Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giaoan 3 (CKTKN)T6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.67 KB, 20 trang )

Thit k bi dy3 Nm hc: 2010-2011
Tuần 6:
Th ngy thỏng nm 2010
Tập đọc Kể chuyện: bài tập làm văn
( Thi gian d kin :35 phỳt/tit)
i/ mục đích yêu cầu :
T :
- Bc u bit c phõn bit li nhõn vt tụi v li ngi m .
- Hiu ý ngha : Li núi ca HS phi i ụi vi vic lm , ó núi thỡ phi c lm cho c
iu mun núi . ( ( Tr li c cỏc CH trong SGK )
KC : Bit xp xp cỏc tranh (SGK ) theo ỳng th t v k li c mt on ca cõu
chuyn da vo tranh minh ha .
ii/ đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện( SGK)
iii/ hoạt động dạy- học:
Tập đọc
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc và TLCH bài Cuộc họp của chữ viết
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
- GV đọc diễn cảm toàn bài chú ý giọng nhân vật:
b) H ớng dẫn đọc và giải nghĩa từ:
* Đọc câu và từ khó:
* Đọc đoạn và giải nghĩa từ:
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- 3 nhóm tiếp nối đọc đồng thanh
- 1 HS đọc cả bài
3. Tìm hiểu bài:
- HS thảo luận theo cặp tr li cõu hi 1,2 SGK nhn xột b sung


- Gọi HS đọc đoạn 3 C lp c thm tr li cõu hi 3 SGK
- Gọi HS đọc đoạn 4 tr li cõu hi
4. Luyện đọc lại:
- GV cho HS luyện lại đoạn 3, 4 - GV đọc mẫu đoạn 3, 4
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau trong nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc
Kể chuyện:
2. H ớng dẫn kể:
- Sắp xếp lại thứ tự của tranh
- Kể lại 1 đoạn theo lời của em
C/ Củng cố, dặn dò:
? Em có thích bạn nhỏ trong bài không? Vì sao?
@ Rỳt kinh nghim - b sung :
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
*** & ***
Nguyn Th Kim Nhung Trng Tiu hc Tin Li
Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011
Thứ …… ngày… tháng … năm 2010
TOÁN
Tiết 26: LUYỆN TẬP
( Thời gian dự kiến :40 phút)
I. Mục tiêu.
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài
toán có lời văn .
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình vẽ bài tập 4.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. - 3 h/s lên bảng làm.
- 1/5 của 20 h/s là 4 h/s.
- 1/3 của 27 quả cam là 9 quả cam.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. HD luyện tập.
* Bài 1.Làm việc cá nhân
- Y/c h/s nêu cách tìm 1/2 của 1 số, 1/6 của 1 số và làm bài.
- Y/c h/s đổi chéo vở để k/t bài nhau.- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 2.Giải toán
- Gọi h/s đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài , 1 HS làm bảng phụ - sửa bài b/s
- Y/c h/s đổi chéo vở để kiểm tra.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3.
- H/s tự làm bài.
- G/v kiểm tra h/s làm bài kèm h/s yếu.
* Bài 4.Trực quan cả lớp
- Y/c h/s quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông.
- Trả lời miệng – nhận xét bs
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà luyện tập thêm tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Chuẩn bị bài sau.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung :
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
*** & ***

Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi
Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011
Thứ …… ngày… tháng … năm 2010
AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 5 : CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG
( Thời gian dự kiến :35 phút)
I. Mục tiêu :
- Biết sắp xếp các đường phố theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn
- Biết các đặc điểm an toàn , kém an toàn của đường đi .
- Có thói quen chỉ đi trên con đường an toàn
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa
- Phiếu đánh giá
III. Hoạt động chính :
Hoạt đông 1: Đường phố an toàn và kém an toàn
- HS thảo luận nhóm 4 – Đại diện nhóm trình bày
- nhận xét BS – GV chốt ý
Hoạt động 2 : Luyện tập tìm con đường an toàn
- Làm việc theo nhóm với sơ đồ
- Trình bày trên sơ đồ - các nhóm khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 3 : Lựa chọn con đường an tòan để đi học
- Tự đánh giá con đường em đến trường qua những đoạn đường nào an toàn
và đoạn nào chưa an toàn .
- Học sinh trình bày , cả lớp nhận xét , bổ sung
- GV chốt ý
IV. Củng cố - Dặn dò :
- Tự tìm con đường an toàn khi đi
- Nhận xét tiết học
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung :

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
*** & ***
Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi
Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011
Thứ …… ngày… tháng … năm 2010
Chính t ả (ti ế t 11):
NGHE VIẾT: BÀI TẬP LÀM VĂN.
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi .
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo / oeo ( BT2)
- Làm đúng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, phiếu lớn viết nội dung bài tập 2, bài 3b.
- Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy và học
A.Bài cũ
-Gọi 3 hs lên bảng viết 3 tiếng có vần oam ,lớp viết bảng con
-Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD hs viết chính tả
a.Hd hs chuẩn bị:
-Gv đọc đoạn văn.
-2 hs đọc lại đoạn văn.
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn
-Yêu cầu hs viết vào bảng con các từ khó: Cô-li-a, làm văn, lúng túng, giặt, ngạc nhiên.
b.Gv đọc bài cho hs viết.
-Hs viết bài vào vở.

c.Chấm chữa bài
-Yêu cầu hs tự chấm chữa bài và ghi số lỗi ra lề đỏ bằng bút chì.
-Gv chấm 5-7bài, nhận xét cụ thể về nội dung bài, cách trình bày bài, chữ viết của hs.
3.Hd hs làm bài tập
a.Bài tập 2
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng thi làm bài đúng, nhanh, sau đó, đọc kết quả.
-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, gọi hs đọc lại kết quả.
b.Bài tập 3b (lựa chọn):
-Gọi 3 hs thi làm bài trên bảng , cả lớp làm vào vở
-Gv nhận xét, chọn lời giải đúng, gọi 3 - 4 hs đọc lại cả khổ thơ khi đã điền đúng dấu thanh.
4.Củng cố, dặn dò
-Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Nhớ lại buổi đầu đi học.
- Nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung :
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
*** & ***
Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi
Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011
Thứ …… ngày… tháng … năm 2010
TOÁN
Tiết 27: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ, CHO MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
( Thời gian dự kiến :40 phút)
I. Mục tiêu.
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ởtất cả
các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sách vở, và đồ dùng dạy học.

III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Lần lượt 3 h/s nêu miệng và giải thích các BT sau .
1/6 của 60 m là 10 m , 1/5 của 45 Kg là 9 Kg , 1/4 của 32 dm là 8 dm.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hd thực hiện phép chia.
- Nêu bài toán
- Viết lên bảng phép chia y/c h/s suy nghĩ để tìm kết quả của phép chia này?
- H/s cả lớp làm vào nháp. - 1 h/s lên bảng chia  nêu cách tính
- G/v nhắc lại cách tính cho cả lớp nhớ.
c. Thực hành.
* Bài 1.Tính
- 4 h/s lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- Từng h/s vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện pt của mình.
- G/v nhận xét.
* Bài 2.
- Y/c h/s nêu cách tìm 1/3, 1/2 của 1 số, sau đó làm bài.
- Gọi h/s nêu nối tiếp, g/v ghi bảng.
- G/v nhận xét.
* Bài 3.
- 1 Hs đọc đề toán – cả lớp đọc thầm tìm hiểu cách giải
- 1 em làm bảng phụ , cả lớp làm VBT
- Sửa bài , nhận xét BS
- G/v chữa bài và ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò.

- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung :
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi
Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011
*** & ***
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY ĐLVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: Phổ biến nội dung, yêu cầu
2. Khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay hát. Giậm
chưng tại chỗ , đếm theo nhòp
+ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhòp
2’
1’
1’
Tập hợp 4 hàng dọc
PHẦN CƠ BẢN
1. Kiểm tra bài cũ. Ôn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc
2. Bài mới: Biết đi vượt chướng ngại vật. - -
Học sinh đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, đầu gối, hông vai rồi tập.
3. Trò chơi: Mèo đuổi chuột
+ Nhắc nhở học sinh chơi đảm bảo an toàn
1’
8’

8’
Mỗi động tác thực hiện 2 lần
Đi đều thực hiện 3 lần.
Tập theo đội hình 4 hàng dọc
Chơi theo vòng
PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tónh: đi theo vòng tròn rồi thả lỏng vừa
hít thở sâu
+ Giáo viên cùng Học sinh hệ thống bài học
2. Nhận xét-Dặn dò:
+ Nhận xét giờ học.
+ Ôn đi đều và đi vượt chướng ngại vật
2’
2’
1’
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung :
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
*** & ***
Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi
Thứ …… ngày… tháng … năm 2010
THỂ DỤC-Bài 11:
ÔN ĐI VƯT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
( Thời gian dự kiến :35 phút)
I. MỤC TIÊU:
-Biết cách tập hợp hàng ngang , dóng thẳng , hàng ngang và đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc .
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp .
- Bước đầu biết cách đi chuyển hướng phải , trái .
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi được.

II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN
Sân trường CB: Còi ,Kẻ vạch cho phần tập đi vượt chướng ngại vật
Thit k bi dy3 Nm hc: 2010-2011
Th ngy thỏng nm 2010
T NHIấN X HI
Tiết 11:
vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu
( Thi gian d kin :35 phỳt)
I/ Mục tiêu:
- Nờu c mt s vic cn lm gi gỡn bo v c quan bi tit nc tiu .
- K c tờn mt s bnh thng gp c quan bi tit nc tiu
- Nêu đợc cách đề phòng cỏc bnh k trờn .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk trang 24, 25
- Hình cơ quan bài tiết nớc tiểu
III/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu câu hỏi: Kể tên các bộ phận bài tiết nớc tiểu?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu nội dung bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận
- GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- GVgiao nhiệm vụ cỏc nhúm trỡnh by nhn xột BS
- GVKL: Giữ vệ sinh cơ quan nớc tiểu để tránh bị nhiễm trùng
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Từng cặp quan sát hình 2, 3, 4 trang 25 và đặt câu hỏi trả lời các nội dung
trong SGK
- 1 số cặp lên trình bày trớc lớp, các cặp khác bổ sung, nhận xét

- GV gii thớch ni dung tng bc tranh
* Hoạt động3: Lm vic cả lớp:
- Yêu cầu HS suy nghĩ và TLCH:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài cơ quan bài tiết nớc tiểu?
+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nớc?
- KL chung: Để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu ta phải làm gì?
3. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Cần uống đầy đủ nớc và vệ sinh thân thể
@ Rỳt kinh nghim - b sung :
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
*** & ***
Nguyn Th Kim Nhung Trng Tiu hc Tin Li
Thit k bi dy3 Nm hc: 2010-2011
Th ngy thỏng nm 2010
Tập đọc :
nhớ lại buổi đầu đi học
( Thi gian d kin :40 phỳt)
I / mục đích yêu cầu:
- Bc u bit c bi vn vi ging nh nhng , tỡnh cm .
- Hiu ND : Nhng k nim p ca nh vn Thanh Tnh v bui u i
hc . ( Tr li c cỏc CH 1,2,3,4,)
ii/ đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ để ghi đoạn văn cần hớng dẫn
iii/ hoạt động dạy- học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng và TLCH bài Tp lm vn

B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
* Đọc câu và tiếng khó:
- HS đọc tiếp nối mỗi HS 1câu, từ đầu đến hết bài
- GV ghi tiếng khó lên bảng- HS đọc cá nhân, đồng thanh tiếng khó
*Đọc đoạn và giải nghĩa từ:
- GV hớng dẫn HS chia làm 3 đoạn, yêu cầu HS đọc theo đoạn
- 3 HS đọc lần lợt bài, mỗi HS đọc 1 đoạn trớc lớp.
- GV hớng dẫn đọc câu: GV gắn bảng phụ đã ghi sẵn câu luyện đọc
- HS giải nghĩa từ khó ở mỗi đoạn
- HS luyện đọc theo nhóm 3
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét nhóm đọc tốt
3. H ớng dẫn tìm hiểu bài:
- GV gọi HS đọc bài
- Hãy đọc đoạn 1 và tr li cõu hi1,2 SGK
- Gọi HS đọc tiếp đoạn 2tr li cõu hi 3 SGK
- GV yêu cầu HS đọc đoạn cuối bài
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trờng?
- Hs tr li nhn xột bs
4. Học thuộc lòng đoạn văn:
- Yêu cầu HS khá đọc toàn bài
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn- Gọi 1 số HS đọc thuộc
- GV tuyên dơng HS học thuộc và đọc diễn cảm
C/ Củng cố, dặn dò:
- Hãy tìm những câu văn có sử dụng so sánh trong bài?
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau: Trận bóng dới lòng đờng.
@ Rỳt kinh nghim - b sung :

Nguyn Th Kim Nhung Trng Tiu hc Tin Li

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×