Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

phúc. T 7 - Luyện tập $ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.46 KB, 2 trang )

Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2009-2010
I. Mục Tiêu:
- Kiến thức :
+ Hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ
nhau.
+ Thấy được tính đồng biến của hàm sin và tg, tính nghịch biến của hàm cos và cotg
(0 <
α
< 90
0
).
- Kỹ năng: Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm cc tỉ số lượng giác khi cho
biết số đo góc và ngược lại.
- Thái độ: Thấy được ứng dụng của bảng lượng giác.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Bảng lượng giác.
- HS: Ôn lại các định nghĩa về các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Quan hệ về tỉ số lượng giác
của hai góc phụ nhau. Chuẩn bị bảng lượng giác.
III. Ph ươnng Pháp :
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A2:…………………………………………………………….
9A3:…………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Viết các hệ thức liên hệ giữa hai góc B và C.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: (5’)
- GV giới thiệu bảng lượng
giác như SGK.


Hoạt động 2: (10’)
- GV giới thiệu 3 bước tra
bảng như SGK kết hợp làm
VD.
- GV làm mẫu vài VD, sau đó
cho HS thảo luận các VD còn
lại.
- GV giới thiệu phần chú ý
như SGK.
- HS lắng nghe kết hợp với
nhìn bảng.
- HS chú ý theo dõi trong
bảng lượng giác.
- HS chú ý theo dõi trong
bảng. Sau đó, HD thảo luận
theo nhóm.
1. Cấu tạo của bảng lượng giác:
T77-78/SGK.
2. Cách dùng bảng:
a.Tìm TSLG của 1 góc nhọn cho
trước: (T78-79 SGK).
VD1: Tìm sin 46
0
12’
Ta có: sin 46
0
12’

0,7218
VD2: Tìm cos 33

0
14

Tacó: cos 33
0
12



0,8368
cos 33
0
14’ = cos(33
0
12’+ 2’)

0,8368 – 0,0003 = 0,8365
VD 3: Tìm cotg8
0
32’
Ta có: cotg8
0
32’

6,665
Chú ý: (SGK)
Giáo án Hình học 9 GV: Lê Đình phúc
Ngày Soạn: 29/08/2010
Ngày dạy: 15/09/2010
§3. BẢNG LƯỢNG GIÁC

Tuần: 04
Tiết: 08
Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2009-2010
- Cho HS làm ?1, ? 2
Hoạt động 3: (10’)
- GV yêu cầu HS tìm số 7837
ở cột nào? Hàng nào?
- GV cho HS thảo luận
phần ?3.
Hoạt động 4: (10’)
- Có tìm thấy số 4470?
Hãy tìm hai số gần với nó
nhất. Đó là hai số nào?
0,4462 và 0,4478 là sin của
bao nhiêu độ?
- GV cho HS thảo luận
- HS làm ?1, ? 2
- Cột 36’; hàng 51
0
.
- HS thảo luận ?3.
Không.
4462 và 4478.

sin26
0
30’ và sin26
0
36’
- HS thảo luận.

?1: cotg47
0
24’

0,9195
?2: tg82
0
13’

7,316
b. Tìm số đo của góc nhọn khi biết
một tỉ số lượng giác của góc đó:
VD 5:
Tìm góc nhọn
α
biết sin = 0,7837
Tra bảng 8 ta tìm được số 7837 ở hàng
51
0
và cột 36’.
Vậy:
α


51
0
36’.
?3: Tìm
α
, biết cotg

α
= 3,006
Dùng bảng 8 ta tìm như VD5 ta có kết
quả:
α


18
0
24’
VD 6:
Tìm góc nhọn
α
biết sin
α
= 0,4470
Dùng bảng 8 không tìm thấy số 4470
nhưng ta tìm thấy hai số gần đó là: 4462
và 4478.
Ta có: 0,4462 < 0,4470 < 0,4478
Hay:sin26
0
30’ < sin
α
< sin26
0
36’
?4:Tìm góc nhọn
α
biết cos

α
= 0,5547
Dùng bảng 8 không tìm thấy số 5547.
Tuy nhiên, ta tìm thấy hai số gần với nó
đó là: 5534 và 5548.
Ta có: 5534 < 5547 < 5548
Hay cos56
0
24’ < cos
α
< cos56
0
18’

56
0
24’<
α
< 56
0
18’
4. Củng Cố : (2’)
- GV nhắc lại các bước tra bảng.
5. Dặn Dò: (2’)
Về nhà xem lại các VD.
6 . Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Giáo án Hình học 9 GV: Lê Đình phúc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×