Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Báo cáco thực tập khoa Tài chính ngân hàng tại Ngân hàng TMCP tiên phong và chi nhánh Thăng Long 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.87 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ.......................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................iii
PHẦN 1: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN
PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG.............................................................1
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Tiên Phong và chi
nhánh Thăng Long.....................................................................................................1
1.1.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Tiên Phong.....................................................1
1.1.2 Giới thiệu về TP Bank chi nhánh Thăng Long..................................................2
1.2 Chức năng,nhiệm vụ cơ bản của TPBank chi nhánh Thăng Long.......................2
1.2.1 Chức năng........................................................................................................2
1.2.2 Nhiệm vụ...........................................................................................................2
1.3 Mô hình tổ chức của TPBank chi nhánh Thăng Long.........................................3
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của TPBank chi nhánh Thăng Long..............................3
1.3.2 Chức năng,nhiệm vụ của các phòng ban..........................................................3
PHẦN 2:TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG CHI NHÁNH THĂNG LONG...............................................................................5
2.1.Phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn của chi nhánh..........................5
2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh TPBank chi nhánh Thăng Long............8
2.3 Đánh giá tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của TPBank chi nhánh Thăng
Long. ...................................................................................................................... 10
2.3.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn của TPBank chi nhánh Thăng Long10
2.3.2 Hoạt động cho vay và đầu tư vốn của TPBank chi nhánh Thăng Long..........12
2.3.3 Hoạt động phát hành thẻ................................................................................13
2.3.4. Hoạt động thanh toán thẻ............................................................................14
PHẦN 3 :VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC..................................16
3.1. Hoạt động của Phòng giao dịch........................................................................16
3.2. Công việc/ Nhiệm vụ của vị trí Giao dịch viên.................................................17
PHẦN 4:NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT CỦA NGÂN HÀNG
TMCP TIÊN PHONG- CHI NHÁNH THĂNG LONG......................................18
PHẦN 5 : ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN......................................19


i


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn của TPBank – chi nhánh Thăng Long giai
đoạn 2014 – 2016:.....................................................................................................7
Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn của TPBank chi nhánh Thăng
Long giai đoạn 2014-2016:........................................................................................8
Bảng 2.3: Kết quả huy động vốn chủ yếu của TPBank – chi nhánh Thăng Long giai
đoạn 2014-2016.......................................................................................................11
Bảng 2.4: kết quả hoạt động tín dụng của TPBank chi nhánh Thăng Long giai đoạn
2014-2016................................................................................................................ 12
Bảng 2.5: Báo cáo phát hành thẻ tại TP Bank Chi nhánh Thăng Long trong 3 năm
................................................................................................................................. 13
Bảng 2.6:Doanh số thanh toán thẻ tại TP Bank Chi nhánh Thăng Long trong 3
năm 2014-2016.......................................................................................................15
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức của TP Bank chi nhánh Thăng Long.............................3

ii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TMCP
NH
NHTM
NHNN
CN
PGD

KD
DV
VND

: Thương mại cổ phần
: Ngân hàng
: Ngân hàng thương mại
: Ngân hàng Nhà nước
: Chi nhánh
: Phòng giao dịch
: Kinh doanh
: Dịch vụ
: Việt Nam đồng

iii


PHẦN 1: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
TIÊN PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Tiên Phong
và chi nhánh Thăng Long.
1.1.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Tiên Phong
Ngày 05/05/2008, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) chính thức được
thành lập và đi vào hoạt động với mức vốn điều lệ ban đầu là 2.000 tỷ đồng (và
được nâng lên thành 5842 tỷ đồng vào cuối năm 2016). TPBank được kế thừa
những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thị trường cùng tiềm lực tài
chính của các cổ đông chiến lược bao gồm:Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, Tập
đoàn Công nghệ FPT, Công ty Tài chính quốc tế ( IFC), Tổng công ty Tái bảo hiểm
Việt Nam (Vinare) và Tập đoàn Tài chính SBI Ven Holding Pte. Ltd.,Singapore.
- Tên công ty: Ngân hàng thương mại Cổ phần Tiên Phong

- Tên tiếng anh: Tien Phong Commercial Joint Stock Bank
- Tên giao dịch: TP Bank
- Trụ sở: Tòa nhà TP Bank- 57 Lý Thường Kiệt- Hoàn Kiếm- Hà Nội
- Loại hình: Công ty cổ phần
- Vốn điều lệ: 5842 tỷ đồng
- Ngày thành lập theo quyết định số: 05/05/2008
 Năm 2008:
o Ngân hàng được thành lập với vốn điều lệ ban đầu là 1,000 tỷ đồng
o Chính thức tham gia mạng thanh toán lớn nhất Việt Nam – SmartLink
o Ra mắt hệ thống ngân hàng tự động MiniBank 24/7
 Năm 2012: Đạt Giải thưởng "Tin và Dùng" 2013 cho Dịch vụ Ngân hàng điện
tử do độc giả Thời báo Kinh tế Việt Nam - Tạp chí Tư vấn Tiêu & Dùng bình chọn
 Năm 2014: Là ngân hàng đầu tiên trên cả nước ra mắt phiên bản eBank trên
nền công nghệ HTML5 có tính năng nhất thể hóa cả hai phiên bản Mobile Banking
và Internet Banking
 Năm 2016: TPBank đã được Moody xếp hạng tín nhiệm B2, mức cao nhất
trong các Ngân hàng cổ phần ở Việt Nam
1


 Năm 2017: TPBank hiện là ngân hàng duy nhất sở hữu hệ thống ngân hàng
tự động LiveBank.
Với tuyên ngôn thương hiệu “Vì chúng tôi hiểu bạn”, TPBank mong muốn
lấy nền tảng của “sự thấu hiểu” khách hàng để xây dựng phong cách chất lượng
dịch vụ ngân hàng hàng đầu. Hiểu để sẻ chia, hiểu để cùng đồng hành với khách
hàng, để sáng tạo ra những sản phẩm dịch vụ tốt nhất và phù hợp nhất đem lại
những giá trị gia tăng cao nhất cho khách hàng. Đó cũng chính là kim chỉ nam cho
sự phát triển bền vững mà TPBank hướng đến.
1.1.2 Giới thiệu về TP Bank chi nhánh Thăng Long.
TP Bank chi nhánh Thăng Long thành lập vào ngày 5/5/2008 tại tòa FPT- 17

Duy Tân- Cầu Giấy- Hà Nội. Là hội sở cũ của TP Bank
Ngày 9/2/2012, TP Bank chi nhánh Thăng Long chính thức trở thành 1 trong 4
điểm giao dịch lớn của NH( siêu chi nhánh). Nằm trên vị trí thuận lợi về giao thông
đi lại cũng như khu dân cư đông đúc,sau hơn 9 năm thành lập và đi vào hoạt động,
TPBank chi nhánh Thăng Long không ngừng được phát triển. Từ mức vốn đầu tư
ban đầu 72.500 triệu đồng, đến nay, TPBank chi nhánh Thăng Long đã tăng khối
lượng tổng tài sản lên tới 806.858 triệu đồng với đội ngũ nhân lực gồm hơn 40 nhân
viên. Chi nhánh không ngừng nỗ lực để trở thành một trong những chi nhánh hoạt
động hiệu quả nhất không chỉ ở thành phố Hà Nội mà còn trên phạm vi cả nước.
1.2 Chức năng,nhiệm vụ cơ bản của TPBank chi nhánh Thăng Long
1.2.1 Chức năng
- Thực hiện các hoạt động kinh doanh theo Quyết định của NHNN Việt Nam.
- Tham mưu cho Ban giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động tại địa
bàn hoạt động của NH.
1.2.2 Nhiệm vụ
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh
toán của tất cả các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh bằng VND và ngoại tệ.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, vay tiêu dùng bằng VND và ngoại tệ
đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình,…
- Chiết khấu giấy tờ có giá.
- Làm dịch vụ mở tài khoản ATM, dịch vụ chuyển tiền qua mạng vi tính
trong phạm vi toàn tỉnh và toàn quốc, đồng thời còn thực hiện dịch vụ chi trả kiều

2


hối nhanh chóng thuận tiện, an toàn cho khách hàng.
- Tiếp nhận vốn ủy thắc đầu tư và phát triển của các tổ chức,cá nhân
- Vay vốn của NHNN và các tổ chức tín dụng khác
1.3 Mô hình tổ chức của TPBank chi nhánh Thăng Long

1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của TPBank chi nhánh Thăng Long
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức của TP Bank chi nhánh Thăng Long
Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng
vận hành

-NV Hỗ
trợ TD
-NV
Hành
chính

Phòng Giao
dịch

- Kiểm soát
viên
-Thủ quỹ
-Giao dịch
viên kiêm kế
toán

Phòng Hỗ
trợ tín
dụng

-GD Hỗ

trợ tín
dụng

Phòng KD

Phòng KD

KH Doanh nghiệp

KH Cá nhân

- GĐ KH DN
- Nhân viên

-Nhân
viên

-GĐ KH CN
- Nhân viên

-GDV cao cấp
(Nguồn: Phòng nhân sự)
1.3.2 Chức năng,nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc/ Phó Giám đốc: Tổ chức,kiểm soát và điều hành các hoạt động của
Phòng giao dịch.Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cấp trên về hoạt động của bộ phận.
- Phòng vận hành: Đề xuất và thực hiện các công việc liên quan đến công tác
hỗ trợ vận hành. Xử lí,lưu trữ hồ sơ.Theo dõi chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội
cho nhân viên PGD.
- Phòng Giao dịch: Quản lí,phát triển chính sách dịch vụ khách hàng. Quản lí


3


công tác chăm sóc khách hàng,quan hệ khách hàng và hoạt động của khách hàng.
Xử lí các khiếu nại của khách hàng.
- Phòng hỗ trợ tín dụng :Tổ chức, kiểm soát các hoạt động tín dụng nhằm đảm
bảo tính hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ tín dụng.Tổ chức, kiểm soát theo dõi
tình hình dư nợ, thu hồi nợ và đề xuất các giải pháp liên quan đến việc thu nợ.
- Phòng hệ khách hàng cá nhân: chịu trách nhiệm đối với những khách hàng
là cá nhân. Tiếp thị, Giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của MB tới khách hàng cá
nhân.Trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng đối với
các dịch vụ của ngân hàng cá nhân
- Phòng khách hàng doanh nghiệp: chịu trách nhiệm đối với những khách hàng
là các tổ chức, doanh nghiệp. Tiếp thị, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của MB tới
khách hàng doanh nghiệp.Tư vấn, đề xuất với trưởng phòng các biện pháp khai thác
thị trường.Thực hiện các công việc khác do cán bộ quản lý giao

4


PHẦN 2:TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TMCP
TIÊN PHONG - CHI NHÁNH THĂNG LONG
2.1.Phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn của chi nhánh
a, Về tài sản: Dựa vào bảng có thể thấy tổng tài sản của chi nhánh trong 3
năm có sự biến động rõ rệt.Năm 2015 so với năm 2014,tổng tài sản có tăng lên tới
18.9 % tương đương với giá trị 312.459,93 triệu đồng.Sự gia tăng này có được nhờ
kết quả khả quan trong công cuộc tái cơ cấu bắt đầu từ năm 2011.Sang đến năm
2016,mức tăng nhanh đến 20.89% đây vẫn là kết quả khá tích cực chứng tỏ CN có
những bước tiến ổn định trong công cuộc phát triển.Cụ thể:
-Tiền măt,ngoại tệ tại quỹ và tiền gửi tại NHNN là khoản mục có sự biến động

nhiều.Nguyên nhân là do mặc dù chưa thoát khỏi hoàn toàn được khủng hoảng bắt
đầu từ năm 2008 song nên kinh kế ít nhiều cũng đã ổn định hơn.Tâm lí lo sợ của
người dân về tình hình lạm phát được giải tỏa và do đó với những khoản mục mà
khả năng sinh lời ít được CN duy trì ở một mức độ ổn định đủ để đáp ứng khả năng
thanh khoản của khách hàng.
- Các công cụ tài chính phái sinh và các TSTC khác và góp vốn đầu tư dài hạn
ít có sự biến động nhất trong năm 2015, song đến năm 2016 tăng mạnh vì vậy sự
tăng trưởng này ảnh hưởng nhiều đến cơ cấu tài sản.
-Điểm đáng quan tâm nhất trong Tài sản có của TP Bank Thăng Long phải kể
đến hoạt động Cho vay khách hàng.Chỉ tính riêng năm 2015,số vốn cho vay khách
hàng tăng trưởng tới 20.75% tương đương với mức giá trị 177.617,17 triệu
đồng.Đặc biệt,so với các lĩnh vực khác,hoạt động cho vay của TP Bank Phạm Hùng
chiếm tỷ trọng rất lớn trong suốt cả 3 năm:năm 2014 là 51,79%,năm 2015 là
52,59% và năm 2016 51,23%. Điều này, một mặt chính tỏ khả năng đa dạng hóa
danh mục đầu tư của CN còn nhiều hạn chế,mặt khác nhắc nhở NH cần có sự chú
trọng hơn trong hoạt động cho vay như trong công tác thẩm định dự án,thẩm định
năng lực người vay hay các phương án giảm thiểu tối đa nợ xấu,nợ khó đòi khi mà
trong bối cảnh hiện nay,đây vẫn là bài toán khó đối với các NHTMCP,đặc biệt là
với sự non trẻ và còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm của ngân hàng TP.

5


b, Về nguồn vốn:Phân tích bảng cân đối cho thấy tổng nguồn vốn huy động
tăng lên qua các năm.Tương tự như bên tài sản,mức tăng nguồn vốn diễn ra mạnh
mẽ vào năm 2016.Trong đó:
-Vay NHNN và Chính Phủ là những nội dung ít biến động nhất. Xét trong tổng
thể,đây là khoản mục có tỷ trọng rất thấp.
- Tiền gửi của các TCTD khác là một nội dung chiếm tỷ trọng khá cao trong toàn
cơ cấu.Trong bối cảnh hội nhập như hiện nay,sự liên kết giữa các NH trong cùng và

khác hệ thống là vô cũng cần thiết.Nó tạo ra cầu nối,một mặt giúp tiền tệ được chu
chuyển và lưu thông nhanh hơn,mặt khác giúp các NH nói chung và TP Bank Thăng
Long nói riêng tiết kiệm chi phí đáng kể.Điều này còn hữu ích hơn nữa trong trường
hợp nhu cầu thanh khoản của NH vì lí do nào đó có sự tăng lên đột ngột.
-Chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là Tiền gửi của khách hàng. Điều này cho thấy
niềm tin của khách hàng dành cho CN đang ngày càng được củng cố và tăng lên, là
tiền đề vững chắc cho sự phát triển lớn mạnh của CN và của Ngân hàng TP Bank trong
tương lai.Đây là một thực tế ở hầu hết các NH và cũng là nguồn vốn quan trọng nhất
giúp NH có thể thực hiện kinh doanh.Mục tiêu chính của KH khi gửi tiền vẫn là để lãi
suất.Do vậy,trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay,để có thể dễ dàng huy
động vốn,CN cần có những chính sách lãi suất hợp lý đồng thời vẫn phải đảm bảo
được mục tiêu do Hội sở đề ra đồng thời đảm bảo các quy định của Nhà nước.
Việc mở rộng quy mô huy động vốn cho thấy khả năng hoạt đông cũng như uy
tín của CN nói riêng và thương hiệu TPBank nói chung đang ngày càng được khẳng
định trong tâm trí khách hàng trong bối cảnh cuộc cạnh tranh giữa các ngân hàng
đang diễn ra gay gắt.Đây còn là một trong những nguồn vốn quan trọng để TP Bank
Thăng Long còn có thể tiến hành đầu tư để thu được lợi nhuận
Qua phân tích trên ta thấy, trong giai đoạn từ năm 2014 –2016 tình hình tài sản
và nguồn vốn của Chi nhánh Thăng Long có nhiều sự biến động lớn. Những sự biến
động này hầu hết là thuận lợi cho sự phát triển của Cn nói riêng cũng như toàn
Ngân hàng nói chung. Riêng về mặt tài sản, tổng tài sản của Phòng giao dịch Tây
Sơn tăng lên khá nhanh đặc biệt trong năm 2016. Điều này cho thấy sự phát triển về
mặt quy mô ngày càng mở rộng và là một CN xuất sắc. Cũng như tài sản, sự biến
động nguồn vốn đã cho thấy tiềm lực tài chính lớn mạnh của Chi nhánh Thăng
Long ở hiện tại và cả trong tương lai, nhất là sự tăng lên đều đặn của vốn chủ sở
hữu trong giai đoạn này.
6


Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn của TPBank – chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2014 – 2016:

Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
A. TÀI SẢN
1. Tiền mặt và vàng tại quỹ
2. Tiền gửi tại NHNN
3. Tiền gửi và cho vay các
TCTD khác
4. Cho vay và cho thuê tài
chính khách hàng
5. Góp vốn đầu tư dài hạn
6. Tài sản cố định
7.Tài sản có khác
Tổng tài sản
B. NỢ PHẢI TRẢ VÀ
VỐN CHỦ SỞ HỮU
1. Các khoản nợ Chính phủ
và NHNN
2.Tiền gửi của các TCTD
khác
3. Tiền gửi của khách hàng
4. Các công cụ tài chính
phái sinh và các khoản nợ
tài chính khác
5. Vốn tài trợ ủy thác đầu tư,
cho vay
6. Các khoản nợ khác
Tổng nợ phải trả
7. Vốn và các quỹ
Tổng tài sản nợ và vốn


2014
Số tiền
35.678,52
30.584,7
645.314,9

TT %
2,16
1,85
39,04

2015
Số tiền
20.352,36
265.686,31
573.101,57

TT %
1,04
13,52
29,16

2016
Số tiền
27.021,73
53.366,35
882.179,04

TT %
1,14

2,25
37,13

Chênh lệch 2015/2014
Số tiền
tỷ lệ %
-15.326,16
-42,95
235.101,61
768,69
-72.213,33
-11,19

Chênh lệch 2016/2015
Số tiền
tỷ lệ %
6.669,37
32,69
-212.320
-79,9
309.077
53,93

856.058,3

51,79

1.033.675,47

52,59


1.217.289,75

51,23

177.617,17

20,75

183.614

17,76

565,54
3.789,15
80.972,72
1.652.964

0,03
0,23
4,9
100

469,63
4.159,11
67.979,31
1.965.423,76

0,02
0,21

3,46
100

5.828,74
190.435,3
2.376.120,91

0,24
8,01
100

-95,91
369,96
-12.993,41
312.459,93

-16,96
9,76
-16,05
18,9

-469,63
1.669,63
122.456
410.697

-100
40,14
180,14
20,89


-

-

-

-

65.266

2,75

-

-

65.266

-

632.973,2

38,29

872.374,68

44,39

949.753,63


39,97

239.401,51

37,82

77.379

8,87

796.279,5
-

48,17
-

831.149,43
780

42,29
0,04

1.056.828,93
-

44,48
-

34.869,93

780

4,38
-

225.680
-780

27,15
-100

-

-

3.852,71

0,19

-

-

3.852,71

-

-3.852,71

-100


17.818,33
1.447.071
205.892.8
1.652.964

1,08
87,54
12,46
100

17.753,34
1.725.910,16
239.513,6
1.965.423,76

0,91
87,82
12,18
100

16.761,8
2.088.610,36
287.510,55
2.376.120,91

0,71
87,9
12,1
100


-64,99
278.839,16
33.620,77
312.459,93

-0,36
19,27
16,33
18,9

-991,54
362.700
47.997
410.697

-5,59
21,02
20,04
20.89

( Nguồn: phòng tài chính - kế toán của TPBank chi nhánh Thăng Long năm 2014-2016)

7


2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh TPBank chi nhánh Thăng Long.
Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn của TPBank chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2014-2016:
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

1. Thu nhập lãi thuần
2. Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ
3. Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh
ngoại hối và vàng
4. Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác
5. Thu nhập từ vốn góp mua cổ phần
6. Chi phí hoạt động
7. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
8. Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
9. Tổng lợi nhuận trước thuế
10.Chi phí thuế TNDN
11. Lợi nhuận sau thuế

2014
Số tiền
37.340
1.879,69

2015
Số tiền
55.278,07
3.042,93

2016
Số tiền
87.682,44
5.273,94

Chênh lệch 2015/2014

Số tiền
Tỷ lệ%
17.938,1
48,04
1.163,24
61,88

Chênh lệch 2016/2015
Số tiền
tỷ lệ %
32.404,4
58,62
2.231,01
73,32

732,31
12.825,6
216,38
26.445,9

1.150,33
6.994,6
277
44.348,13

(650,81)
12.497,5
178,75
49.674,56


418,02
(5.831)
60,62
17.902,2

57,08
(45,46)
28,02
67,69

(1.801,1)
5.502,9
(98,25)
5.326,43

(156,58)
78,67
(35,47)
12,01

111.091,06 154.656,38 31.651,1

39,84

43.565,3

39,22

(3.308,4)
107.782,66

21.556,532
86.226,128

35,68
35,88
35,66

5.731,34
49.296,7
9.859,33
39.437,3

(173,24)
45,74
45,73
45,74

79.440
79.440
15.888
63.552

2.422,94
157.079,32
31.415,864
125.663,46

(3.308,4)
28.342,7
5.668,54

22.674,2

( Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank chi nhánh Thăng Long 2014-2016)

8


Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động KD giai đoạn 2014 - 2016 ta thấy, kết
quả KD của CN có thể xem là khả quan với mức lợi nhuận dương trong 3 năm vừa
qua. Cụ thể, lợi nhuận thuần năm 2014 đạt 63.552 triệu đồng, năm 2015 là
86.226,128 triệu đồng tăng 22.674,2 triệu đồng tương ứng 35,66% so với năm
2014; năm 2016 là 125.663,46 triệu đồng, tăng 45,74% so với năm 2015,. Có thể
nói giai đoạn 2014 - 2016 là một giai đoạn đầy thử thách và khó khăn với ngành
ngân hàng nói chung và TP nói riêng, vậy mà thực tế Cn vẫn tăng trưởng dương và
có được lợi nhuận ấn tượng.Năm 2014, cùng với sự khó khăn của nền kinh tế, tình
hình sản xuất kinh doanh bị đình trệ, hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản,... TP đã
cùng đồng hành chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp trên cả nước qua việc duy
trì lãi suất hợp lý; triển khai nhiều gói tín dụng với gói lãi suất ưu đãi để ổn định,
kích thích sản xuất và tạo công ăn việc làm cho xã hội; triển khai chương trình
khuyến mãi với nhiều đối tác liên kết để bình ổn giá và kích thích tiêu dùng… Cộng
với mục tiêu đảm bảo an toàn hoạt động và nâng cao năng lực tài chính, Ngân hàng
đã trích đầy đủ 100% các khoản dự phòng rủi ro theo đúng quy định của NHNN.
Thu nhập của Chi nhánh đến từ các hoạt động kinh doanh chủ yếu bao gồm:
cho vay, hoạt động dịch vụ. Phần lớn thu nhập của ngân hàng đến từ hoạt động cho
vay. Thu nhập từ hoạt động cho vay trong giai đoạn 2014– 2016 có xu hướng giảm
nhẹ nhưng vẫn ở mức cao.
Chi phí hoạt động – kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm vừa qua: năm
2015 tăng tận 67,69% so với năm 2014;song đến năm 2016 chi phí chỉ tăng
12,01% so với năm 2015. Sở dĩ chi phí hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có xu
hướng giảm do Chi nhánh tiếp tục thực hiện tinh thần tiết kiệm chống lãng phí,

quán triệt quan điểm về Chi phi đầu tư - Chi phi mất đi. Chi nhánh tiếp tục xây
dựng và dần hoàn thiện các tiêu chí về định mức chi phí, chuẩn trang bị tài sản cố
định, công cụ lao động,… nhằm tạo tính chủ động trong việc rút ngắn thời gian xử
lý hồ sơ và nâng cao tính chuyên nghiệp.
Nhờ có sự thay đổi và điều chỉnh thích hợp,sang năm 2016 vừa qua, CN đã
tăng trưởng trở lại với mức tăng trưởng ấn tượng,cao hơn so với mức trung bình
toàn ngân hàng Tiên Phong đạt được (12%).Đây là những tín hiệu đáng mừng
khẳng định nỗ lực làm việc và cống hiến không mệt mỏi của toàn ngân hàng Tiên
Phong nói chung và TP Bank chi nhánh Thăng Long nói riêng.

9


2.3 Đánh giá tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của TPBank chi
nhánh Thăng Long.
2.3.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn của TPBank chi nhánh
Thăng Long
Quy mô vốn huy động của TPBank chi nhánh Thăng Long tăng qua các năm
song lượng tăng không đáng kể Trong đó:
- Phần lớn nguồn vốn huy động của CN là tiền gửi tiết kiệm,tiền gửi có kì
hạn.Do “có kì hạn” nên tính ổn định cao hơn so với tiền gửi không kì hạn và tiền
gửi khác,điều này giúp NH có thể chủ động hơn trong hoạt động đầu tư cũng như
phần nào hạn chế rủi ro thanh khoản.Tuy nhiên,chi phí lãi vay phải trả cũng cao
hơn.Do đó,NH cần có những tính toán nhất định sao cho hợp lí trong cơ cấu thời
hạn hợp đồng huy động vốn. Diễn biến tiền gửi thay đổi theo hướng tích cực, đúng
định hướng hoạt động bán lẻ của TP và quan điểm điều hành tiền tệ của NHNN.
- Bên cạnh đó,KH gửi tiền đa phần là khách hàng cá nhân. NH nên có sự chú
trọng tới nhóm khách hàng doanh nghiệp nhiều hơn bởi đây là nhóm đối tượng quan
trọng.Mở rộng khách hàng doanh nghiệp không chỉ giúp NH nhanh chóng mở rộng
quy mô giao dịch mà còn hạn chế chi phí huy động đáng kể do cùng một lượng vốn

huy động,số giao dịch của KH DN nhỏ hơn nhiều so với đối tượng KH cá nhân.

10


Bảng 2.3: Kết quả huy động vốn chủ yếu của TPBank – chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2014-2016
Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014
Số tiền
TT%
1.1. Tiền gửi và vay 632.973,2
100

Năm 2015
Số tiền
TT%
872.374,68
100

Năm 2016
Số tiền
TT%
949.753,6
100

Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015
Số tiền

TL%
Số tiền
TL %
239.401,5
37,82
77.378,95
8,87

các TCTD khác
1.1.1 Không kì hạn 68.994,08
1.1.2. Có kì hạn
563.979,12
1.2. Tiền gửi của 796.279,5

10,9
89,1
100

106.516,95
765.857,73
831.149,43

12,21
87,79
100

156.709,4
793044,3
1.056.829


16,5
83,5
100

37.522,87
201.878,6
34.869,93

54,39
35,79
4,38

50.192,4
27.186,55
225.679,5

47,12
3,55
27,15

khách hàng
1.2.1. Không kì hạn 136.163,79
1.2.2. Có kì hạn
22.216,2
1.2.3. Tiền gửi tiết 629.936,715

17,1
2,79
79,11


227.734,94
594.271,84

27,4
71,5

258.923,1
785.223,9

24,5
74,3

91.571,15
(22.216,2)
(35.664,9)

67,25
(100)
(6,82)

31.188,15
190.952,06

13,69
32,13

kiệm
1.2.4. Tiền gửi kí 7.962,795

1


9.142,65

1,1

12.681,94

1,2

1.179,855

14,82

3.539,29

38,71

274.271,41

19,19

303.058,49

17,79

quỹ
Tổng

1.429.252,7


1.703.524,11

2.006.582,6

(Nguồn: Báo cáo thường niên của TPBank chi nhánh Thăng Long từ năm 2014 đến năm 2016)

2.3.2 Hoạt động cho vay và đầu tư vốn của TPBank chi nhánh Thăng Long
Bảng 2.4: kết quả hoạt động tín dụng của TPBank chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2014-2016
Đơn vị: triệu đồng
11


Chỉ tiêu
Tổng dư nợ cho
vay
I.Phân loại theo
thời gian
1. Cho vay ngắn
hạn
2. Cho vay trung,
dài hạn
II.
Theo
đối
tượng vay
1. Cá nhân
2. Doanh nghiệp
III. Chất lượng
tín dụng
1. Dư nợ trong hạn

2. Dư nợ quá hạn

2014
số tiền
1.301.373,2

100

1.406.777,04

2016
Chênh lệch 2015/2014
TT%
Số tiền
TT%
Số tiền
Tỷ lệ %
1.899.468,
100
8
100
105.403,84
8.1

896.646,135

68,9

916.233,88


65,13 1.377.114,9 72,5

19.587,751

2,18

460.880,99 33,47

404.727,065

31,1

490.543,15

34,87 522.353,92

85.816,089

21,2

31.810,763 6,09

830.276,102
471.097,098

63,8
36,2

989.526,97
417.250,07


70,34 1.369.706,9 72,11 159.250,87
19,18
29,66 529.761,85 27,89 (53.847,028) (11,43)

TT%

1.297.469,08 99,7
3.904,12
0,3

2015
Số tiền

1.403.963,486 99,8
2.813,55
0,2

27,5

1.891.870,9 99,6
7.597,87
0,4

106.494,41
(1.090,56)

8,21
(27,93)


Chênh lệch 2016/2015
Số tiền
Tỷ lệ %
492.691,75 25,94

380.179,97 27,76
112.511,78 21,24

487.907,43 25,79
4.784,32
62,97

( Nguồn phòng tài chính- kế toán TPBank chi nhánh Thăng Long 2014-2016)

12


Cùng với sự tăng trưởng của huy động vốn,hoạt động cho vay và huy động
vốn của CN cũng có mức tăng đáng kể qua các năm,đặc biệt trong năm
2016,mức tăng của tổng vốn huy động lên tới 25,94% tương đương với
492.691,75 triệu đồng. Cụ thể:
- Đối tượng cho vay là cá nhân không ngừng được mở rộng.Xét về tỷ lệ
tăng trưởng,mức tăng trong 2 năm lần lượt là 19,18% và 27,76% cho thấy đây là
đối tượng khách hàng được NH đặc biệt coi trọng.Điều này đồng nghĩa với sự
giảm đi trong tỷ trọng đối với nhóm khách hàng daonh nghiệp.Tuy nhiên,nguồn
vốn cho vay trong một hợp đồng lớn cũng đồng nghĩa với khối lượng mất vốn
cao khi gặp phải rủi ro.Điều này đòi hỏi NH cần chú trọng nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp trong công tác thẩm định,đảm bảo nguồn
vốn cho vay đúng đối tượng,đúng mục đích sử dụng.
- Mặc dù đối tượng cho vay bị thu hẹp do chính sách thắt chặt tín dụng của

NHNN và do tình hình sản xuất đình đốn, CN vẫn tăng trưởng dư nợ khá tốt. Cơ
cấu cho vay được cải thiện, thể hiện nỗ lực của Ngân hàng trong việc đáp ứng yêu
cầu nâng cao chất lượng tín dụng và gia tăng hiệu quả sử dụng vốn. Nhờ vậy, tỷ lệ
nợ quá hạn của TP Bank luôn nằm trong mức kiểm soát và thuộc nhóm thấp nhất
trong toàn hệ thống. Cụ thể, thời điểm 31/12/ 2014 tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh
là 0,3%.Tại thời điểm 31/12/2015 nợ quá hạn chiếm tỷ lệ 0,2% và cùng kỳ năm
2015, tỷ lệ nợ quá hạn của phòng CN là 0,4%.Từ những con số trên ta thấy, tỷ lệ các
nhóm nợ 3,4,5 của Phòng giao dịch luôn được duy trì ở mức an toàn.
2.3.3 Hoạt động phát hành thẻ
Bảng 2.5: Báo cáo phát hành thẻ tại TP Bank Chi nhánh Thăng Long
trong 3 năm
Đơn vị: cái
Loại thẻ
ATM
VISA

2014
435
239

2015
858
754

2016
1246
1152

(Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ năm 2014-2016)


13


-Với mục tiêu KH là trên hết, Tp Bank luôn nỗ lực hết mình có thể cung cấp
cho KH những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất.

Số lượng thẻ phát hành qua mỗi

năm là: năm 2014 là 674 thẻ, năm 2015 là 1612 thẻ và năm 2016 là 2398 thẻ. Sau 1
thời gian tiếp cận thị trường, TP Bank đã có những bước tiến vượt bậc trong hoạt
dộng phát hành thẻ và thanh toán thẻ, dần khẳng định được vị trí của mình trên thị
trường tài chính
-Về số lượng máy ATM, tính đến nay, TP Bank đã có hàng trăm máy. Bên
cạnh đó, để phục vụ lợi ích khách hàng và mở rộng mạng lưới hoạt động, TP Bank
đã chính thức gia nhập hệ thống VNBC do Ngân hàng Đông Á sáng lập và gia
nhập liên minh thẻ Smartlink, cho phát KH sử dụng thẻ ATM của TP Bank có thể
thực hiện giao dịch tại tất cả các máy

ATM, POS của

hệ thống VNBC:

Vietcombank, BIDV,...
2.3.4. Hoạt động thanh toán thẻ
- Với slogan “Vì chúng tôi hiểu bạn”, TP bank có thể tự hào vì đã xây dựng
thành công kênh thanh toán điện tử Ebank mang lại cho KH thêm 1 lựa chọn mới để
thực hiện giao dịch với TP bank

14



Bảng 2.6:Doanh số thanh toán thẻ tại TP Bank Chi nhánh Thăng Long
trong 3 năm 2014-2016
Đơn vị: tỉ đồng

2014
Qua ATM
Qua POS
Qua Internetbanking

25
17
18

2015
36
28
30

2016
51
42
45

(Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ năm 2014-2016)
Nhận thấy doanh số thanh toán thẻ của của ngân hàng qua các năm đều tăng.
Tăng mạnh nhất phải kể đến thanh toán thẻ qua cây ATM do tâm lí KH là sử dụng
và lưu giữ tiền mặt. Bên cạnh đó doanh số thanh toán thẻ qua Internet banking còn
thấp hơn qua 2 phương tiện kia. Chi nhánh cần đẩy mạnh dịch vụ Internet banking
hơn nữa để KH sử dụng phổ biến và rộng rãi hơn.


15


PHẦN 3 :VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC
3.1. Hoạt động của Phòng giao dịch
- Tiếp đón, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng.
 Giao dịch viên là người tiếp đón, chào hỏi khách hàng ngay từ lần tiếp xúc
đầu tiên,, làm thế nào để trong khoảng thời gian ngắn nhất, KH cảm nhận được sự
nhiệt tình, cởi mở, chu đáo từ phía người phục vụ của Ngân hàng.
 Đồng thời, GDV cần tìm hiểu, nắm rõ các nhu cầu của Khách hàng để xác
định được các giải pháp hỗ trợ kịp thời.
- Tư vấn, hướng dẫn khách hàng
 .Tư vấn, hướng dẫn khách hàng trên cơ sở sản phẩm & dịch vụ cung cấp,
phù hợp với đúng nhu cầu KH mong muốn
 Giới thiệu các sản phẩm và chương trình khuyến mãi, chiến dịch marketing
cho Khách hàng
 Giải đáp thắc mắc của khách hàng; Khai thác các nhu cầu của KH để giới
thiệu bán chéo và bán thêm sản phẩm
 Thực hiện công tác phát triển Khách hàng tại quầy: Thiết lập mối quan hệ,
giới thiệu, tư vấn và cập nhật chính sách-sản phẩm-dịch vụ của Ngân hàng cho KH
 Tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại của Khách hàng trong phạm vi thẩm
quyền cho phép, đảm bảo bí mật thông tin cho khách hàng. Giải quyết các khiếu nại
và thắc mắc trên cơ sở lấy KH làm trọng tâm và đảm bảo uy tín của Ngân hàng
- Thực hiện thao tác nghiệp vụ


Thực hiện các giao dịch để đáp ứng nhu cầu của khách hàng về các sản

phẩm/dịch vụ như: Mở và quản lý tài khoản, nghiệp vụ liên quan tới tiền gửi,

nghiệp vụ thanh toán, phát hành thẻ, thu chi tiền mặt và thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều
hối, lệnh thanh toán, chuyển tiền,…


Trực tiếp giao dịch, cung cấp các sản phẩm dịch vụ tại quầy của Ngân hàng

tới Khách hàng một cách an toàn, hiệu quả, kịp thời với chất lượng dich vụ tốt nhất.


Đảm bảo quản lý, duy trì hạn mức thu, chi và tồn quỹ tiền mặt được giao



Đảm bảo cung cấp, phục vụ yêu cầu của KH và các hoạt động nghiệp vụ một

16


cách nhanh chóng, chính xác theo đúng quy trình, quy định của Ngân hàng
3.2. Công việc/ Nhiệm vụ của vị trí Giao dịch viên
 Chức danh trong quá trình thực tập tại phòng giao dịch: giao dịch viên
 Mô tả chi tiết công việc của vị trí thực tập
Thời gian hàng ngày được bắt đầu vào lúc 8h sáng và kết thúc vào lúc 5h
chiều. Gồm các công việc cụ thể sau:
+ Được các a/c GDV hướng dẫn các nghiệp vụ cơ bản trên máy tính, cách đếm
tiền, các giao dịch với KH: nộp/rút tiền mặt vào TK, lấy thẻ cho KH, mở tài khoản
cá nhân/ tiết kiệm, cắt nợ thẻ tín dụng, mở thẻ ATM,... ; cách xử lý các vấn đề phát
sinh khi KH giao dịch tại quầy
+ Đọc các quy định của chi nhánh, các phòng để biết các quy định của Pháp
luật và NHNN về hoạt động của Ngân hàngtrong từng thời kỳ.

+ Hỗ trợ các anh chị scan, photo chứng từ, book số vào quầy cho KH và hoàn
thành các công hoàn khác: đi tặng quà cho KH, bàn giao chứng từ cho KH, thu tiền
KH,...
+ Hỗ trợ các anh chị trong việc làm báo cáo chứng từ của 1 ngày làm việc và
kiểm tra lượng tiền giao dịch vào cuối mỗi ngày
+ Gọi điện cho KH thông báo và đặt lịch hẹn KH đến lấy thẻ
+ Thường xuyên cập nhật và nâng cao nghiệp vụ cũng như kỹ năng dịch vụ
khách hàng cần thiết.

17


PHẦN 4:NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT
CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG- CHI NHÁNH THĂNG LONG
Vấn đề 1: Chất lượng dịch vụ Interner Banking tại ngân hàng TP Bank chi
nhánh Thăng Long
Ngân hàng điện tử đang ngày càng phát triển hơn trong giới Ngân hàng. Với
NH điện tử các bên có thể giao dịch với nhau khi ở cách xa, không giới hạn về địa
lý. Điều này cho phép KH tiết kiệm chi phí đi lại, thời gian gặp mặt... Không cần
mang theo quá nhiều tiền trong người, giảm thiểu rủi ro mất, tiền giả, nhầm lẫn,...
Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, tại chi nhánh tỉ lệ KH sử dụng dịch vụ chưa
thực sự lớn. Nguyên nhân là do KH chưa nhận thức dc sự tầm quan trọng và sự tiện
ích của dịch vụ này hay chưa biết đến sự tồn tại của Internet Banking. Vì vậy, CN
cần nâng cao chất lượng dịch vụ Internet banking để KH thuận tiện hơn trong việc
giao dịch
Vấn đề 2: Hoạt động thanh toán thẻ tại chi nhánh
Như ở vấn đề 1 đã nêu việc mang nhiều tiền mặt trong người gây bất tiện cho
KH. Trong khi đó việc sử dụng thẻ lại đáp ứng những thiếu sót và bất lợi của việc
giữ tiền mặt. Bởi lẽ đó, CN cần đẩy mạnh hoạt động thanh toán thẻ để tối ưu các
giao dịch 1 cách thuận tiện nhất.


18


PHẦN 5 : ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN
Hướng 1: “Nâng cao chất lượng dịch vụ Interner Banking tại ngân hàng TP
Bank chi nhánh Thăng Long”
Học phần: Quản trị ngân hàng thương mại
Hướng 2: “Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng TP Bank chi
nhánh Thăng Long ”
Học phần: Quản trị ngân hàng thương mại

19



×