Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN ĐỘI CHẤT LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.29 KB, 17 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §éi TNTP Hå ChÝ Minh N¨m häc 2009-2010
MỤC LỤC
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4.Giới hạn, phạm vi nội dung nghiên cứu
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7.Thời gian nghiên cứu
Phần thứ 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương II: Thực trạng của đề tài
Chương III: Giải quyết vấn đề
I. Vai trò của TPTĐ trong việc xây dựng các mối quan hệ trong và ngoài nhà
*.Vai trò của TPTĐ trong nhà trường:
II. Xây dựng các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường
1, Xây dựng mối quan hệ giữa TPTĐ với Ban chỉ huy Liên chi đội:
2, Mối quan hệ giữa TPTĐ với các anh chị phụ trách trong nhà trường
3, Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên tổng phụ trách đội với hội cha mẹ học
sinh
4, Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên TPTĐ với Ban lãnh đạo nhà trường
Phần thứ ba : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết quả đạt được
2. Kết luận
3. Đề xuất
4. Khuyến nghị

1
Sáng kiến kinh nghiệm Đội TNTP Hồ Chí Minh Năm học 2009-2010
Phn th nht: mở đầu


1 - Lý do chn ti :
iu l i nờu rừ tớnh cht ca i TNTP H Chớ Minh l:
T chc ca thiu nhi Vit Nam do Ch Tch H Chớ Minh v ng Cng sn
Vit Nam sỏng lp, on TNCS H Chớ Minh ph trỏch. Ni dung ny khng
nh thiu nhi Vit Nam cú mt t chc i din cho mỡnh v ca mỡnh, cú tớnh
qun chỳng v tớnh cỏch mng, i theo con ng ca Bỏc kớnh yờu v s nghip
u tranh, xõy dng v bo v T quc ca dõn tc.
Hiện nay, đất nớc ta đang tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện và sâu sắc.
Để tiến hành sự nghiệp đổi mới đó thì chúng ta phải hết sức coi trọng con ngời, nhân
tố con ngời đợc đặt vào vị trí trung tâm của chiến lợc kinh tế xã hội, xây dựng đất n-
ớc. ỏp ng yờu cu v con ngi, mc tiờu giỏo dc o to núi chung v giỏo
dc hc sinh THCS núi riờng cú nhim v o to ra nhng con ngi cú tớnh t
ch, nng ng, sỏng to, cú kin thc vn hoỏ, c bit phi cú lũng nhõn ỏi yờu
t nc, yờu CNXH. Trong ú giỏo dc l nn tng nhm giỳp hc sinh hỡnh
thnh nhng c s ban u cho s phỏt trin ỳng n, lõu di v o c, trớ tu,
thm m v cỏc k nng c bn hc tip lờn ph thụng trung hc.
t c mc tiờu trờn, chỳng ta phi giỏo dc cho HS trong mt mụi
trng ng b ngha l phi cú s phi kt hp cht ch gia cỏc lc lng giỏo
dc trong v ngoi nh trng, trong ú nh trng gi vai trũ ch o.Trong s
cỏc lc lng giỏo dc cn c bit chỳ ý n t chc i TNTPHCM vỡ nú cú v
trớ rt quan trng trng thc hin ni dung, mc ớch giỏo dc. Th hin vai trũ
ch ng tp hp thiu nhi vo cỏc hot ng do i t chc. Hot ng i cũn
l cu ni gia nh trng v xó hi, gúp phn thc hin nguyờn lý giỏo dc ca
ng. Hot ng i ó thc s tr thnh ni hi t ca thiu niờn, nhi ng
trong nh trng.
ng trc thc t ú ũi hi ngi giỏo viờn Tng ph trỏch i phi phn

2
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §éi TNTP Hå ChÝ Minh N¨m häc 2009-2010
đấu không ngừng để hoạt động Đội trở thành môi trường lành mạnh có tác dụng

giáo dục sâu rộng đến HS. Đặc biệt Tổng phụ trách Đội phải nhạy bén, thông
minh, linh hoạt tổ chức các hoạt động trong nhà trường. Song, một mình giáo viên
Tổng phụ trách đội (TPTĐ) không thể làm hết được công việc này, mà TPTĐ
phải biết phối kết hợp, tranh thủ sự hỗ trợ ở mọi điều kiện, mọi lực lượng giáo dục
trong và ngoài nhà trường. Phải biết tuyên truyền và thu hút, lôi cuốn các lực
lượng cùng tham gia giáo dục các em học sinh, cùng tổ chức các hoạt động vui
chơi cho các em .
Tổ chức các hoạt động Đội trong nhà trường nếu thiếu sự phối kết hợp đó thì
TPTĐ sẽ gặp rất nhiều khó khăn, điều đó sẽ kìm hãm cả quá trình giáo dục và tự
giáo dục trong các em thiếu niên, nhi đồng làm ảnh hưởng không ít đến chất lượng
giáo dục trong nhà trường. Như vậy mối quan hệ của TPTĐ với các lực lượng
giáo dục trong và ngoài nhà trường là một yếu tố quyết định đến chất lượng giáo
dục
Xuất phát từ những lí do trên, tôi thấy TPTĐ có một vai trò quan trọng
trong việc tổ chức các hoạt động Đội mà mấu chốt là việc xây dựng các mối quan
hệ mật thiết giữa hoạt động Đội với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường, đặc biệt là xây dựng mối quan hệ giữa TPTĐ với Ban giám hiệu nhà
trường, anh chị phụ trách chi đội, BCH liên chi đội và Hội phụ huynh. Vì vậy, tôi
đã chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm hoạt động Đội trong trường PTCS Dân tộc
Nội trú Yên bình ” để nghiên cứu, mạnh dạn đưa ra những vấn đề cho anh chị em
đồng nghiệp tham khảo giúp đỡ tôi làm tốt hơn công việc này.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nâng cao hiệu quả hoạt động Đội cho BCH Liên chi đội – Phụ trách chi đội từ
đó nâng cao chất lượng hoạt động Đội cho Liên đội nhà trường
- Tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể qua đó giúp các em yêu thích các hoạt
động Đội, tự tin, tích cực tham gia góp phần giáo dục toàn diện về đạo đức- trí tuệ

3
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §éi TNTP Hå ChÝ Minh N¨m häc 2009-2010
– thẩm mĩ cho các em.

3. Đối tượng nghiên cứu
Liên đội trường PTCS Dân tộc nội trú huyện Yên Bình
4. Giới hạn, phạm vi, nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của tổng phụ trách Đội trong việc xây dựng
mối quan hệ giáo dục trong và ngoài nhà trường
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu các mối quan hệ giữa các lực lượng giáo dục đã từng áp dụng trong tổ
chức các hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh tại trường.
- Khẳng định vai trò tích cực của việc phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể trong và
ngoài nhà trường khi tổ chức các hoạt động Đội.
- Tìm ra những phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học
sinh và tạo hứng thú cho các em khi tham gia các hoạt động của Đội.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Đọc tài liệu
- Phân tích tổng hợp vấn đề
- Quan sát sư phạm
- Kiểm tra, giám sát những việc đã làm được trên thực tế, từ đó rút ra bài học kinh
nghiệm
7. Thời gian nghiên cứu:
- T9/2009: Đăng kí đề tài, chuẩn bị tài liệu
- Tháng 9 ( từ ngày 10/ 9 ) tiến hành nghiên cứu:
+ Mối quan hệ giữa TPTĐ với Ban chỉ huy Liên Đội
+ Mối quan hệ giữa TPTĐ với anh chị phụ trách chi đội
+ Mối quan hệ giữa TPTĐ với Hội cha mẹ HS.
+ Mối quan hệ giữa TPTĐ với Ban giám hiệu nhà trường
- Từ 2/ 10: Tiến hành thử nghiệm

4
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §éi TNTP Hå ChÝ Minh N¨m häc 2009-2010
- Tháng 10: Báo cáo trước tổ chuyên môn

- Tháng 11: Hoàn thành đề tài
Phần thứ 2 Nội dung nghiên cứu
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài
Đội TNTP Hồ Chí Minh là một tổ chức thống nhất trong cả nước. Hệ thống
tổ chức của Đội được thành lập ở các trường học và trên địa bàn dân cư từ cấp
Phường xã đến Trung ương do Ban chấp hành Đoàn cùng cấp lập ra để giúp Đoàn
phụ trách Đội. Đội thiếu niên, nhi đồng là chủ nhân tương lai của đất nước, tuổi
thiếu niên là giai đoạn phát triển đặc biệt của một đời người, ở lứa tuổi này, người
ta nói “ Ngã đường dẫn tới tài năng, nhưng cũng là ngã đường dẫn tới tội lỗi”.
Đứng trước mặt các em bây giờ là hai ngã đường khác nhau: một là có thể hư
hỏng nếu các em không được quan tâm giáo dục đến nơi, đến chốn; Hai là thế giới
mới sẽ được mở rộng trước các em nếu được nhà trường, gia đình và xã hội quan
tâm giáo dục đúng đắn.
Chính vì vậy, nhà trường hiện nay có trách nhiệm hết sức nặng nề nhưng
cũng rất vẻ vang nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát
triển đúng đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học
tiếp lên THPT .
Để thực hiện và đạt được kết quả tốt trọng trách này nhà trường phải dựa
vào nhiều con đường, nhiều mối quan hệ biện chứng với nhau nhưng đóng vai trò
hơn cả là hoạt động Đội thiếu niên trong nhà trường. Vậy làm thế nào để đưa hoạt
động Đội và phong trào thanh thiếu niên vào hoạt động trong nhà trường một cách
có hiệu quả nhất. Đó quả là một vấn đề hết sức khó khăn đối với những giáo viên
TPTĐ. Do đó người TPTĐ phải biết xây dựng những mối quan hệ giáo dục trong
và ngoài nhà trường nhằm thu hút đông đảo các lực lượng giáo dục xung quanh
mình như: Cán bộ Liên chi đội, các anh chị phụ trách, Hội cha mẹ học sinh, các

5
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §éi TNTP Hå ChÝ Minh N¨m häc 2009-2010
ban ngành trên địa bàn dân cư, đặc biệt TPTĐ phải lấy được lòng tin và biết tranh
thủ sự giúp đỡ ,ủng hộ , chỉ đạo và tạo mọi điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh

đạo trong nhà trường. Tất cả các mối quan hệ này là sự quyết định thành công hay
thất bại các hoạt động của Liên đội trong suốt năm học.
Chương II. Thực trạng của đề tài
Thực tế cho thấy, ở một số trường THCS hiện nay việc kết hợp giữa các lực
lượng giáo dục với TPTĐ không được thực hiện thường xuyên, đều đặn, công việc
này chưa được các nhà trường quan tâm chú trọng, nhiều trường còn có quan niệm
và nhận thức chưa đầy đủ về vai trò, vị trí của tổ chức Đội và giáo viên TPT Đội
trong nhà trường. Sở dĩ như vậy là do một số TPTĐ chưa làm hết vai trò trách
nhiệm của mình do đó lãnh đạo nhà trường coi hoạt động Đội là không cần thiết,
cũng có trường do nhận thức của số ít các đồng chí trong Ban giám hiệu chưa
đúng về vai trò và chức năng của hoạt động Đội nên ít quan tâm đến. Cũng có
Liên đội lại coi trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục văn hoá nên đã tự ý cắt bỏ
những hoạt động của Đội phải có trong nhà trường như: Sinh hoạt báo đội hay các
cuộc thi, vui chơi giải trí của các em sợ làm ảnh hưởng tới học tập. Điều đó ảnh
hưởng không ít đến phong trào hoạt động của Đội và giáo dục thanh thiếu niên
trong nhà trường dẫn đến chất lượng giáo dục toàn diện không được nâng cao.
Trường PTCS Dân tộc nội trú Yên Bình là một trường đóng tại địa bàn trung
tâm của huyện. Là trường có bề dày truyền thống dạy và học, hoạt động Đội trong
nhà trường đã thực sự được coi trọng và là một hoạt động không thể thiếu trong
suốt những năm học qua. Do đó, Liên đội luôn được lãnh đạo nhà trường tạo mọi
điều kiện thuận lợi cả về kinh phí lẫn thời gian cho các hoạt động của Đội. Ngoài
ra, Liên đội còn luôn nhận được sự quan tâm của các cơ quan ban ngành, đoàn thể
trong huyện, sự phối kết hợp của Hội cha mẹ học sinh. Đó cũng là những điều
kiện thuận lợi giúp cho hoạt động Đôị trong nhà trường có hiệu quả.
Ghi nhận từ thực tế của Liên đội nhà trường, nếu TPTĐ không làm tốt vai trò

6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×