tục giảm còn 7,55 tỷ đồng.
8

8



PGD tiếp tục mở rộng đầu tư tín dụng, tăng sức cạnh tranh, đa dạng hoá các hình
thức cho vay, tích cực mở rộng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
- LNTT
Năm 2015 LNTT của ngân hàng đạt được là 14,79 tỷ đồng, tăng 2,72 tỷ đồng so với
năm 2014, với tỷ lệ tăng là 22,53%. Năm 2016 LNTT của PGD là 16,09 tỷ đồng, tăng 1,3
tỷ đồng so với năm 2015, với tỷ lệ tăng 8,79%. Năm 20145 lợi nhuận của PGD tăng đáng
kể so với năm 2014 ( tăng 22,53%), điều đó cho thấy sự phát triển, hoạt động kinh doanh
của PGD ngày càng có hiệu quả. Trong đó hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nhiều
lợi nhuận cho PGD. Năm 2016, lợi nhuận của ngân hàng vẫn tăng so với năm 2015 nhưng
tốc độ tăng chậm lại, với tốc độ tăng 8,79% do tốc độ thu- chi đều chậm lại.
Để có được kết quả như trên công tác tài chính của Agribank Nam Hà Nội đã được
quan tam triệt để, Agribank đã tổ chức phân các nguồn thu, phân tích tới từng món, từng
đối tượng khách hàng, đề ra các giải pháp, biện pháp thực hiện cụ thể và triệt để, tận thu
tối đa và thực hành tiết kiệm chi phí. Kết quả thu được như trên là do sự lãnh đạo hợp lý
của Ban Giám Đốc và sự phấn đấu của cán bộ nhân viên trong cơ quan.
Nhìn chung Agribank Nam Hà Nội luôn được đánh giá là một trong những Ngân
hàng mạnh trên địa bàn với độ an toàn và hiệu quả cao.

9

9


2.3. Đánh giá về tình hình huy dộng vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội.
2.3.1. Tình hình huy động vốn
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn của ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Hà Nội 2014 - 2016.
Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

Tỷ
Số tiền

Trọng

Tỷ
Số tiền

(%)
Tổng vốn huy động

Năm 2016

Trọng

Số tiền

(%)

Trọng

524,67

100


633,42

100

1. Phân theo khách hàng
- Tiền gửi của dân cư
272,26

66,7

352,21

67,13

402,16

63,49

135,92

33,3

172,46

32,87

231,26

36,51


217,15

53,2

288,04

54,9

375,62

59,3

191,03

46,8

236,63

45,1

257,8

40,7

348,75

85,44

466,43


88,9

582,75

92

hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn
3. Phân theo loại tiền
- Tiền gửi nội tệ
10

10

2014/2015

2015/2016

Số tiền

(%)

100

2. Phân theo thời gian
- Tiền gửi không kỳ

Chênh lệch


Tỷ

408,18

- Tiền gửi của TCKT

Chênh lệch

116,49

Tỷ lệ
(%)
28,5

Số tiền

Tỷ lệ
(%)

108,75

4

20,73

79,95

29,3
49,95


14,18

36.54

7
26,8
8

58,8

34,09

70,89

32,6
87,58

30,41

45,6

5
23,8
7

21,17

8,95

33,7


116,32

24,94

117,68


- Tiền gửi ngoại tệ

59,43

14,56

58,24

11,1

50,67

8

(1,19)

4
(2,01

)
(7,57)
(13)

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Nam Hà Nội trong 03 năm 2014 – 2016)

11

11


Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn huy động của Agribank Nam Hà Nội luôn
có sự tăng qua các năm. Tổng nguồn vốn huy động năm 2015 là 524,67 tỷ đồng tăng
116,49 tỷ đồng so với năm 2014, và năm 2016 đạt 633,42 tỷ đồng tăng 108,75 tỷ đồng so
với năm 2015. Điều này chứng tỏ việc quảng cáo, tiếp thị về các gói sản phẩm tiền gửi tại
Agribank Nam Hà Nội luôn được nâng cao và đạt kết quả tốt. Các sản phẩm tiền gửi đa
dạng với nhiều tiện ích phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Lượng vốn huy động tăng
cao cho thấy uy tín của ngân hàng đối với khách hàng ngày càng được củng cố. Mặt khác
PGD đã luôn theo sát diễn biến thị trường để có chính sách lãi suất cạnh tranh và các
chương trình khuyến mãi hấp dẫn nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi, vừa đáp ứng được
yêu cầu bảo đảm quyền lợi của khách hàng mà vẫn mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.
Tổng vốn huy động tăng chủ yếu do tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn của
khách hàng tại Agribank tăng mạnh.
- Xét theo khách hàng : Nguồn vốn chủ yếu huy động từ dân cư và tốc độ ngày càng
tăng. Năm 2015 so với năm 2014 tăng mạnh 79,95 tỷ đồng, từ năm 2016 so với năm 2015
tăng nhẹ 49,95 tỷ đồng. Điều này xuất phát từ việc nhiều hộ dân cư có nguồn thu lớn từ
lương , bán đất đai và tình hình sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ của các hộ gia đình tại địa bàn
quận Thanh Xuân và các quận lân cận ngày càng phát triển, mặt khác các tổ chức kinh tế
đóng trên địa bàn quận hầu hết là những doanh nghiệp mới hoặc doanh nghiệp nhỏ hoặc
kinh doanh khó khăn, đi vay là chủ yếu.
- Xét theo thời gian: Tỷ trọng nguồn vốn huy động theo các kỳ hạn nhìn chung là
cân bằng nhau trong giai đoạn từ năm 2014- 2016. Năm 2015, tiền gửi không kỳ hạn đạt
288,04 tỷ đồng, tăng 32,65% so với năm 2014. Đến năm 2016, con số này tăng mạnh lên
375,62 tỷ đồng, tăng 87,58 tỷ đồng so với năm 2015. Đây là nguồn vốn không ổn định do

có kỳ hạn ngắn và khách hàng có thể rút vốn bất cứ lúc nào mà không phải báo trước do
vậy ngân hàng phải dự trữ nhiều. Tuy nhiên ở Agribank tỷ lệ này khá cao ( luôn trên 50%
đặc biệt có lúc sấp sỉ 60%) chứng tỏ ngân hàng phải dự trữ nhiều cho nó. Tỷ lệ huy động
vốn tiền gửi có kỳ hạn giảm dần qua các năm, năm 2014 chiếm 46,8% tổng dư nợ đến
năm 2016 giảm xuống còn 40,7% tổng dư nợ do các doanh nghiệp trong địa bàn quận
ngày càng yếu vốn, nhu cầu cần vay nhiều hơn. Đây là những nguồn vốn có tính ổn định
12

12


khá cao do khách hàng đã ký hợp đồng với ngân hàng với kỳ hạn cụ thể và thường khách
hàng cũng ít khi có xu hướng rút trước hạn do chịu lãi suất rút trước hạn (tương đối thấp).
- Về loại tiền huy động: Tiền gửi bằng nội tệ luôn trên 85%, năm 2015 là 466,43 tỷ
(chiếm 88,9% tổng nguồn vốn) tăng 117,68 tỷ đồng so với năm 2014, năm 2016 tăng
mạnh lên 582,75 tỷ đồng chiếm 92% tổng vốn huy động. Tiền gửi bằng ngoại tệ quy ra
đồng nội tệ hầu như không đáng kể, giảm dần qua các năm. Năm 2014 là 59,43 tỷ đồng
(chiếm 14,56%) giảm xuống còn 50,67 tỷ đồng ( chiếm 8%) vào năm 2016. Đây là thực
trạng chung của hầu hết các NHTM trong thực hiện đúng chính sách quản lý ngoại tệ của
NHNN.

13

13


2.3.2.Tình hình hoạt động cho vay.
Bảng 2.4: Tình hình cho vay của ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Hà Nội 2014 - 2016.
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2014

Chỉ tiêu
Số tiền

Tỷ trọng
(%)
100

Năm 2015
Số tiền

Năm 2016

Tỷ trọng
(%)
100

Số tiền

Tỷ trọng
(%)
100

Chênh lệch
2014/2015
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
29,35
11,28


Chênh lệch
2015/2016
Số
Tỷ lệ
tiền
(%)
78,52 27,13

Tổng
260,09
289,44
367,96
1, Phân theo khách hàng
Cá nhân
83,69
32,18
79,62
27,51
85,33
23,19
(4,07)
(4,86)
5,71
7,17
Tổ chức
176,4
67,82
209,82
72,49
282,63

76,81
33,42
18,95 72,81
34,7
2, Phân theo thời hạn
Ngắn hạn
149,14
57,34
138,32
47,79
171,76
46,68
(10,82) (7,25) 22,62 15,17
Trung và dài hạn
110,95
42,66
151,12
52,21
196,2
53,32
40,17
36,21 45,08 29,83
3, Phân theo loại tiền
VND
179,93
69,18
228,72
79,02
309,71
84,17

48,79
27,12 80,92 35,41
Ngoại tệ
80,16
30,82
60,72
20,98
58,25
15,83
(19,44) (24.25) (2,47) (4,07)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Nam Hà Nội trong 03 năm 2014 – 2016)

14

14


Tổng dư nợ cho vay khách hàng có xu hướn tăng đều và mạnh qua các năm. Năm
2015 dư nợ cho vay tăng 29,35 tỷ đồng, tương đương tăng 11,28% so với năm 2014.
Năm 2016 dư nợ cho vay tăng 78,52 tỷ đồng, tương đương tăng 27,13% so với năm 2015.
Trong đó khoảng thời gian từ năm 2015-2016 có tổng dư nợ cho vay khách hàng tăng
mạnh nhất. Điều này được giải thích bởi các biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế như: ký
kết các Hiệp định thương mại FTA, TPP … của Chính phủ, nền kinh tế Việt Nam đang
trên đà tăng trưởng.
- Kết cấu dư nợ theo khách hàng
Dư nợ cho vay tổ chức chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 67% tổng dư nợ. Tín dụng thành
phần kinh tế này cũng luôn tăng trưởng dương qua các năm, cuối năm 2015 là 209,82 tỷ
đồng tăng so với năm 2014 là 33,42 tỷ đồng, năm 2016 tăng thêm 72,81 tỷ lên 282,63 tỷ
đồng. Dư nợ cho vay cá nhân cuối năm 2015 là 79,62 tỷ đồng giảm so với năm 2014 là
4,07% . Đến năm 2016 lại tăng lên 85,33 tỷ đồng .

Tổng dư nợ hàng năm giai đoạn 2014- 2016 tăng đã làm cho doanh thu tăng một
khối lượng đáng kể. Tuy nhiên, đây cũng là một điều rất đáng lo ngại đối với Ngân hàng
khi Tổng dư nợ cho vay nhiều sẽ dẫn đến khách hàng không trả nợ đúng hạn hay không
trả được nợ tăng lên, làm cho tỷ lệ Nợ xấu của Ngân hàng tăng lên.
- Phân theo thời hạn
Tỷ trọng cho vay theo thời hạn nhìn chung là cân bằng nhau trong giai đoạn từ năm
2014- 2016.Trong cơ cấu tổng dư nợ cho vay, dư nợ trung và dài hạn có xu hướng tăng
qua các năm, năm 2014 là 110,95 tỷ đồng (chiếm 42,66%) tăng lên 52,21% vào năm
2015, năm 2016 chiếm 53,32% tổng dư nợ. Một dự án vay trung và dài hạn thường đòi
hỏi số lượng vốn lớn và có nhiều rủi ro, do đó phải được thẩm định một cách khắt khe và
kĩ lưỡng về nhiều mặt. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn giảm dần qua các năm 2015 chiếm
47,79% tổng dư nợ đến năm 2016 giảm xuống còn 46,68% tổng dư nợ. Do nguồn khách
hàng truyền thống của Ngân hàng chủ yếu lại là các hộ sản xuất nhỏ, cần ít vốn và quay
vòng vốn nhanh. Điều này cũng khá hợp lý với cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân
hàng.
- Phân theo loại tiền
15

15


Cho vay theo đồng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn luôn trên 69%, năm 2014 là 179,93 tỷ
đồng chiếm 69,18%. Năm 2015 tăng lên 228,72 tỷ, chiếm 79,02% tồng dư nợ cho vay,
năm 2016 tăng mạnh lên đến 171.76 chiếm 84,17%.
Cho vay theo đồng ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp, giảm dần qua các năm. Tỷ trọng
năm 2014 là 30,82% giảm xuống còn 15,83% vào năm 2016.
Nguyên nhân do chênh lệch lãi suất VND/USD.
Ngoài ra, trong trường hợp khan hiếm ngoại tệ, Ngân hàng không đủ ngoại tệ để cho
vay, đặc biệt là các loại ngoại tệ huy động được rất ít như EUR, JPY nhằm đảm bảo hợp
đồng đã ký kết với khách hàng, Agribank phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng, sau

đó cho khách hàng vay lại. Trường hợp này, lãi cho vay còn lại rất ít, thậm chí không có
lãi hoặc có khi lỗ.
III. VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC
3.1. Mô tả công việc cá nhân.
3.2. Hoạt động của bộ phận
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT VÀ HƯỚNG ĐỀ TÀI
KHÓA LUẬN.
4.1. Vấn đề 1:
4.2. Vấn đề 2:
4.3. Vấn đề 3:

16

16



×