Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAO AN LOP 5 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.63 KB, 24 trang )

Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập.
*Bài 1:
- HD làm cá nhân, nêu miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại mối
quan hệ.
*Bài 2: Tìm x.
- HD làm bảng con.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 3: Giải toán. Gọi Hs đọc đề, tóm tắt
và nêu cách giải.
- HD làm cá nhân vào vở, cho 1 em làm
bảng nhóm, gắn bảng.
- Chấm chữa, nhận xét.
c)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa.
1 gấp 10 lần
10
1
;
10
1


gấp 10 lần
100
1
;

100
1
gấp 10 lần
1000
1
* Đọc đề bài.
- Lớp làm bảng con.
10
1
2
1

5
2




5
2
-
2
1

=

=
=+
x
x
x
5
3

10
6

60
36

20
9

4
3

===
=




4
3
:
20

9

x
x
x
* 1 em đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách giải.
- Lớp vở, 1 Hs làm bảng nhóm, gắn bảng.
Bài giải
Giá tiền mỗi mét vải trớc khi giảm giá là
60000 : 5 = 12000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải hiện nay là:
12000 - 2000 = 10000 (đồng)
Số mét vải có thể mua đợc theo giá mới là:
60000 : 10000 = 6 (m).
Đáp số: 6 m.
- Nhận xét chữa bài.
________________________________________________
Tập đọc
Những ngời bạn tốt
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
151
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu các từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.
- Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con ngời.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài văn.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ chép đoạn 2.

- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc bài Tác phẩm
của Si-le và tên Phát xít, nêu nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* Luyện đọc.
- Cho Hs quan sát tranh minh hoạ.
- HD chia đoạn : 4 đoạn
- Gọi1 Hs khá, giỏi đọc bài.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp
hỏi phần chú giải.
- Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm và tiếng,
từ Hs đọc sai lên bảng.
- Gọi Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai.
- Yêu cầu Hs đọc theo cặp.
- Gọi1 Hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
*) Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh đọc thầm theo đoạn ( có
thể thảo luận trong bàn) trả lời các câu
hỏi.
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống
biển?
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất

tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng
yêu, đáng quý ở điểm nào?
+Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của
đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với
nghệ sĩ A-ri-ôn?
- 3 Hs đọc bài và nêu nội dung bài.
*Quan sát tranh(sgk)
- Theo dõi, đánh dấu vào sách.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc
một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai.
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm theo đoạn và trả lời câu hỏi
- A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ
thủ trên tàu nổi lòng tham, cớp hết của
cải của ông và đòi giết ông.
- Khi A-ri-ôn hát giã biệt, bầy cá heo đã
đến cứu ông và đa ông vào đất liền.
- Cá heo đáng quý, đáng yêu vì biết th-
ởng thức tiếng hát, biết cứu giúp nghệ sĩ
khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn
tốt của ngời.
- Đám thuỷ thủ là ngời nhng tham lam,
độc ác. Đàn cá heo thông minh, tốt bụng,
cứu giúp ngời bị nạn.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
152

Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- HD học sinh rút ra ý nghĩa bài văn.
* Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi 4 Hs đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và HD đọc diễn
cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- HD cả lớp nhận xét và bình chọn HS đọc
hay nhất.
- Đánh giá, cho điểm.
c) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Suy nghĩ nêu nội dung: Mục I.
* 4 Hs nối tiếp đọc bài.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
______________________________________________
Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I/ Mục tiêu.
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập ngày 3- 2- 1932. Lãnh tụ Nguyễn ái
Quốc là ngời chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nớc ta có sự
lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
- Giáo dục lòng kính trọng biết ơn Đảng- Bác.
II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, t liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản
Việt Nam, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/Kiểm tra.
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra
đi tìm đờng cứu nớc?
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nớc
1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng
sản.
- HD thảo luận nhóm đôi trình bày.
+ Tình hình đất nớc ta thời kì 1929 đã
đặt ra yêu cầu gì?
+Ai là ngời có thể làm đợc điều đó?
- Nhận xét,đánh giá.
b)Hoạt động 2: Hội nghị thành lập
Đảng cộng sản Việt Nam.
- Hd thảo luận nhóm 4.
- 1-2 Hs trả lời.
* Học sinh thảo luận, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
153
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam đợc diễn ra ở đâu, vào thời

gian nào?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Do ai chủ trì?
+ Nêu kết quả của hội nghị.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận.
c) Hoạt động 3: ý nghĩa việc thành lập
Đảng cộng sản Việt Nam.
- Đàm thoại.
+ Đảng cộng sản Việt Nam đã đáp ứng
đợc yêu cầu gì của cách mạng Việt
Nam?
+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam
phát triển nh thế nào?
- Gọi Hs đọc bài học: sgk.
d) Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
nháp.
- Hội nghị diễn ra vào đầu mùa xuân 1930,
tại Hồng Kông.
- Hội nghị phải làm việc bí mật dới sự chủ
trì của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
- Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức
cộng sản thành 1 đảng cộng sản duy nhất,
lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị
cũng đề ra đờng lối cho cách mạng Việt
Nam.
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp.
- Nhận xét bổ sung.

* Suy nghĩ trả lời.
- làm cho cách mạng Việt Nam có ngời
lãnh đạo tăng thêm sức mạnh, thống nhất
lực lợng và có đờng đi đúng đắn.
- Cách mạng Việt Nam giành đợc những
thắng lợi vẻ vang.
- 2-3 Hs đọc ghi nhớ sgk.
________________________________________
Chính tả(Nghe-viết)
Dòng kinh quê hơng
I/ Mục tiêu.
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm đợc vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ; Thực hiện đợc 2
trong 3 ý của bài tập 3.
- Rèn kĩ năng viết và trình bày bài.
- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Hs: SGK, VBT Tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các
tiếng có ơ,a?
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
- 1-2 Hs trả lời
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
154
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011

a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn HS viết chính tả ( nghe - viết)
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài văn.
- Gọi học sinh đọc bài văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn.
+ Dòng kinh quê hơng gợi lên những điều
quen thuộc gì?
* Hoạt động 2: Hớng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu Hs tìm và luyện viết tiếng, từ khó
dễ lẫn trong bài.
* Hoạt động 3: Viết chính tả
- Nhắc nhở hình thức trình bày bài văn, t thế
ngồi viết, cách cầm bút.....
- Đọ bài cho Hs viết.
- Yêu cầu học sinh soát lại bài
- Giáo viên chấm và chữa 7-10 bài.
- Giáo viên nêu nhận xét chung
c) Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2. Tìm vần thích hợp điền vào chỗ
chấm trong đoạn thơ
- HD làm VBT, gọi 1 Hs làm bảng.
- Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê điền
vào các thành ngữ.
- HD làm VBT, nêu miệng.
- Chữa, nhận xét
- Cho Hs thi đọc thuộc lòng các câu thành
ngữ, tục ngữ.
d) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu,
chữ dễ viết sai.
- 1-2 Hs trả lời.
*Viết bảng từ khó:
(lảnh lót, giã bàng, ....)
* HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp.


* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Đọc yêu cầu bài tập 3.
- Làm vở bài tập, nối tiếp đọc bài.
- 2-3 Hs thi đọc thuộc lòng các câu
thành ngữ, tục ngữ.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Toán
Khái niệm về số thập phân
I/ Mục tiêu.
- Học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. Học sinh làm bài tập 1, 2, 4.
- Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
155
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi 2 Hs chữa BT 4 giờ trớc.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hoạt động 1: Khái niệm ban đầu về
số thập phân.
- Giáo viên giới thiệu: 1dm hay
10
1
m
còn đợc viết thành 0,1m.
- Viết 0,1 lên bảng cùng hàng với
10
1
m.
- Các phân số thập phân
10
1
;
100
1
;
1000

1
đợc viết thành 0,1; 0,01; 0,001
và giới thiệu 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số
thập phân.
b) Hớng dẫn học sinh nêu nhận xét từng
hàng trong bảng phần b tơng tự nh phần
a để học sinh nhận ra đợc 0,5; 0,07;
0,009 là số thập phân.
+ Nêu cách đọc, viết số thập phân?
c)Luyện tập.
*Bài 1: Đọc số.
a) Giáo viên chỉ từng vạch trên tia số,
cho Hs đọc phân số thập phân và số
thập phân ở vạch đó.
b) Thực hiện tơng tự phần a.
- Nhận xét.
*Bài 2: Viết số thập phân.
- HD làm bảng con.
- Lu ý cách viết.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3: Viết phân số thập phân và số
- 2 Hs chữa bài.
* Học sinh quan sát và nêu đợc:
+ 1dm hay
10
1
m còn đợc viết thành 0,1m.
+ 1cm hay
100
1

m còn đợc viết thành
0,01m.
- Học sinh đọc lại: 0,1; 0,01; 0,001.
- Học sinh đọc lại: 0,5; 0,07; 0,009
- 2-3 Hs trả lời.
*Học sinh đọc phân số thập phân và số thập
phân ở từng vạch đó.
- Nhận xét bổ sung.
* Làm bảng con .
7 dm =
10
7
m = 0,7 m
5 dm =
10
5
m = 0,5 m
2 mm =
1000
2
m = 0,002 m.
4g =
1000
4
kg = 0,004 kg.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
156
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm vở, 3 Hs làm bảng nhóm, gắn

bảng.
- Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Làm vở, 3 Hs làm bảng nhóm, gắn bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
_________________________________________________
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu.
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt đợc từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ
nhiều nghĩa.
- Tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động
vật.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở BT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi 2 Hs chữa BT 2.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Phần nhận xét.
* Bài tập 1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp

với mỗi từ ở cột A.
- HD làm cá nhân, nêu miệng.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài tập 2. So sánh nghĩa các từ.
- HD làm nhóm đôi - nêu miệng.
- Chốt lại ý đúng.
c) Phần ghi nhớ.
- 2 hs chữa bài.
* Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm việc độc lập - nêu miệng.
+ Răng: nghĩa b.
+ Mũi: nghĩa c.
+ Tai: nghĩa a.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi làm bài - nêu miệng.
+ Răng của chiếc cào không nhai nh răng
của ngời và động vật.
+ Mũi của chiếc thuyền không dùng để
ngửi đợc.
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe đợc.
- Nhận xét bổ sung.
* Học sinh đọc và nói lại phần ghi nhớ.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
157
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần
ghi nhớ.
d) Phần luyện tập.
*Bài tập 1. Từ nào mang nghĩa gốc, từ
nào mang nghĩa chuyển.

- HD làm việc cá nhân.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 2. Tìm 1 số VD về sự chuyển
nghĩa của từ: lỡi, miệng, cổ tay, lng.
- HD làm việc theo cặp.
- Giữ lại bài làm tốt nhất.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
e) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Hs làm cá nhân - 1 Hs làm bảng. Gạch 1
gạch dới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dới từ
mang nghĩa chuyển.
* Học sinh làm theo nhóm. 2 nhóm làm
bảng nhóm - gắn bảng.
- Lỡi: lỡi dao, lỡi gơm,
- Miệng: miệng bát, miệng túi, miệng hũ,
- Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo, cổ tay,
- Lng: lng đồi, lng núi, lng nồi
____________________________________________
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt
xuất huyết. Biết cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trờng.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm. Thông tin và hình trang 28, 29 (sgk).
- Học sinh: sách, vở.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh sốt rét?
- Nêu cách đề phòng bệnh sốt rét?
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Dấu hiệu của bệnh sốt
xuất huyết. Tác nhân, đờng lây truyền
bệnh.
-Yêu cầu Hs quan sát tranh ảnh trong
sgk, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
+ Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh
sốt xuất huyết?
- 2 Hs trả lời.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk. Thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
158
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế
nào?
+Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là
gì?
+Bệnh sốt xuất huyết lây truyền nh thế
nào?
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b) Hoạt động 2: Cách phòng bệnh.
- HD thảo luận nhóm 4 ra bảng nhóm
theo các ý.

+ Nêu những việc làm để phòng bệnh
sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thờng sử dụng cách nào
để diệt muỗi và bọ gậy?
- GV hớng dẫn chốt lại kết quả đúng.
- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết.
c)Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo
luận, hoàn thành theo yêu cầu- gắn bảng.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*2-3 em đọc to phần Ghi nhớ.
__________________________________________
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu.
- Xác định đợc phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
- Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu, biết cách viết câu mở đoạn.
- Rèn kĩ năng viết câu, đoạn văn.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
-Trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh

sông nớc?
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Hớng dẫn học sinh luyện tập.
*Bài tập 1. Đọc bài văn và trả lời câu
hỏi.
- HD làm cá nhân
- 2 Hs trình bày.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh đọc to bài Vịnh Hạ Long.
Suy nghĩ, trả lời.
+ Mở bài: Câu mở đầu.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
159

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×