Trờng THCS Nh Cố-Bắc Kạn Giáo án Đại 9 Năm học :
2010 - 2011
Ngày Soạn: 17.8.2010
Ngày giảng: 19.8.2010
Tiết: 1
Chng I : CN BC HAI CN BC BA
Tit 1 Bi 1 : CN BC HAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đợc định nghĩa, ký hiệu, thuật ngữ về căn bậc hai số học của số
không âm.
2. Kĩ năng: - Biết đợc liên hệ giữa căn bậc hai với căn bậc hai số học và nắm đợc liên hệ
của phép khai phơng với qua hệ thứ tự.
3 / TĐ- Giáo dục các em ý thức độc lập , tự giác , tích cực trong học tập
II. Chun b ca GV v HS:
- GV: SGK, phn mu, thit k bi ging, bng ph hỡnh 1 (SGK) v cỏc VD .
- HS: SGK, ụn tp kin thc v cn bc hai ó hc lp 7 .
III. Các hoạt động dạy học
1: Lên lớp : ổn định t/c:
2: Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
Nội dung ghi
bảng
* Hoạt động 1:
- Giới thiệu về chơng trình đại 9 về
chơng I.
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa căn bậc 2
đã học ở lớp 7. GV ghi tóm tắt lên bảng.
- Hãy nêu các tính chất của lũy thừa bậc
2 ?
- Giải phơng trình sau:
x
2
= 16
16
9
2
=
x
x
2
= a (a 0)
* Hoạt động 2
- GV treo bảng phụ ?1; hãy đọc và làm ?
1 ?
- Nếu cho x
2
, tìm x nh thế nào ?
- Làm ?2
- Căn bậc hai của số thực a là gì ? số x
thỏa mãn điều kiện gì ?
- Hãy tìm căn bậc hai của 4, 0, 169, -25,
0,36 ?
- Một HS nhắc lại
+ Căn bậc hai của 1 số a không
âm là một số x sao cho x
2
= a.
- HS nêu tính chất:
+ a R => a
2
0
+ a, b > 0, a > b => a
2
b
2
+ a
2
= b
2
a = b, a = -b.
+ (ab)
2
= a
2
b
2
.
x = 4
4
3
=
x
ax
=
Từng HS lên bảng điền và giải
thích.
x
-
3
-0,5 0
3
2
1 3 4
I. Căn bậc hai
1. Ví dụ:
- Làm ?1 (3)
- Làm ?2 (3)
2. Định nghĩa:
SGK 3.
Căn bậc hai của số
thực a là số x sao
cho x
2
= a.
3. áp dụng:
Giáo viên: Bùi Kim Tuyến 1
Trờng THCS Nh Cố-Bắc Kạn Giáo án Đại 9 Năm học :
2010 - 2011
=> Qua ví dụ rút ra kết luận gì khi a > 0,
a = 0, a < 0.
=> Nhận xét về sự căn bậc 2 của một
số thực a ?
* Hoạt động 3
- GV giới thiệu định nghĩa.
- Trong hai căn bậc hai số không âm a là
a
và -
a
, đâu là căn bậc 2 số học của
số thực a không âm ?
- GV cho HS h.động nhóm
- Ta biết cách tìm căn bậc 2 số học của
một số, ngợc lại cho căn bậc 2 số học thì
tìm số đó nh thế nào ?
- Phơng trình
a
= a có nghiệm khi
nào ? Khi nào không có nghiệm ?
- GV giới thiệu phép khai phơng.
* Hoạt động 4:
- GV treo bảng phụ ?5
=> Định lý.
x
2
9 0,25 0
9
4
1 9 16
- HS trả lời từng câu và giải
thích:
- Tự cho một số ví dụ và trả lời
- HS trả lời : x
2
= a
- HS trả lời:
+ a > 0: có 2 căn bậc hai là 2 số
đối nhau.
+ a < 0: Không có căn bậc hai.
a = 0 : có một căn bậc hai
- Cho HS áp dụng định lý để so
sánh:
4 và
15
4 và
2
2 và
3
6 và
41
7 và
47
* Định lý.
-áp dụng định lý
để so sánh:
4 và
15
4 và
2
2 và
3
6 và
41
7 và
47
* Hoạt động 5:
- Thế nào là căn bậc hai của số thực a > 0 ?
- Thế nào là căn bậc hai số học của số thực a không 0 ?
- Trả lời câu hỏi dới đề mục ? C
1
: Tính giá trị mỗi vế.
C
2
: 0,64 > 0,25 =>
25,064,0
>
- Làm 1 (HS đứng tại chỗ tính nhẩm)
- Làm 2(5)
11121
=
. Căn bậc hai của 121 là 11 và - 11.
(Dùng kết quả bài 1) (Dùng nhận xét về căn bậc hai)
- Làm 4(5) x
2
= 2 => x
1
= -
2
; x
2
=
2
= 1,4141
* Hoạt động về nhà:
- Học thuộc các định nghĩa, định lý.
- Tập sử dụng máy tính.
- Làm 4, 5 (5); 1 --- 11 (3 4 SBT)
IV. Tự rút kinh nghiệm: .
Giáo viên: Bùi Kim Tuyến 2
Trêng THCS Nh Cè-B¾c K¹n Gi¸o ¸n §¹i 9 – N¨m häc :
2010 - 2011
......................................................................................................................
Gi¸o viªn: Bïi Kim TuyÕn 3
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
Ngày Soạn: 17.8.2010
Ngày giảng: 23.8.2010
Tiết: 2
Đ2. Căn Thức Bậc Hai Và Hằng Đẳng Thức:
||
2
AA
=
I Mục tiêu :
Qua bài này HS cần :
1/ Kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa căn bậc hai và điều kiện tồn tại.
- Biết cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa ) của
A
và có
kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
2/ Kĩ năng: - Biết cách chứng minh định lí
||
2
aa
=
và biết vận dụng hằng đẳng thức
||
2
AA
=
để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ : - Rèn tính chăm chỉ , chính xác .
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung các câu ?. (?1) , 1 cách TG ,(?3) , 1 số BT
- Học sinh: Làm các bài tập đợc giao, xen bài học trớc ở nhà
III. Các hoạt động dạy học :
1 ổn định t/c:
2. . Kiểm tra : Phát biểu đ/n CBHSH của một số a không âm ? Làm bài tập 2
4
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
+Cho HS làm ?1.
- Giới thiệu thuật
ngữ căn thức bậc
hai.
- Giới thiệu sự
xác định của
A
- Nêu ví dụ 1
SGK
- Yêu cầu HS làm
?2
Với giá trị nào
của x thì
x25
xác định
Làm ?1
Vì ABCD là hình chữ nhật
ABC
vuông tại B
từ định lí Pytago:
22222
5 xBCACAB
==
AB
2
= 25 - x
2
AB=
2
25 x
- Đọc SGK
Làm ?2.
- Khi 5 - 2x
0
hay
x
2
5
vậy
x25
xác định
khi x
2
5
1. Căn thức bậc hai
2
25 x
đợc gọi là căn thức bậc 2 của 25
- x
2
25 - x
2
đợc gọi là biểu thức lấy căn
+ Với A là một biểu thức đại số ngời ta
gọi
A
là căn thức bậc hai. Còn A đợc
gọi là biểu thức lấy căn.
+
A
xác định khi: A
0
Ví dụ 1:
+
x3
là căn thức bậc hai của 3x
+
x3
xác định (có nghĩa) khi 3x
0
hay x
0
.
Hoạt động 3: Hằng đẳng thức:
||
2
AA
=
- Cho HS làm ?
3
- Treo bảng phụ
?. Có nhận xét
gì về
2
a
và
a ?.
Giới thiệu định
lí
Giới thiệu các ví
dụ
Nhận xét: nh
vậy không cần
tính căn bậc hai
ta vẫn tìm đợc
giá trị của CBH .
Yêu cầu HS là
bài tập 7a); b)
Nêu chú ý SGK
với A là một
biểu thức
Giới thiệu ví dụ
4
- Làm ?3 Lên
bảng điền vào
bảng phụ
- Trả lời:
2
a
= a nếu a
0
và
2
a
= -
a nếu a<0
Theo dõi ghi
Làm bài tập
7a); b) lên bản
trình bày
Theo dõi và làn
câu b
2. Hằng đẳng thức:
||
2
AA
=
a - 2 - 1 0 1 2
a
2
4 1 0 1 4
2
a
2 1 0 1 2
* Định lý: Với mọi số a, ta có:
||
2
aa
=
Chứng minh:
Ta có
|| a
0
Mà
+ Nếu a
0
thì
|| a
= a nên (
|| a
)
2
= a
2
+ Nếu a <0 thì
|| a
= - a nên(
|| a
)
2
= a
2
Do đó với mọi a thì (
|| a
)
2
= a
2
Vậy
|| a
là CBHSH của
a
2
Ví dụ 2: Tính
a)
2
12
=
|12|
= 12 ; b)
2
)7(
=
|7|
= 7
Ví dụ 3: Rút gọn:
a)
1212)12(
2
==
(vì
2
> 1)
b)
2552)52(
2
==
(vì
5
>2)
Bài tập 7a); b): Tính:
a)
2
)1,0(
=
|1,0|
= 0,1
c) -
2
)3,1(
=
|3,1|
= - 1,3
Chú ý:
||
2
AA
=
=
Ví dụ 4: Rút gọn:
a)
2
)2(
x
với x
2 =>
22)2(
2
==
xxx
vì x
2
b)
6
a
với a < 0
5
x
5
25
- x
?
C
B
A
D
A nếu A
0
- A nếu A < 0
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
Cho học sinh
làm bài tập 8
c); d).
làm bài tập 8 c); d).
a) 2
2
a
= 2
|| a
= 2a
(vì a
0)
b) 3
=
2
)2(a
3
|2|
a
=
= 3(2-a) (vì a< 2)
23236
)( aaaa
===
vì a < 0
Bài tập:
c) 2
2
a
với a
0
d) 3
2
)2(
a
với a < 2
IV. H ớng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các định nghĩa, định lí và ví dụ của bài
- Làm các bài tập 6; 7 b), d); 8 a), c); 9; 10 SGK.
- Làm các bài tập sách bài tập
6
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
Ngày soạn: 22. 08.2010
Ngày giảng: 25 . 08. 2010
Tiết 3
Bài Tập
I. Mục Tiêu :
1/Kiến thức : - Đợc khắc sâu về cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa, hằng
đẳng thức
||
2
AA
=
và vận dụng vào làm các bài tập.
2/ Kĩ năng :- Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện để căn thức có nghĩa, rút gọn biểu
thức, bằng cách sử dụng hằng đẳng thức
||
2
AA
=
.
3/ Thái độ : - Phát triển t duy, giáo dục tính cẩn thận trong tính toán
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học, máy tính bỏ túi.
* Học sinh: Ôn lại Đ1 và Đ2, làm các bài tập đợc giao
II. Các hoạt động dạy học :
1 ổn định t/c:
2. . Kiểm tra: ?. HS1: Phát biểu định nghĩa căn thức bậc hai . Điều kiện tồn tại
của
A
. Tìm điều kiện để
x2
;
2
x
xác định ?
?. HS 2: Phát biểu định lý đã học về căn thức bâch hai. Viết công thức. Rút gọn:
a)
2
)113(
; b)
2
)3(
a
với a< 0
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Chữa bài tập
Cho 1 HS lên bảng chữa bài
tập 9 a), c
- Nhận xét uốn nắn những sai
sót nếu HS mắc phải. Vậy
dạng toán này cấn sử dụng
hằng đẳng thức
||
2
AA
=
Cho 1HS làm bài tập 10
- Để làm bài bnày các em cần
chú ý đến dạng bình phơng của
một hiệu
HS lên
bảng cả
lớp theo
dõi nhận
xét
Bài tập 9 a), c):
a)
||7
2
xx
=
= 7
x=7 hoặc x = - 7
c)
6|2|66
22
===
xxx
<=>
<=>2x = 6 hoặc 2x = -6 <=>
x=3 hoặc x = - 3
Bài tập 10 : Chứng minh:
a)
324)13(
2
=
VT = (
3
)
2
- 2 + 1 =
324
= VP
b) VT
3133)13(
2
=
=
=
3
- 1-
3
= -1= VP
Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập mới:
Treo bảng phụ ghi
nội dung đề bài 11
Gọi 2 HS lên bảng
trình bày lời giải.
Kiểm tra bài làm của
một số HS
Treo bảng phụ ghi
nội dung đề bài 12
- Cả lớp suy nghĩ
làm ít phút.
- Lên bảng trình
bày.
- Cả lớp suy nghĩ
làm ít phút.
Bài tập 11 : Tính
a)
49:19625.16
+
;
b)
81
Giải
a)
7:145.449:19625.16
+=+
=
=
22220
=+
b)
39981
2
===
Bài tập 12 : Tìm x để mỗi căn thức có
7
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
Gọi 2 HS lên bảng
trình bày lời giải.
? Đối với câu c) thì
-1+x có bằng 0 đợc
không ?.
- Treo bảng phụ ghi
nội dung đề bài 13.
- Gợi ý: Để giải bài
này ta phải áp dụng
kiến thức nào đã
học ?.
- Gọi 2 HS lên bảng
trình bày lời giải.
- Treo bảng phụ ghi
nội dung đề bài 14.
- Gợi ý: Để phân tích
đa thức thành nhân tử
ta dùng phơng pháp
nào ?.
- Gọi 2 HS lên bảng
trình bày lời giải
- Lên bảng trình
bày
Cả lớp suy nghĩ
phút tìm cách giải
- Lên bảng trình
bày
- HS ở dới nêu
nhận xét.
Cả lớp suy nghĩ
phút tìm cách giải
- Lên bảng trình
bày
- HS ở dới nêu ý
kiến nhận xét.
nghĩa :
a)
72
+
x
c)
x
+
1
1
Giải
a)
72
+
x
căn thức có nghĩa khi:
2
7
72072
+
xxx
c)
x
+
1
1
có nghĩa khi:
1010
1
1
>>+
+
xx
x
Bài tập 13 : Rút gọn biểu thức:
a)
aa 52
2
với a < 0
c)
24
39 aa
+
Giải
a)
aa 52
2
với a < 0
= 2 .| a | -5a=-2a-5a=-7a
c)
2222224
3|3|3)3(39 aaaaaa
+=+=+
=
= 3
2
a
+ 3
2
a
=6a
2
(vì
aa
03
2
)
Bài tập 14 : Phân tích thành nhân tử:
a) x
2
- 3
c)
3.32
2
++
xx
Giải
a)
)3).(3()3(3
2
2
2
+==
xxx
x
c)
3.32
2
++
xx
=
22
)3(.32
++
xx
=
= (x +
3
)
2
IV: H ớng học ở nhà :
- Xem lại các BT mới chữa ở lớp và làm các BT còn lại
- Xem trớc nội dung của Đ 3.
Ngày soạn: 28 tháng 8 năm 2010
Ngày giảng: 30 tháng 8 năm 2010
Tiết 4
Liên Hệ Giữa Phép Nhân Và Phép Khai Ph ơng
8
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
I. Mục tiêu :
Qua bài này HS cần nắm vững :
1/ Kiến thức : - Nắm đợc nội dung và cách c/m về liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phơng
2/ Kĩ năng : - Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phơng một tích và nhân CBH trong
tính toán và biến đổi biểu thức .
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: - Bảng phụ , phấn màu, đồ dùng dạy học.
- Học sinh: Xem bài trớc ở nhà
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định t/ c : 31/32 vắng : Nguyễn Thị Yến op
2. Kiểm tra
3. Nội dung :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Nêu điều kiện để
A
có nghĩa. Tìm x để
2
1 x
+
;
x
+
1
1
có
nghĩa ?.
- Lên bảng trả lời và
trình bày
Hoạt động 1: Định lý
- Cho HS Làm ?1
?. Qua ví dụ trên em
có nhận xét gì ?.Khái
quát thành định lí.
- Theo định nghĩa để
c/m
ba.
là
CBHSH của ab ta phải
c/m những gì ?
- Nêu chú ý SGK
- Làm ? 1
2040025.16
==
=
25.16
4.5 = 20
vậy
25.1625.16
=
- Trả lời: Căn bậc của
một tích bằng tích các
căn bậc hai
- Suy nghĩ trả lời cần
c/m: (
ba.
)
2
= ab
- Đọc chú ý SGK
1. Định lí:
?1. Tính và so sánh
25.16
và
25.16
* Định lí:
Với hai số a và b không âm ta có:
ba.
=
ba.
Chứng minh:
Vì a, b không âm nên
ba.
xác định
và không âm.
ta có: (
ba.
)
2
=
22
).()( ba
= a.b
Vậy
ba.
là CBHSH của ab.
Tức là:
ba.
=
ba.
* Chú ý: Định lý này còn có thể mở
rộng cho nhiều số không âm.
Hoạt động 1: áp dụng
Giới thiệu quy tắc
khai phơng một tích.
- Đọc quy tắc SGK
- Nghiên cứu ví dụ 1
2. áp dụng
a) Quy tắc khai phơng một tích SGK
ba.
=
ba.
với a,b
0
Ví dụ 1: Tính
a)
25.44,1.49
b)
40.810
9
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
Yêu cầu SGK làm ?2.
theo 4 nhóm.
Yêu cầu đại diện
nhóm lên bảng trình
bày.
- Nhận xét về hoạt
động của các nhóm.
- Giới thiêu quy tắc
nhân các căn bậc hai
Yêu cầu HS làm ?3.
theo 4 nhóm.
Yêu cầu đại diện
nhóm lên bảng trình
bày.
- Nhận xét về hoạt
động của các nhóm
- Giới thiệu chú ý
- Cho HS làm ví dụ 3
?. Theo các em có thể
áp dụng quy tắc nào
để giải ?.
Nhậnm xét lời giải
của HS
Chia lớp thành 4
nhóm.
- Nhóm 1; 3 làn câu a
- Nhóm 2; 4 làn câu b
- Đại diện nhóm lên
bảng trình bày
Chia lớp thành 4
nhóm làm ?3
- Nhóm 1; 3 làn câu a
- Nhóm 2; 4 làn câu b
- Đại diện nhóm lên
bảng trình bày
Giải
a)
25.44,1.49
=
25.44.1.49
=
= 7.1,2.5 = 42.
b)
40.810
=
400.81
= 9.20=180
?2. Tính:
a)
25,0.64,0.16,0
b)
360.250
Giải
a)
25,0.64,0.16,025,0.64,0.16,0
=
=
= 0,4.0,8.0,5 = 4,8.
b)
==
2
10.36.25360.250
5.6.10
=300
b). Quy tắc nhân các căn bậc hai
- SGK-
Ví dụ 2: Tính:
a)
1010020.520.5
===
b)
4.1352.1310.52.3,11052.3,1
2
===
= 13.2=26
?3 Tính:
a)
75.3
b)
9,472.20
Giải
a)
25.375.375.3
2
==
= 3.5=15
b)
49.36.2.29,4.72.209,472.20
==
=
= 2.6.7=84.
* Chú ý: Một cách tổng quát với biểu
thức A, B không âm ta có:
BA.
=
BA.
Đặc biệt:
AAA
==
22
)(
Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức
a)
aa 27.3
b)
42
.9 ba
Giải
a)
aaaa 27.327.3
=
=
=
aaa .9|.9|.81
==
(a
0
)
b)
2242
3)..3(.9 bababa
==
(a,b
0
)
- Yêu cầu HS làm ?4
Giáo viên nhận xét
đánh giá kết quả làm
của HS
- Làm ?4 ?4 Rút gọn các biểu thức (với a,b
0
)
a)
aa 12.3
2
; b)
2
32.2 aba
Giải:
a)
aa 12.3
3
=
4
36a
=
22
)3( a
= 2a
2
10
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
b)
2
32.2 aba
=
22
64 ba
=
2
)8( ab
=
8ab (vì a,b
0
)
IV. H ớng dẫn học ở nhà :
- Xem lại nội dung Đ3 và làm các bài tập còn lại
- Làm các bài tập 17; 18; 19; 20; 21; 22; 23; 24; 25; 26; 27
- Chuẩn bị cho tiết học sau .
Ngày soạn: 29 tháng 8 năm 2010
Ngày giảng: 1 tháng 9 năm 2010
Tiết 5
Bài tập
I. Mục tiêu :
11
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
- Kiến thức: Củng cố cho học sinh kĩ năng dùng các qui tắc khai phơng một tích
và nhân các căn thức bậc hai.
- Kĩ năng : Rèn luyện t duy , rút gọn ,tìm x ,và so sánh 2 bt .
- Thái độ : Phát triển t duy logic
II. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ ghi nội dung đề bài của bài tập .
HS : Làm các bài tập đợc giao
III. Các hoạt động dạy học :
* ổn định lớp :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
-Gọi 2 HS lên bảng:
?. HS1: Phát biểu quy
tắc khai phơng một
tích. Làm bài tập
;64.09,0
360.21,1
?. HS2: : Phát biểu quy
nhân các căn bậc hai.
Làm bài:
27.3
;
8,0.72.10
- 2HS Lên bảng trả
lời và trình bày a)
==
64.09,064.09,0
0,3.8 = 2,4
+
360.21,1
=
36.12136.121
=
= 11.6
=
= 66.
b)
27.3
=
98127.3
==
+
8,0.72.10
=
==
9.8.88,0.72.10
=
22
38
= 8.3 = 24
Hoạt động 1: Chữa bài tập đã giao
- Cho 2 HS lên bảng
làm bài 19a), c)
- Nhận xét uốn nắn
những sai sót HS mắc
phải.
Cho HS làm bài tập
20 a), c)
Lu ý: Vận dụng linh
hoạt cả hai quy tắc
- 2HS Lên bảng
- HS cả lớp theo dõi
nhận xét
- 2HS Lên bảng
- HS cả lớp theo dõi
nhận xét
Bài tập 19 a), c) : Rút gọn:
a)
2
36,0 a
với a< 0
2
36,0 a
=
aaa 6,06,0)6,0(
2
==
vì a< 0
c)
2
)1.(48.27 a
với a>1
=
2
)1.(48.27 a
2
)1.(16.3.3.9 a
=
=
)1(3614.9)1.(4.9
222
aaa
==
=
= 36(a-1) (Vì a>1)
Bài tập 19 a), c) : Rút gọn
a)
8
3
3
2 aa
với a
0
===
48
3
.
3
2
8
3
3
2
2
aaaaa
=
2
)
2
(
a
=
22
aa
=
với a
0 nên
2
a
0
c)
aaa 345.5
với a
0
aaa 345.5
=
=
aaa 345.5
=
22
)15(.225 aa
=
=
aaa 12315
=
vì a
0
Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập mới
12
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
- Treo bảng phụ ghi
ngội dung đề của bài
tập 22.
Cho HS làm ít phút.
- Yêu cầu 2HS lên
bảng làm.
* Nhận xét: Để tính
toán ta còn có thể
chuyển biểu thức dới
dấu căn thành dạng
tích của các thừa số từ
đó áp dung các quy
tắc.
- Treo bảng phụ ghi
ngội dung đề của bài
tập 24a.
Cho HS làm ít phút.
- Làm ít phút bài tập
22 lên bảng làm.
-HS ở dới theo dõi
nhận xét
- HS cả lớp suy nghĩ
làm bài.
- 1HS lên bảng trình
bày.
Bài tập 22 : Biến đổi biểu thức dới căn
thành dạng tích rồi tính:
a)
22
1213
b)
22
817
Giải
a)
525)1213).(1213(1213
22
==+=
b)
9.25)817)(817(817
22
=+=
=15
Bài tập 24a: Rút gọn rồi tính gía trị của
biểu thức:
a)
22
)961.(4 xx
++
tại x=-
2
=
|)31(|.2])31.[(4
222
xx
+=+
= 2(1+3x)
2
Tại x=-
2
ta có:
- Yêu cầu 2HS lên
bảng làm.
* Nhận xét: Để tính
giá trị của biểu thức
trớc hết ta phải rút
gọn rồi mới thay giá
trị vào để tính.
- Treo bảng phụ ghi
ngội dung đề của bài
tập 25.
Cho HS làm ít phút.
HS suy nghĩ tìm
cách giải
2HS lên bảng trình
bày
Thay x =-
2
vào biểu thức ta có :
2.[(1+3.(-
2
)] = 2.(1-3
2
)
Bài tập 25a), d): Tìm x biết
a)
2
816816
==
xx
4
=
x
d)
06)1.(4
2
=
x
ta có 2
x
1
= 6
<=>
x
1
= 3 <=> x = -2 hoặc x = 4
IV. H ớng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp
- Làm bài tập cong lại ở SGK và SBT 30* trang7
- Nghiên cứu trớc Đ4
Ngày soạn: 4 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng: 6 tháng 9 năm 2010
Tiết 6
Liên Hệ Giữa Phép chia Và Phép Khai Phơng
I. Mục tiêu :
13
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
- Kiến thức : Nắm đợc nội dung và cách chứng minh về liên hệ giữa phép nhân và phép khai
phơng
- Kĩ năng : Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phơng một thơng và nhân CBH trong
tính toán và biến đổi biểu thức .
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : - Bảng phụ , phấn màu, đồ dùng dạy học.
- Học sinh: Xem bài trớc ở nhà
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra
Nêu quy tác khai ph-
ơng một tích, các căn
bậc 2
- Lên đứng tại chổ trả
lời.
Hoạt động2 : Định lý
- Cho HS Làm ?1
?. Qua ví dụ trên em
có nhận xét gì ?.Khái
quát thành định lí.
- Theo định nghĩa để
c/m
b
a
là CBHSH
của
b
a
ta phải c/m
những gì ?
- Làm ? 1
5
4
)
5
4
(
25
16
2
==
=
25
16
5
4
vậy
25
16
=
25
16
- Trả lời: Căn bậc của
một thơng bằng thơng
các căn bậc hai
- Suy nghĩ trả lời cần
c/m: (
ba.
)
2
= ab
- Định lí:
?1. Tính và so sánh
25.16
và
25.16
* Định lí:
Với hai số a không âm và b là số dơng
ta có:
b
a
=
b
a
Chứng minh:
Vì a, b không âm nên
ba.
xác định
và không âm.
Ta có : (
b
a
)
2
=
2
2
)(
)(
b
a
=
b
a
Vởy
b
a
là CBHSH của
b
a
.
Tức là :
b
a
=
b
a
Hoạt động 3 : áp dụng
Giới thiệu quy tắc
khai phơng một th-
ơng.
- Đọc quy tắc SGK
2. áp dụng
a) Quy tắc khai phơng một thơng SGK
b
a
=
b
a
với a
0, b> 0
- Làm Ví dụ 1 :
- Nghiên cứu ví dụ 1
Ví dụ 1: Tính
a)
121
25
b)
36
25
:
16
9
Giải
a)
121
25
=
11
5
121
25
=
14
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
Yêu cầu HS làm ?2..
theo 4 nhóm.
Yêu cầu đại diện
nhóm lên bảng trình
bày.
- Nhận xét về hoạt
động của các nhóm.
- Giới thiêu quy tắc
chia các căn bậc hai
Yêu cầu HS làm ?3.
theo 4 nhóm.
Yêu cầu đại diện
nhóm lên bảng trình
bày.
- Nhận xét về hoạt
động của các nhóm
- Giới thiệu chú ý
SGK
Chia lớp thành 4
nhóm làm ?2..
- Nhóm 1; 3 làn câu a
- Nhóm 2; 4 làn câu b
- Đại diện nhóm lên
bảng trình bày
-Đọc quy tắc SGK
Chia lớp thành 4
nhóm làm ?3
- Nhóm 1; 3 làn câu a
- Nhóm 2; 4 làn câu b
- Đại diện nhóm lên
bảng trình bày
b)
36
25
:
16
9
10
9
10
9
25
36
.
16
9
2
2
==
?2. Tính:
a)
256
225
; b)
0196,0
Giải
a)
256
225
=
16
15
256
225
=
b)
0196,0
=
===
100
14
10000
196
10000
196
= 0,14
b). Quy tắc chia các căn bậc hai
- SGK-
Ví dụ 2: Tính:
a)
===
16
5
80
5
80
4
b)
25
49
25
8
.
8
49
8
25
:
8
49
8
1
3:
8
49
===
=
5
7
25
49
=
?3 Tính:
a)
111
999
; b)
117
52
Giải
a)
39
111
999
111
99
===
b)
3
2
9
4
117
52
117
52
===
* Chú ý: Một cách tổng quát với biểu
thức A, không âm và B dơng ta có:
- Cho HS nghiên cứu
ví dụ 3
?. Theo các em có thể
áp dụng quy tắc nào
để giải ?.
Nhận xét lời giải của
B
A
=
B
A
Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức
a)
25
4
2
a
b)
a
a
3
27
với a>0
Giải
a)
25
4
2
a
=
5
2
25
4
2
aa
=
(a>0)
15
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
HS
- Yêu cầu HS làm ?4
Giáo viên nhận xét
đánh giá kết quả làm
của HS
- Làm ?4
b)
a
a
3
27
=
39
3
27
==
a
a
(a>0)
?4 Rút gọn các biểu thức (với a
0
)
a)
50
2
42
ba
b)
162
2
2
ab
(với a
0
)
Giải:
a)
50
2
42
ba
=
5525
2242
ababba
==
vì a
0
b)
162
2
2
ab
=
981162
2
22
ba
abab
==
IV. H ớng dẫn học ở nhà :
- Xem lại nội dung Đ4 và làm các bài tập còn lại
- Làm các bài tập 28; 29; 30; 31; 32; 33; 34; 35; 36; 37
- Chuẩn bị cho tiết học sau
Ngày soạn: 5 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng: 8 tháng 9 năm 2010
Tiết 7
Luyện Tập
I. Mục tiêu :
-Kiến thức: Củng cố cho học sinh kĩ năng dùng các qui tắc khai phơng một thơng
và chia các căn thức bậc hai.
-Kĩ năng: Rèn luyện t duy , rút gọn ,tìm x ,và so sánh hai biểu thức .
- Thái độ : Phát triển t duy logic
II. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ ghi nội dung đề bài của bài tập .
HS : Làm các bài tập đợc giao
III. Các hoạt động dạy học :
16
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
* ổn định lớp :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
-Gọi 2 HS lên bảng:
?. HS1: Phát biểu quy
tắc khai phơng một
thơng. Làm bài tập 28
a), b)
?. HS2: : Phát biểu quy
chia các căn bậc hai.
Làm bài 29 a), c)
- 2HS Lên bảng trả
lời và trình bày lời
giải bài tập
Bài tập 28a); b)
a)
15
17
225
289
225
289
==
b)
25
14
2
=
5
8
25
64
25
64
==
Hoạt động 2: Chữa bài tập đã giao
- Cho 2 HS lên bảng
làm bài 28 c); d)
- Nhận xét uốn nắn
những sai sót HS mắc
phải.
- Cho 2 HS lên bảng
làm bài 28
Lu ý: Vận dụng linh
hoạt cả hai quy tắc
- 2HS Lên bảng
- HS cả lớp theo dõi
nhận xét
- 2HS Lên bảng
- HS cả lớp theo dõi
nhận xét
Bài tập 28 c); d) : Rút gọn:
c)
6
1
3
5,0
9
25,0
9
25,0
===
d)
6,1
1,8
=
4
9
16
81
16
81
=
Bài tập 29 a), c) : Rút gọn
c)
525
500
12500
500
12500
===
d)
22
3.2
3.2
3.2
3.2
3.2
6
2
53
55
53
55
53
5
====
Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập mới
- Treo bảng phụ ghi
ngội dung đề của bài
tập 32.
Cho HS làm ít phút.
- Yêu cầu 2HS lên
bảng làm.
- Treo bảng phụ ghi
ngội dung đề của bài
tập 33a); c).
- Làm ít phút bài tập
32 lên bảng làm.
-HS ở dới theo dõi
nhận xét
- HS cả lớp suy nghĩ
làm bài.
Bài tập 32 : Tính:
a)
9
4
5.
16
9
1
c)
164
124165
22
Giải
a)
9
4
5.
16
9
1
=
12
35
)
12
35
(
9
49
.
16
25
2
==
c)
164
124165
22
=
2
17
4
289
164
289.41
==
Bài tập 33a); c): Giải phơng trình:
a)
2
x-
50
=0
c)
3
x
2
-
12
=0
Giải
17
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
Cho HS làm ít phút.
yêu cầu 2 HS lên bảng
làm
- Treo bảng phụ ghi
ngội dung đề của bài
tập 25.
Cho HS làm ít phút.
- 1HS lên bảng trình
bày.
- HS cả lớp suy nghĩ
làm bài.
- 1HS lên bảng trình
bày.
a)
2
x-
50
=0
x=
525
2
50
2
50
===
c)
3
x
2
-
12
=0
x
2
=
4
3
12
3
12
==
x =
2
và x = -
2
Bài tập 34a): Rút gọn
a) ab
2
42
3
ba
(a<0; b
0)
Giải
a)ab
2
42
3
ba
=
= ab
2
3
333
2
2
2
2
42
=
==
ab
ab
ba
ab
ba
(a<0; b
0)
IV. H ớng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp
- Làm bài tập còn lại ở SGK và SBT
- Nghiên cứu trớc bài bảng căn bậc hai và chuẩn bị bảng 4 chữ số thập phân.
Ngy soạn: 11 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng: 13 tháng 9 năm 2010
Tiết 8
Đ5. Bảng Căn Bậc Hai.
I. Mục tiêu:
Kiến thức: - HS hiểu đợc cấu tạo của bảng căn bậc hai.
Kĩ năng: - Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của 1 số không âm.
II. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ ghi bài tập, bảng số, êke.
HS: Chuẩn bị bảng "Bốn chữ số thập phân".
III. Các hoạt động dạy học:
* ổn định lớp :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
?1: Nêu quy tắc khai
phơng một tích và
tính: a)
16
64
.
49
36
.
81
25
2HS lên bảng làm
HS ở dới theo dõi
18
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
b)
01,0.
9
4
5.
16
9
1
?2: Nêu quy tắc chia
các căn bậc hai và
tính: a)
18
2
; b)
735
15
nhận xét
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng
- Giới thiệu về cấu tạo
của bảng căn bậc hai
- Dùng bảng số và
quan sát
1. Giới thiệu bảng căn bậc hai
Hoạt động 3: Cách dùng bảng
Làm ví dụ 1
Làm ví dụ 2:
HS dùng bảng quan
sát và tiến hành làm
theo chỉ dẫn của GV
Qua sát hớng dẫn của
GV và bảng số
2. Cách dùng bảng
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1
nhỏ hơn 100
Ví dụ 1: Tìm
68,1
Tại giao hàng 1,6 cột 8 ta thấy số:
1,296. Vậy
68,1
1,296
Ví dụ 2: Tìm
18,39
Tại giao hàng 39 cột 1 ta thấy số:
6,253. Vậy
1,39
6,253
Tại giao hàng 39 cột 8 hiệu chính ta
thấy số: 6 vậy ta dùng số 6 này để
hiệu chỉnh và ta có:
Cho HS làm ?1
Giới thiệu ví dụ 3
Cho HS làm ?2
Giới thiệu ví dụ 3
Dùng bảng số làm ?1
Đứng tại chổ trả lời
Qua sát hớng dẫn của
GV và bảng số
Dùng bảng số làm ?2
Đứng tại chổ trả lời
18,39
6,253 + 0,006 = 6,259
Vậy
18,39
6,259
?1.
018,3018,311,911,9
===
b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100
Ví dụ 3: Tìm
1680
Ta biết 1680 = 16,8.100. Nên do đó:
1680
=
10016,816,8.100
=
=
10
8,16
. Tra bảng tìm
8,16
ta đ-
ợc
8,16
4,099
Vậy
1680
= 10.4,099 = 40,99
?2.
18,30018,3.1011,910911
===
c) Tìm căn bậc hai của số không âm
nhỏ hơn 1
Ví dụ 4: Tìm
00168,0
Ta biết: 0,00168 =16,8:10000. Do đó
00168,0
=
8,16
:
10000
=4,099.100 = 0,0499.
Chú ý: SGK
?3. x
2
= 0,3982 => x = 0,6311
19
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
Nêu chú ý SGK
Yêu câu HS làm ?3
Dùng bảng số làm ?3
Hoạt động 3: Cách dùng bảng
- Yêu cầu học sinh dùng bảng căn bậc hai tìm căn bậc hai số học của các số bài tập 38,
39, 40 trang 33:
IV. H ớng dẫn về nhà :
- Xem lại nội dung bài học
- Làm bài tập 47,48,53,54 SBT
- Đọc mục có thể bạn cha biết ( dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết qua bảng
- Đoc trớc Đ6 trang 24 sgk
Ngày soạn : 12 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng : 15 tháng 9 năm 2010
Tiết 9
Đ6 Biến Đổi Đơn Giản Biểu Thức Chứa Căn Bậc Hai
I. Mục tiêu :
-Kiến thức : HS biết đợc cơ sở việc đa thừa số ra ngoài dấu căn thức và đa thừa số vào dấu căn thức.
-Kĩ năng:
+HS nắm đựơc kĩ năng đa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn .
+ Biết áp dụng các phơng pháp biến đổi để so sánh hai số và rút gọn biểu thức .
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức quan trọng của bài , bảng CBH
- HS: Bảng CBH, xem bài trớc ở nhà
III. Các hoạt động dạy học :
* ổn định lớp :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
?. Dùng bảng tính các
20
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
CBHSH của: 11,85;
12;7; 1698; 0,0172
- Học sinh lên bảng
làm
Hoạt động 2: Đa thừa số ra ngoài dâú căn
Yêu cầu HS làm ?1
Giới thiệu phép biến
đổi đa thừa số ra
ngoài dấu căn
Giới thiệu ví dụ 1:
Lu ý: Ta thờng biến
đổi biểu thức dới dấu
căn thành tích rồi mới
đa thừa số ra ngoài dấu
căn.
Cho học sinh ngiên
cứu ví dụ 2:
Giới thiệu căn thức
đồng dạng.
Yêu cầu HS làm ?2
Làm ?1 theo yêu cầu
của GV Trình bày:
baba
=
2
=
=
ba
vì a; b
0
Theo dõi ví dụ 1
Quan sát cách tính
Nghiên cứu ví dụ 2 áp
dụng vào làm ?2
Làm ?2 ít phút lên
bảng trình bày
1. Đa thừa số ra ngoài dâú căn:
với a; b
0 ta có
baba
=
2
Ví dụ 1:
a)
2323
2
=
b)
525.420
==
Ví dụ 1: Rút gọn biểu thức:
55.25352053
2
++=++
=
5655253
=++
?2 Rút gọn biểu thức
22
5.22..225082
++=++
=
2825222
=++
Giới thiêu tổng quát
SGK (treo bảng phụ)
Yêu cầu HS làm ?3
Đọc SGK
b)
55.33.3345452734
22
++=++
=
5237
Tổng quát:
BABA
=
2
với A,B
0
Hoặc
BA
2
= - A
B
với A<0, và B
0
Ví dụ 3: Đa thừa số ra ngoài dấu căn
a)
yx
2
4
với x; y
0
b)
2
18xy
với x
0; y<0
Giải
a)
yx
2
4
=
yxyxyx 22)2(
2
==
(vì x; y
0)
b)
2
18xy
=
xyxyyx 2323)3(2
2
==
(vì x
0; y<0)
?3 Đa thừa số ra ngoài dấu căn:
21
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
Làm ?3 ít phút lên
bảng trình bày
a)
24
28 ba
với b
0
b)
42
72 ba
với a<0
Giải
a)
===
||.72).(7.228
2222224
bababa
=
ba
2
.72
(với b
0
)
b)
42
72 ba
=
==
2222
26)(6.2 baba
=
2
.26 ab
(với a<0)
Hoạt động 2: Đa thừa số ra ngoài dâú căn
Giới thiệu phép biến
đổi đa biểu thức
vàẳntong dấu căn
Giới thiệu ví dụ 4
Yêu câu HS Làm ?4
Ta có thể ứng dụng
việc đa một thừa số
vào trong dấu căn để
so sánh các căn bậc
hai
Giới thiêu ví dụ 5:
Đọc SGK
Làm ?4. Trả lời
a) 3
455.35
2
==
b)1,2
2,75.2,15
2
==
c)
==
aabaab
244
)(
=
8382
. baaba
=
d)
=
aab 52
2
=-
aba 54
42
=
=-
43
20 ba
2. Đa thừa số vào trong dâú căn:
Với A,B
.:0
2
BABA
=
Với A<0 , B
=
BA:0
BA
2
Ví dụ 4: Đa thừa số vào trong dâú căn:
a) 3
7
; b) -
32
c) 5a
2
a2
(a
0); d) - 3a
2
ab2
Giải
a) 3
7
=
637.97.3
2
==
b) -
32
=
123.43.2
2
==
c) 5a
2
a2
=
542
502.5 aaa
=
d) - 3a
2
ab2
= -
baaba
542
182.3
=
Ví dụ 5: So sánh 3
7
và
28
Cách 1: Ta có 3
7
=
637.97.3
2
==
mà
2863
>
nên
2873
>
Cách 2: Ta có
28
=
727.4
=
Vì
7273
>
nên
2873
>
Hoạt động 3: Củng cố
Cho HS làm bài tập
43a); b) và 44
+ HS làm ít phút
+ 2HS lên bảng trình
bày
Bài tập 43 a); b):
a)
636354
2
==
b)
3636108
2
==
Bài tập 44:
a)
455353
2
==
b) -
502.525
2
==
IV. H ớng dẫn học ở nhà :
- Xem lại nội dung bài học và làm các bài tập :45, 47 sgk và bài tập 59 65 SBT.
22
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
- Đọc trớc Đ7 để học trong tiết học sau.
Ngày soạn: 18 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng: 20 tháng 9 năm 2010
Tiết 10
Bài tập
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Khắc sâu phép đa thừa số ra ngoài dấu căn thức và đa thừa số vào trong dấu căn thức.
- Kĩ năng: HS nắm đựơc kĩ năng đa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn .
Biết sử dụng hợp lý các phép biến đổi để so sánh hai số và rút gọn biểu
thức .
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức quan trọng của bài
- HS: xem bài trớc ở nhà
III. Các hoạt động dạy học :
* ổn định lớp :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
?. HS1: a) Đa thừa số
ra ngoài dấu căn:
5.3
2
;
20
;
75
b) Rút gọn:
32832
+
?. HS2:a) Đa thừa số
vào trong dấu căn:
32
;
53
;
b) So sánh:
52
và
21
- 2HS lên bảng làm
Hoạt động 2: Chữa bài tập đã giao
Yêu cầu 2HS làm bài 2HS làm theo yêu cầu
Bài tập 43 d), e):
23
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
tập 43 d; e
- Nhận xét: Ta cần
phân tích các số thành
thừa số ở dạng bình
phơng và thực hiện đa
ra ngoài dấu căn
- Cho 2HS lên bảng
làm bài tập 44
- Nhận xét: Ta cần
chú ý đến ắâu khi
thực hiện đa thừa số
vào trong dấu căn
của GV
2HS lên bảng làm bài
tập 44 SGK
d)
5.12.2005,02880005,0
22
=
=
= 0,005.2.12.
5
= 0,012
5
e)
aaaa 213.7.3.7.63.7
2222
===
Bài tập 44: Đa thừa số vào trong dấu
căn:
9
4
)
3
2
(
3
2
2
xy
xyxy
==
(x>0; y
0)
x
x
x
x
x 2
.22
2
==
(x>0)
Hoạt động 3: Làm bài tập tại lớp
Treo bảng phụ ghi nội
dung đề bài
Cho hS làm tại chổ ít
phút.
Để so sánh 3
3
và
12
ta làm nh thế
nào ?.
- Nhận xét: Để so
sánh các căn bậc hai
ta có thể sử dụng phép
đa thừa số ra ngoài
dấu căn hoặc đa thừa
số vào trong dấu căn.
Đọc đề bài
- Các biểu thức
xxx 33;34;32
là những biểu thức nh
thế nào ?.
?. Để làm đợc câu b)
trớc tiên ta phải làm gì
?
Đọc đề và làm tại chổ
ít phút
2HS Lên bảng làm
Đọc và suy nghĩ trả
lời hớng dẫn của GV
Là những biểu thức
đồng dạng
+ 1HS lên bảng làm
câu a).
Ta phải biến đổ để đa
về biểu thức đồng
dạng
+ 1HS lên bảng làm
câu b)
Baìi tập 45: So sánh
a) 3
3
và
12
b)
51
3
1
và
150
5
1
Giải
a) Cách 1: Ta có3
3
=
273.3
2
=
.
Vì
1227
>
nên
1233
>
Cách 2:
323.212
2
==
mà
3332
<
b) Ta có:
3
17
3
51
51
3
1
2
==
6
5
150
150
5
1
2
==
=
3
18
mà
3
17
3
18
>
nên
150
5
1
51
3
1
<
Bài tập 46: Rút gọn:
a)
xxx 33273432
+
b)
281878523
++
xxx
Giải
a)
xxx 33273432
+
=
=
xx 35272735
=+
b)
281878523
++
xxx
=
282372.2523
22
++
xxx
=
2822121023
++
xxx
24
Giáo án Đại 9 Năm học : 2010 - 2011
Đa bài tập 47 lên bảng
Yêu câu HS suy nghĩ
làm
?. Để làm bài này ta
cần dùng phép biến
đổi nào ?.
Nhận xét: uốn nắn
những sai sót mà HS
mắc phải
HS suy nghĩ làm ít
phút.
Lên bảng làm
HS ở dới theo dõi
nhận xét
=
28214
+
x
Bài tập 47:
Rút gọn:
a)
2
)(32
2
22
yx
yx
+
với
yxyx
;0;0
Giải
2
)(32
2
22
yx
yx
+
=
2.2
2.32
22
yx
yx
+
=
=
=+
2
62
22
yx
yx
yx
yx
6
6
IV. H ớng dẫn học ở nhà :
- Xem lại nội dung bài học và làm các bài tập :45, 47 sgk và bài tập 59 65 SBT.
- Đọc trớc Đ7 để học trong tiết học sau.
25
Nếu x>y
Nếu x<y