Ngày soạn: 15/ 08/2010
Ngày dạy : 16/ 08/2010 Tiết 1
ôn tập đầu năm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở ch-
ơng trình lớp 9
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH
3. Thái độ:
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống chơng trình lớp 8
- HS: Các kiến thức đã học ở chơng trình lớp 8
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập một số nội dung , khái niệm hóa học ở lớp 8
GV yêu cầu HS nhắc lại các khái
niệm: Nguyên tử, nguyên tố hoá
học, nguyên tử khối, đơn chất,
hợp chất, phân tử, công thức hoá
học, hoá trị.
? Thế nào là hiện tợng vật lí, hiện
tợng hoá học?
? Phản ứng hoá học là gì?
? Trình bày định luật bảo toàn
khối lợng?
? Trình bày các bớc lập phơng
trình hoá học?
Lập PTHH của
Al + O
2
Al
2
O
3
HS nhớ lại những kiến thức
đã học.
HS nêu khái niệm.
- Định luật: Trong một phản
ứng hoá học tổng khối lợng
các sản phẩm bằng tổng khối
lợng các chất tham gia.
- Ba bớc lập PTHH
+ Viết sơ đồ phản ứng bao
gồm CTHH của các chất
phản ứng và sản phẩm.
+ Cân bằng số nguyên tử của
mỗi nguyên tố.
+ Viết PTHH.
I- Nguyên tử- Phân tử
II- Phản ứng hoá học
- Phản ứng hoá học là
quá trình biến đổi từ chất
này sang chất khác.
- Phơng trình hoá học
1
? Mol là gì?
? Nêu những tính chất vật lí, tính
chất hoá học của oxi?
? Oxi có những ứng dụng gì?
? Điều chế oxi nh thế nào?
? Định nghĩa axít, bazơ, muối?
? Trình bày cách gọi tên 3 hợp
chất trên?
? Dung dịch là gì?
? Nêu định nghĩa, công thức tính
nồng độ phần trăm, nồng độ mol?
- Sự hô hấp và đốt nhiên liệu.
HS nêu định nghĩa
- Dung dịch là hỗn hợp đồng
nhất của dung môi và chất
tan.
%.100.%
dd
ct
m
m
C
=
n
n
C
M
= (mol)
V
III- Mol
- Định nghĩa
- Công thức tính
m
n =
M
V
n =
22,4
IV- Oxi
- Tính chất vật lí
- Tính chất hoá học
- ứng dụng
- Điều chế
V- Hiđrô
- Tính chất vật lí
- Tính chất hoá học
- ứng dụng
- Điều chế
VI- A xít- bazơ- muối
VII- Dung dịch
4. Kiểm tra đánh giá
- Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất K
2
SO
4
?
- Tìm khối lợng của nhôm có trong 24g Al
2
O
3
?
5. Dặn dò
- Ôn lại khái niệm oxit
- Phân biệt đợc kim loại và phi kim-> phân loại oxit
2
Ngày soạn: 16/08/2010
Ngày dạy : 17/08/2010 Chơng I: Các loại hợp chất vô cơ
Tiết 2
Bài 1 Tính chất hóa học của oxit
Khái quát về sự phân loại oxit
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết đợc những tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, và dẫn ra dợc những tính chất
hóa học tơng ứngvới mỗi tính chất.
- Học sinh biết đợc cơ sở phân loại các hợp chất oxit axit và oxit bazơ là dựa vào tính chất hóa
học của chúng.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ : Cốc thủy tinh, ống nghiệm,thiết bị điều chế CO
2
, P
2
O
5
- Hóa chất: CaO, CuO , CO
2
, P
2
O
5
, H
2
O , CaCO
3
, P đỏ
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Tính chất hóa học của oxit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm oxít bazơ, oxit axit.
GV hớng dẫn các nhóm HS
làm thí nghiệm nh sau:
- Cho vào ống nghiệm 1: bột
CuO màu đen.
- Cho vào ống nghiệm 2:
CaO
Thêm vào mỗi ống 2- 3 giọt
nớc sau đó lắc nhẹ.
- Dùng ống hút, đũa thuỷ
tinh nhỏ vài giọt chất lỏng có
trong 2 ống nghiệm trên vào
2 mẩu giấy quỳ tím và quan
sát.
HS nhắc lại khái niệm oxit
bazơ, oxit axit.
Các nhóm làm thí nghiệm.
Nhận xét:
- ở ống nghiệm 1: Không có
hiện tợng gì xảy ra, chất
lỏng trong ống nghiệm 1
không làm cho quỳ tím
chuyển màu.
- ở ống nghiệm 2: CaO đã
phản ứng với nớc, dung dịch
thu đợc làm quỳ tím chuyển
I. Tính chất hoá học của axit
1. Oxit bazơ có những tính chất
hoá học nào?
a) Tác dụng với nớc
3
- Từ thí nghiệm trên ta có kết
luận gì?
Lu ý: Những oxit bazơ tác
dụng với nớc ở nhiệt độ th-
ờng mà chúng ta gặp là
Na
2
O, CaO, K
2
O, BaO...
-Viết phơng trình hoá học
của các oxit trên với nớc?
Hớng dẫn các nhóm làm thí
nghiệm.
- Cho vào ống nghiệm 1: 1 ít
bột CuO màu đen
- Cho vào ống nghiệm 2 : 1 ít
bột CaO màu trắng.
Nhỏ vào ống nghiệm 2-3
giọt(ml) dung dịch HCl lắc
nhẹ-> quan sát.
? So sánh màu sắc của ống
nghiệm 1b với ống 1a, ống
2b với ống 2a?
GV: Màu xanh lam là màu
của dung dịch đồng(II)
clorua.
- Viết PTPƯ xảy ra?
? Qua thí nghiệm trên em rút
ra đợc kết luận gì?
GV giới thiệu: Bằng thực
nghiệm ngời ta đã chứng
minh đợc rằng: một số oxit
bazơ nh CaO, BaO, Na
2
O,
K
2
O... tác dụng với oxit axit
tạo thành muối.
GV hớng dẫn HS viết phơng
trình
Vậy ta có kết luận gì?
GV giới thiệu tính chất và h-
ớng dẫn HS viết PTHH.
GV: Thí nghiệm với nhiều
oxit axit khác nh SO
2
, SO
3
,
N
2
O
5
... cũng thu đợc những
dung dịch axit tơng tự.
thành màu xanh.
- CuO không phản ứng với
nớc
- CaO phản ứng với nớc tạo
thành dung dịch bazơ.
Na
2
O
+ H
2
O 2NaOH
K
2
O + H
2
O 2KOH
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
HS làm theo sự hớng dẫn
của GV
Nhận xét:
- Bột CuO màu đen(ống1)
bị hoà tan trong dung dịch
HCl tạo thành dung dịch
màu xanh lam
- Bột CaO màu trắng (ở ống
2) bị hoà tan trong dung
dịch HCl tạo thành dung
dịch trong suốt.
HS viết phơng trình
HS rút ra kết luận
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
Một số oxit bazơ tác dụng với n-
ớc tạo thành bazơ (kiềm).
b) Tác dụng với axit
CuO +2HCl CuCl
2
+H
2
O
m.đen dd dd m.xanh
CaO+ 2HCl CaCl
2
+ H
2
O
m.trắng dd k.màu
Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với
axit tạo thành muối và nớc.
c) Tác dụng với oxit axit.
BaO + CO
2
BaCO
3
- KL: Một số oxit bazơ tác dụng
với oxit axit tạo thành muối
2. Oxit axit có những tính chất
hoá học nào?
a) Tác dụng với nớc
P
2
O
5(r)
+3H
2
O
(l)
2H
3
PO
4(dd)
KL: Nhiều oxit axit tác dụng với
nớc tạo thành dung dịch axit
4
GV yêu cầu HS nhớ lại phản
ứng của khí CO
2
với dung
dịch Cu(OH)
2
-> viết PTPƯ.
GV:Nếu thay CO
2
bằng các
oxit axit khác nh SO
2
, P
2
O
5
cũng xảy ra phản ứng tơng
tự.
Vậy ta có thể rút ra kết luận
gì?
HS nhớ lại và viết PTPƯ
HS rút ra kết luận
b) Tác dụng với bazơ
CO
2(k)
+Ca(OH)
2(dd)
CaCl
2(r)
+H
2
O
(l)
KL: oxit axit tác dụng với dung
dịch bazơ tạo thành muối và nớc
c) Tác dụng với oxit bazơ
Oxit axit tác dụng với 1 số oxit
bazơ tạo thành muối
Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV giới thiêu: Dựa vào tính chất hoá học ngời
ta chia o xit thành 4 loại:
+ Oxit bazơ là những o xit tác dụng đợc với
dung dịch axit tạo thành muối và nớc.
Ví dụ: Na
2
O, MgO...
+ Oxit axit là những oxit tác dụng với dung
dịch bazơ tạo thành muối và nớc.
+ Oxit lỡng tính: là những oxit tác dụng đợc
với dung dịch bazơ và dung dịch axit tạo
thành muối và nớc.
VD: Al
2
O
3
, ZnO...
+ Oxit trung tính( oxit không tạo muối) là
những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nớc
VD: CO,NO...
Cho HS đọc phần kết luận SGK
HS nghe giảng và
ghi nhớ kiến thức
II. Khái quát về sự phân
loại oxit
Căn cứ vào tính chất
hoá học của oxit, ngời
ta phân loại oxit thành:
- Oxit bazơ
- Oxit axit
- Oxit lỡng tính
- Oxit trung tính
4. Kiểm tra đánh giá
- Từ những chất: Caxi oxit, lu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lu huỳnh trioxit, kẽm oxit, hãy
chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ sau:
a) Axit sunfuric + .................... Kẽm sunfat + nớc
b) Nat ri hiđro xit + .................... Natri sunfat + Nớc
c) Nớc + .................................. Axit sunfuzơ
d) Nớc + .................................. Canxi hiđrixit
e) Canxi oxit + ......................... Canxi cacbonat
5. Dặn dò: BTVN: 1,2,5 SGK.
6.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 24/08/2010
5
Ngày dạy: 25/08/2010 Tiết 3
Một số oxit quan trọng
A- Canxi oxit
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết đợc những tính chất của CaO và viết đúng PTHH cho mỗi phản ứng
- Biết đợc những ứng dụng của CaO trong đời sống và trong sản xuất, cũng biết đợc những tác
hại của chúng với môi trờng và sức khỏe con ngời
- Biết đợc phơng pháp điều chế CaO trong PTN và trong công nghiệp và những phản ứng hóa
học làm cơ sở cho phơng pháp điều chế.
2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- Vận dụng những kiến thức về CaO để làm BT tính toán theo PTHH
3.Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: CaO; HCl ; H
2
SO
4
; CaCO
3
; Na
2
CO
3
; S ; Ca(OH)
2
; H
2
O
- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, dụng cụ điều chế SO
2
từ Na
2
SO
3
; H
2
SO
4
; đèn cồn
- Tranh ảnh , sơ đồ nung vôi công nghiệp và thủ công
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy nêu tính chất hóa học của oxit bazơ ? Viết PTHH?
2. Hãy nêu tính chất hóa học của oxit axit ? Viết PTHH?
3. Bài mới: ? Hãy cho biết CTHH của caxioxit ? Can xi oxit thuộc loại hợp chất nào?
Hoạt động 1: Can xi oxit có những tính chất nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: CaO thuộc loại oxit
bazơ nó có các tính chất của
oxit bazơ.
GV yêu cầu HS quan sát một
mẩu Cao và nêu các tính chất
vật lí cơ bản?
GV yêu cầu HS làm TN.
Cho2 mẩu nhỏ CaO vào ống
nghiệm1và ống nghiệm 2.
Nhỏ từ từ nớc vào ống
nghiệm 1( dùng đũa thuỷ
tinh trộn đều)
? Nhận xét, viết PTPƯ?
GV: Phản ứng của CaO với
nớc đợc gọi là phản ứng tôi
vôi.
- Yêu cầu HS nhận xét hiện
tợng và viết PTPƯ ở ống 2
GV: Nhờ tính chất này CaO
HS làm thí nghiệm.
- ống 1: Phản ứng toả
nhiều nhiệt sinh ra chất rắn
màu trắng tan ít trong nớc.
CaO +H
2
O Ca(OH)
2
HS: CaO tác dụng với dung
I. Can xi o xit có những tính chất
nào?
- Canxi oxit là chất rắn màu
trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất
cao(2585
o
C)
1. Tác dụng với nớc
- Thí nghiệm
- Hiện tợng.
- PTPƯ
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
- Ca(OH)
2
tan ít trong nớc phần
tan tạo thành dung dịch bazơ.
- CaO có tính hút ẩm mạnh nên
đợc dùng để làm khô nhiều chất.
2. Tác dụng với a xit
CaO + 2HCl CaCl
2
+ H
2
O
6
đợc dùng để khử chua đất
trồg trọt, xử lí nớc thải của
nhà máy hoá chất.
GV: Để CaO trong không
khí ở nhiệt độ thờng
canxioxit hấp thụ khí
cacbonic tạo ra canxi
cacbonat.
Yêu cầu HS viết PTPƯ và rút
ra kết luận.
dịch HCl phản ứng toả
nhiều nhiệt tạo thành dung
dịch CaCl
2
HS nghe ghi nhớ
3. Tác dụng với oxit axit
CaO + CO
2
CaCO
3
Hoạt động 2: ứng dụng của canxi oxit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
? Canxi oxit có những ứng
dụng gì?
- Dùng trong công nghiệp
luyện kim.
- Nguyên liệu cho công
nghiệp hoá học.
- Khử chua đất trồng trọt.
- Xử lí nớc thải CN.
- Sát trùng, diệt nấm, khử
độc môi trờng.
Hoạt động 3: Sản xuất Caxioxxit nh thế nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
? Trong thực tế ngời ta sản
xuất CaO từ nguyên liệu
nào?
GV giới thiệu các phản ứng
hoá học xảy ra trong lò
nung vôi.
- Nguyên liệu để sản
xuất CaO là đá
vôi( CaCO
3
) và chất đốt
là than đá, dầu, củi.
III. Sản suất canxi oxit nh thế nào?
t
o
C + O
2
CO
2
t
o
CaCO
3
CaO + CO
2
KL: SGK
4.Kiểm tra đánh giá:
Viết PTHH cho mỗi biến đổi sau:
t
o
CaCO
3
CaO Ca(OH)
2
CaCl
2
Ca(NO
3
)
2
CaCO
3
5.Dặn dò:
BTVN: 1,2,4 SGK
- Đọc mục: Em có biết.
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 05/ 09/10
7
Ngày dạy : 06/ 09/10 Tiết 4
Một số oxit quan trọng( tiếp)
B L u huỳnh đioxit( SO
2
)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết đợc những tính chất của SO
2
và viết đúng PTHH cho mỗi phản ứng
- Biết đợc những ứng dụng của SO
2
trong đời sống và trong sản xuất, tác hại của chúng với
môi trờng và sức khỏe con ngời.
- Biết đợc phơng pháp điều chế SO
2
trong PTN và trong công nghiệp.
2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- Vận dụng những kiến thức về SO
2
để làm BT tính toán theo PTHH
3.Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị
- Hóa chất: CaO; HCl ; H
2
SO
4
; CaCO
3
; Na
2
CO
3
; S ; Ca(OH)
2
; H
2
O
- Dụng cụ:ống nghiệm , cốc thủy tinh, dụng cụ điều chế SO
2
từ Na
2
SO
3
; H
2
SO
4
; đèn cồn
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất hóa học của CaO viết PTHH minh họa?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Lu huỳnh đioxit có những tính chất gì?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV giới thiệu các tính chất
vật lí.
GV yêu cầu HS nhắc lại
các tính chất hoá học của oxit
axit và viết PTPƯ minh hoạ.
Đọc tên sản phẩm?
GV giới thiệu: Dung dịch
H
2
SO
3
làm quỳ tím chuyển
sang màu đỏ.
GV: SO
2
là chất gây ô nhiễm
môi trờng không khí là một
trong những nguyên nhân gây
ma axit.
GV yêu cầu HS quan sát H1.7
SGK
Cho HS viết PTPƯ
? Đọc tên các muối đợc tạo
thành ở 3 phản ứng trên?
HS nghe ghi nhớ.
Axit sunfuzơ.
HS quan sát H1.7SGK
Viết PTPƯ
CaSO
3
: canxi sunfat
Na
2
SO
4
: Natri sunfat
HS rút ra kết luận
I. Lu huỳnh đioxit có những tính
chất gì?
- Tính chất vật lí: Là chất khí
không màu, mùi hắc, độc, nặng
hơn không khí.
- Tính chất hoá học.
1. Tác dụng với nớc.
SO
2(k)
+H
2
O
(l)
H
2
SO
3 (dd)
2. Tác dụng với bazơ:
SO
2(k)
+Ca(OH)
2(dd)
CaSO
3 (r)
+
H
2
O
(l)
8
? Hãy rút ra kết luận về tính
chất hoá học của SO
2
?
3.Tác dụng với oxit bazơ:
SO
2(k)
+ Na
2
O
(r)
Na
2
SO
3 (r)
Kết luận:Lu huỳnh đioxit là oxit
axit
Hoạt động 2: Lu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV giới thiệu các ứng
dụng của SO
2
HS nghe và ghi bài II. Lu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì?
- SO
2
đợc dùng để sản xuất axit sunfuric.
- Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ vì SO
2
có
tính tẩy màu.
- Dùng làm chất diệt nấm, mối.
Hoạt động3: Điều chế luhuỳnh đioxit nh thế nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV giới thiệu cách điều
chế SO
2
trong phòng thí
nghiệm.
- Thu SO
2
bằng những
cách nào trong những
cách sau?
a. Đẩy nớc
b. Đẩy không khí (úp
bình thu)
c.Đẩy không khí(ngửa
bình thu).
? Giải thích?
GV giới thiệu cách điều
chế.
4FeSO
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
64
HS dựa vào d
SO/ kk
=
29
Và tính chất tác dụng với
nớc.
III.Điều chế luhuỳnh đioxit nh thế
nào?
1. Trong phòng thí nghiệm
a. Muối sunfat + Axit
(dd HCl, H
2
SO
4
)
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O +
SO
2
b. Đun nóng H
2
SO
4
với đồng.
2. Trong công nghiệp.
- Đốt S trong không khí. t
o
S + O
2
SO
2
- Đốt quặng
4. Kiểm tra đánh giá.
Cho HS làm bài tập 1 trong SGK
t
o
1. S + O
2
SO
2
2. SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
4
+ H
2
O
3. SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
4. H
2
SO
3
+ Na
2
O Na
2
SO
3
+ H
2
O + SO
2
5. Na
2
SO
4
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O + SO
2
6. SO
2
+ 2NaOH Na
2
SO
3
+ H
2
O
5. Dặn dò
BTVN: 2,3,4,5,6.
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 07/09/10
9
Ngµy d¹y: 08/09/10 TiÕt 5
tÝnh chÊt hãa häc cđa axit
I. Mơc tiªu
1.KiÕn thøc
- Häc sinh biÕt ®ỵc nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cđa axit(T¸c dơng víi q tÝm, KL, baz¬, oxit
baz¬) vµ dÉn ra ®ỵc nh÷ng PTHH minh häa cho mçi tÝnh chÊt.
2.Kü n¨ng
- Quan s¸t thÝ nghiƯm vµ rót ra kÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit.
3.Th¸i ®é
- RÌn lun lßng yªu thÝch say mª m«n häc
II. Chn bÞ
- Hãa chÊt: dd HCl , dd H
2
SO
4
;q tÝm ; Zn ; Al : Fe ; hãa chÊt ®Ĩ ®iỊu chÕ Cu(OH)
2
; Fe(OH)
3
; Fe
2
O
3
; CuO
- Dơng cơ: èng nghiƯm cì nhá, ®òa thđy tinh.
III. ho¹t ®éng d¹y häc
1. ỉn ®Þng tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cò
- Bµi tËp 2 T11 SGK
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: TÝnh chÊt hãa häc
TN tìm hiểu t/c hoá học của axit
Yêu cầu HS làm TN theo nhóm và
ghi lại các hiện tượng quan sát
được
TN1 : Nhỏ một giột aa HCl lên
mẩu quỳ tím
Cho biết trong hoá học quỳ tím
dùng để làm gì ?
TN2: axit + bazơ
Đ/c Cu(OH)
2
: Cho 1ml dd CuSO
4
vào 2 ml dd NaOH. Lọc lấy kết
tủa thu được Cu(OH)
2
Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào 2
ống nghiệm đựng Cu(OH)
2
và ống
nghiệm đựng dd NaOH. Sau đó
cho từ từ dd HCl vào cho đến khí
dd không màu thì thôi. Ghi kết quả
TN vào phiếu học tập
1- Mô tả hiện tượng của TN
1- Giải thích hiện tượng
2- Viết PTHH và cho biết trạng
Làm TN theo nhóm
TN1: quỳ tím chuyển
thành quỳ đỏ
Trong hoá học người ta
dùng quỳ tím làm chất
chỉ thò màu để nhận biết
dd axit và dd bazơ
HS làm TN
Cu(OH)
2
có màu xanh
nhạt hơn dd CuSO
4
, phía
trên là dd không màu
CuSO
4
+2NaOH
→Na
2
SO
4
+Cu(OH)
2
Cho phenolphtalein vào
dd NaOH có màu đỏ. Cho
dd HCl vào dung dòch
nhạt màu dần và cuối
cùng dd không màu :
NaOH+HCl NaCl+H
2
O
1-Tác dụng với chất
chỉ thò màu
dd axit
quỳ tím → quỳ
đỏ
2-Axit tác dụng với
bazơ
Cu(OH)
2
(r )+
2HCl(dd) → CuCl
2
(dd) + H
2
O
Đồng II clorua(xanh
lam)
Dung dòch axit tác
dụng với bazơ tạo
thành muối và nước
10
thái của chất ..
3- Rút ra kết luận
TN3: Axít tác dụng với kim loại
Cho một ít kim loại kẽm vào đáy
ống nghiệm sau đó dùng ống nhỏ
2ml dd H
2
SO
4
vào và quan sát
1- Mô tả hiện tượng
2- Dự đoán sản phẩm sinh ra
3- Viết PTHH và rút ra kết luận
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả, bổ sung. GV nhận xét
Lưu ý HNO
3
, H
2
SO
4
tác dụng với
nhiều kim loại nhưng không giải
phóng hiđro
Cu+2H
2
SO
4
(đn) →
CuSO
4
+H
2
O+SO
2
Cu+HNO
3
(đ) →
Cu(NO
3
)
2
+NO
2
+H
2
O
Dd HNO
3
(loãng) + kloại hoạt động
tạo thành muối + nước và N
2
O
10HNO
3
+4Mg→4Mg(NO
3
)
2
+N
2
O+
5H
2
O
TN4 : Cho vào đáy cốc một ít oxit
bazơ Fe
2
O
3
thêm 2ml dd HCl và
lắc nhẹ. Yêu cầu HS quan sát ,
viết PTHH
Ngoài ra axit còn có t/c nào nữa ta
học bài 9 ( axit +dd muối )
Khi cho dd HCl vào
Cu(OH)
2
thì Cu(OH)
2
tan
dần tạo thành dd có màu
xanh lam
Cu(OH)
2
+ 2HCl→ CuCl
2
+ H
2
O
Axit +bazơ →muối +
nước
Quan sát và làm TN
Trên mảnh kẽm sủi bọt
khí và thoát ra ngoài đó
là khí hiđro, dd còn lại là
kẽm clorua
Zn+H
2
SO
4
→ ZnSO
4
+H
2
Axit + kim loại mạnh→
muối +H
2
Nghe và bổ sung, ghi bài
Nghe và nhớ
Làm TN và quan sát
Fe
2
O
3
tan dần trong dd
HCl tạo ra dd có màu
vàng nâu
Fe
2
O
3
( r )+6HCl (dd) →
2FeCl
3
(dd) + H
2
O
Nghe
3-Axít tác dụng với
kim loại mạnh
Zn(r )+H
2
SO
4
(dd) →
ZnSO
4
(dd)+ H
2
(k)
Dung dòch axit tác
dụng với nhiều kim
loại ( Mg, Al, Zn, Fe )
tạo thành muối và H
2
4-Axit tác dụng với
oxit bazơ
Fe
2
O
3
( r )+6HCl (dd)
→ 2FeCl
3
(dd) + H
2
O
Sắt III clorua(vàng
nâu)
Axit tác dụng với oxit
bazơ tạo thành muối
và nước
Bài tập : Cho các chất sau đây lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu x,
nếu có phản ứng xẩyra. Trao đổi theo nhóm nhỏ
Các chất Mg HCl Fe(OH)
2
Na
2
O
HCl
H
2
SO
4
CuO
11
Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV giới thiệu các axit
mạnh, yếu
HS nghe và ghi bài II. Axit mạnh và axit yếu.
Dựa vào tính chất hoá học axit đợc phân
ra thành 2 loại :
+ Axit mạnh: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
...
+ Axit yếu: H
2
SO
3
, H
2
S, H
2
CO
3
....
4. Luyện tập củng cố.
Bài 3: Viết PTHH của phản ứng trong mỗi trờng hợp sau:
a. Magie oxit và axit nitric.
b. Đông(II) oxit và axit clohiđric.
c. Nhôm oxit và axit sunfuric
d. Sắt và axit clohiđric.
e. Kẽm và axit sunfuric loãng.
5. Dặn dò
BTVN: 1,2,4 SGK
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 12/09/10
12
Ngày dạy : 13/09/10 Tiết 6
Một số axit quan trọng
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Học sinh biết đợc những tính chất hóa học của axit HCl, H
2
SO
4l
có đầy đủ tính chất hóa học
của một axit.
- Những ứng dụng của axit trong đời sống và trong sản xuất.
2.Kỹ năng
- Dự đoán, kiểm tra và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit HCl, H
2
SO
4
loãng và H
2
SO
4
đặc tác dụng với kim loại.
- Nhận biết đợc dd axit HCl và dd muối clorua.
- Vận dụng những tính chất của HCl, H
2
SO
4l
để làm bài tập định tính và định lợng.
3.Thái độ
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, tính cẩn thận trong thực hành hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: dd HCl, quì tím, Zn, Al, Fe, Cu(OH)
2
, CuO, Fe
2
O
3
, H
2
SO
4l
, H
2
SO
4 đ
, Cu, đờng
kính.
- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, phễu và giấy lọc, tranh ảnh về ứng dụng của axit
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các tính chất hoá học chung của axit, viết PTHH minh họa?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Axit clohiđric
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Cho HS quan sát lọ đựng
dung dịch axit và yêu
cầu:
? Nêu các tính chất vật lí
của axit clohiđric?
GV: Axit HCl có những
tính chất hoá học của axit
mạnh chúng ta hãy tìm
hiểu xem HCl có đầy dủ
tính chất hoá học của axit
mạnh không?
? Chúng ta sẽ tiến hành
những thí nghiệm nào?
GV cho HS làm thí
HS quan sát.
-HS nêu các tính chất vật
lí của dung dịch HCl.
Đại diện HS nêu các thí
nghiệm sẽ làm.
- Tác dụng với quỳ tím
- Tác dụng với nhôm
- Tác dụng với bazơ
-Tác dụng với oxit bazơ
HS làm thí nghiệm theo
nhóm rút ra nhận
A- Axit clohiđric
1. Tính chất
Axit HCl có những tính chất hoá học
của một axit mạnh
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với nhiều kim loại tạo
muối và giải phóng khí hiđro.
2HCl + Fe FeCl
2
+ H
2
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối
13
nghiệm theo nhóm.
Cho HS nghiên cứu SGK
? Axit clohiđric có những
ứng dụng gì?
xét kết luận.
HS nêu các ứng dụng.
clorua và nớc.
HCl + NaOH NaCl + H
2
O
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành
muối clorua và nớc
2HCl + CuO CuCl
2
+ H
2
O.
2. ứng dụng
- Điều chế các muối clorua.
- Làm sạch bề mặt các kim loại trớc
khi hàn.
- Tẩy gỉ kim loại trớc khi sơn, tráng,
mạ.
- Chế biến thực phẩm, dợc phẩm
Hoạt động 2: Axit sunfuric
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Cho HS quan sát lọ đựng
H
2
SO
4 đ
Nêu các tính chất vật
lí.
GV hớng dẫn HS cách pha
loãng H
2
SO
4đ
Muốn pha loãng
H
2
SO
4đ
ta phải rót từ từ
H
2
SO
4đ
vào nớc, không làm
ngợc lại.
GV làm thí nghiệm pha loãng
H
2
SO
4đ
? Nhận xét về sự toả nhiệt?
GV: H
2
SO
4
có đầy đủ những
tính chất hoá học của a xit
mạnh.
GV: Axit H
2
SO
4l
và H
2
SO
4đ
có
một số tính chất hoá học khác
nhau.
Axit H
2
SO
4l
có các tính chất
hoá học của axit.
Mg + H
2
SO
4l
?
HS quan sát nhận xét
H
2
SO
4
dễ tan trong
nớc và toả rất nhiều
nhiệt.
HS nhắc lại các tính
chất hoá học chung
của axit
B- Axit sunfuric
I. Tính chất vật lí.
Axit H
2
SO
4đ
là chất lỏng sánh, không
màu, nặng gần gấp 2 lần nớc d =
1,83g/ cm
3
, không bay hơi, tan nhiều
trong nớc và toả rất nhiều nhiệt.
II. Tính chất hoá học.
1. Axit sunfric loãng có tính chất hoá
học của axit.
- Làm quỳ tím đỏ
- Tác dụng với kim loại tạo thành
muối sunfat và nớc.
Zn + H
2
SO
4l
Zn SO
4
+ H
2
- Tác dụng với bazơ.
H
2
SO
4dd
+ Cu(OH)
2
+ 2H
2
O
- Tác dụng với oxit bazơ
H
2
SO
4
+ CuO CuSO
4
+ H
2
O
- Tác dụng với muối.
4. Kiểm tra đánh giá
1. Có những chất: CuO , BaCl
2
, Zn , ZnO. Chất nào tác dụng với dd HCl sinh ra
a. Chất cháy đợc trong không khí
b. Dung dịch có màu xanh lam.
c. Chất kết tủa màu trắng không tan trong axit và nớc
d. Dung dịch không màu và nớc
Viết tất cả các PTHH
2. Làm bài tập số 6
5. Dặn dò
BTVN: 4,6 SGK
Ngày soạn: 13/09/10
Ngày dạy : 14/09/10 Tiết 7
14
Một số axit quan trọng (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Axit sufuric có những tính chất hóa học riêng, Tính oxi hóa (tác dụng với những kim loại
kém hoạt động), tính háo nớc, dẫn đợc những PTHH
- Biết cách nhận biết H
2
SO
4
và các muối sunfat
- Những ứng dụng quan trọng của a xit này trong đời sống, sản xuất
- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp
2. Kỹ năng
- HS biết đợc những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tợng thờng gặp
trong đời sống sản xuất.
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn, kĩ năng làm bài
tập địng lợng.
3. Thái độ
- GD lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: dd HCl , dd H
2
SO
4
, Zn, Al, Fe đờng kính, quì tím
- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, phễu, giấy lọc, tranh ảnh về ứng dụng của và sản
xuất axit sufuric
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tính chất hóa học của axit HCl? Viết PTHH minh họa?
2. Làm bài tập số 3
3. Bài mới:
Hoạt động 1: A xit H
2
SO
4đ
có những tính chất hoá học riêng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: biểu diễn TN
o
- Lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi
ống nghiệm một ít lá đồng nhỏ
+ ống 1: Cho 1ml dd H
2
SO
4l
+ ống 2: Cho 1ml dd H
2
SO
4đ
Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm
? Nêu hiện tợng xảy ra?
- Khí thoát ra ở ống 2 là khí SO
2
.
- Dung dịch có màu xanh lam là
CuSO
4.
? Qua thí nghiệm trên em có nhận
xét gì?
? Viết PTPƯ xảy ra?
HS quan sát
Hiện tợng:
+ ống 1: không có
hiện tợng gì chứng tỏ
axit H
2
SO
4l
không tác
dụng với đồng.
+ ống 2: có khí không
màu mùi hắc thoát ra.
Cu bị tan một phần tạo
thành dung dịch màu
xanh lam.
- Nhận xét: H
2
SO
4
đặc
nóng tác dụng với Cu
2. Axit H
2
SO
4đ
có những tính
chất hoá học riêng
a. Tác dụng với kim loại
15
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm
- Đổ vào mỗi cốc một ít H
2
SO
4đ
(đổ
lên đờng)
? Nhận xét hiện tợng xảy ra?
GV giải thích: Chất rắn màu đen là
cacbon ( do H
2
SO
4đ
đã hút nớc)
H
2
SO
4đ
C
12
H
22
O
11
11H
2
O +
12C
Sau đó một phần C sinh ra lại bị
H
2
SO
4đ
oxi hoá mạnh tạo thành các
chất khí SO
2
, CO
2
gây sủi bọt trong
cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc.
GV lu ý: Khi dùng H
2
SO
4
phải
hết
sức thận trọng.
GV giới thiệu cách viết và đọc th
bằng dung dịch H
2
SO
4l
: hơ nóng
hoặc dùng bàn là.
sinh ra SO
2
và dung
dịch CuSO
4
HS tự viết PTHH
HS thao tác theo sự h-
ớng dẫn của GV.
Hiện tợng: Màu trắng
của đờng chuyển dần
sang màu vàng nâu,đen
(tạo thành khối xốp,
màu đen bị bọt khí đẩy
lên khỏi miệng cốc).
t
o
Cu
r
+ 2H
2
SO
4đn
CuSO
4dd
+ H
2
O
l
+ SO
2k
Ngoài KL Cu, H
2
SO
4đn
còn
tác dụng với nhiều kim loại
khác tạo thành muối sunfat
không giải phóng khí hiđro
b. Tính háo nớc
Hoạt động 2: ứng dụng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu HS quan sát H12
và nêu các ứng dụng quan
trọng của H
2
SO
4
Nêu các ứng dụng của
H
2
SO
4
III. ứng dụng
SGK
Hoạt động 3: Sản xuất axit sunfuric
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV giới thiệu về nguyên
liệu sản xuất H
2
SO
4
và
các công đoạn sản xuất
H
2
SO
4
HS nghe ghi bài và viết các
PTPƯ
IV.Sản xuất axit sunfuric
a. Nguyên liệu
Lu huỳnh hoặc pirit sắt (FeS) không
khí, nớc.
b. Các công đoạn chính.
- Sản xuất lu huỳnh đioxit. t
o
S + O
2
SO
2
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
- Sản xuất lu huỳnh trioxit. t
o
3SO
2
+ O
2
t
o
2SO
3
V
2
O
5
- Sản xuất axit sunfuric
SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
Hoạt động 4: Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
16
GV làm thí nghiệm
- Cho 1ml dung dịch
H
2
SO
4
vào ống 1
- Cho 1ml dung dịch
Na
2
SO
4
vào ống 2
Nhỏ vào mỗi ống 1 giọt
dung dịch BaCl
2
hoặc
Ba(NO
3
)
2
hoặc
Ba(OH)
2
? Nêu hiện tợng xảy ra?
? Viết PTPƯ?
GV: Vậy BaCl
2
hoặc dung
dịch Ba(OH)
2
, dd
Ba(NO
3
)
2
đợc dùng làm
thuốc thử để nhận ra gốc
axit
HS quan sát
- Hiên tợng: Cả 2 ống
nghiệm đều xuất hiện kết
tủa trắng
V. Nhận biết axit sunfuric và muối
sunfat
H
2
SO
4dd
+ BaCl
2dd
BaSO
4r
+ 2HCl
dd
Na
2
SO
4dd
+ BaCl
2dd
BaSO
4r
+ 2NaCl
dd
KL: Gốc sunfat = SO
4
trong các
phân tử H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
kết hợp với
nguyên tố bari trong phân tử BaCl
2
tạo ra kết tủa trắng là BaSO
4
4. Luyện tập củng cố
- Trình bày các phơng pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dịch
không màu sau: K
2
SO
4
, KCl, KOH, H
2
SO
4
.
5. Dặn dò
BTVN: 2,3,5SGK
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/ 9/10
17
Ngày dạy: 21/ 9/10 Tiết 8 : Luyện tập:
tính chất hóa học của oxit và axit
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Học sinh đợc ôn tập lại những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lợng
3.Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ , bảnh nhóm, bút dạ.
- HS: Ôn lại các tính chất của oxit , axit
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- Điền vào ô trống các loại hợp chất vô
cơ phù hợp đồng thời chọn các loại
chất thích hợp tác dụng với các chất để
hoàn thiện sơ đồ
Thảo luận nhóm để hoàn
thành sơ đồ
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của
oxit
+? +?
(1) (2)
(3) (3)
+H
2
O (4) +H
2
O (5)
GV kẻ sơ đồ trong phiếu học
tập lên bảng.
GV sửa chữa và đa ra đáp án
đúng nh trong SGK.
Yêu cầu HS chọn chất để viết
PTPƯ minh hoạ
GV nhận xét sửa chữa
Yêu cầu HS trao đổi nhóm
hoàn thành sơ đồ sau.
Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành
HS viết phơng trình minh hoạ.
1. CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
2. CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+H
2
O
3. CaO + SO
2
CaSO
3
4. Na
2
O + H
2
O 2NaOH
5. P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
2. Tính chất hóa học
của axit
+ KL + Quỳ tím
(1) (4)
18
Oxit bazơ
Oxit axit
? + ?
?
(2) (3)
+ ?
GV cho 1 nhóm trình bày GV
thống nhất đáp án trong SGK.
? Viết PTPƯ minh hoạ cho sơ đồ
phản ứng trên?
GV cho HS nhắc lại tính chất hoá
học của: - Oxit axit
- Oxit bazơ
- Axit
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS viết đợc các PTPƯ
H
2
SO
4l
+ Fe FeSO
4
+ H
2
H
2
SO
4
+ CuO CuSO
4
+ H
2
O
H
2
SO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ H
2
O
Hoạt động 2: Bài tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Cho HS đọc đầu bài bài tập 1 SGK
GV hớng dẫn
? Những o xit nào tác dụng với nớc?
? Viết các phơng trình phản ứng?
? Những oxit nào tác dụng đợc với
NaOH
GV cho HS đọc đầu bài bài tập 3
SGK
GV hớng dẫn: Cho hỗn hợp khí CO,
CO
2
, SO
2
lội chậm qua dung dịch
Ca(OH)
2
khi đó CO
2
và
SO
2
bị giữ lại
trong dung dịch Ca(OH)
2
vì tạo ra
chất không tan là CaCO
3
và CaSO
3
.
Yêu cầu HS viết các PTHH xảy ra?
1 HS đọc đầu bài
Những chất tác dụng với nớc là:
SO
2
, Na
2
O, CO
2
, CaO.
- PTPƯ
CaO+ H
2
O Ca(OH)
2
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
Na
2
O+ H
2
O 2NaOH
CO
2
+ H
2
O H
2
CO
3
- Những a xit tác dụng đợc với
NaOH là: SO
2
, CO
2
.
2NaOH + SO
2
Na
2
SO
3
+ H
2
O
2NaOH + CO
2
Na
2
CO
3
+ H
2
O
HS viết đợc PTHH
CO
2
+
Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
SO
2
+ Ca(OH)
2
Ca SO
4
+ H
2
O
4. Củng cố: Hớng dẫn bài 2
a. Cả 5 oxit
b. CuO, CO
2
( phân huỷ CuCO
3
hoặc Cu(OH)
2
đợc CuO, phân huỷ CaCO
3
đợc CO
2
)
Bài 4: Viết PTPƯ giữa H
2
SO
4
với CuO và H
2
SO
4đ
với Cu. Dựa vào PTHH ta biện luận muốn thu đ-
ợc n mol CU SO
4
cần bao nhiêu mol H
2
SO
4
5. Dặn dò
BTVN: 2, 4, 5SGK
Ngày soạn: 26/9/10
Ngày dạy : 27/9/10 Tiết 9 : Thực hành
19
Axit
Muối+nớc
? + ?
tính chất hóa học của oxit và axit
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: HS biết đợc: Mục đích, các bớc tiến hành, kỹ thuật thực hiện các TN:
+ Oxit + nớc dung dịch bazơ hoặc axit.
+ Nhận biết dung dịch axit, bazơ, muối sunfat.
2.Kỹ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành TN an toàn,thành công.
- Q. sát, mô tả, giải thích hiện tợng và viết các PTHH, viết từng trình TN.
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học
II. Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm bao gồm:
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ, lọ thủy tinh miệng rộng, môi sắt
+ Hóa chất: CaO, H
2
O, P đỏ, dd HCl, dd Na
2
SO
4
, dd NaCl, quì tím, dd BaCl
2
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
?. Nêu tính chất hóa học của oxit axit, của oxit bazơ, của axit?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của oxit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV hớng dẫn HS làm thí
nghiệm1:
- Cho 1 mẩu CaO vào ống
nghiệm sau đó thêm dần dần 1
- 2ml nớc
- Quan sát hiện tợng xảy ra?
GV: Thử dung dịch sau phản
ứng bằng giấy quì tím hoặc
bằng dung dịch phenolftalein
màu của thuốc thử thay đổi nh
thế nào? Vì sao?
? Có kết luận gì về tính chất
hoá học của CaO?
Viết PTPƯ minh hoạ?
Hớng dẫn HS làm thí nghiệm
- Đốt một ít phôtpho đỏ (bằng
hạt đậu xanh) trong bình thuỷ
tinh miệng rộng. Sau khi P đỏ
cháy hết cho 3ml nớc vào bình
đậy nút, lắc nhẹ
- Quan sát hiện tợng?
? Thử dung dịch bằng quỳ tím
nhận xét hiện tợng?
? Nêu kết luận về tính chất hoá
HS làm thí nghiệm
- Nhận xét hiện tợng
+ Mẩu CaO nhão ra
+ Phản ứng toả nhiều nhiệt
+ Thử dung dịch sau phản ứng bằng
giấy quỳ tím, quỳ tím chuyển thành
màu xanh (dung dịch thu đợc có tính
bazơ)
KL: CaO có tính chất hoá học của oxit
bazơ.
CaO+ H
2
O Ca(OH)
2
HS làm thí nghiệm
Nhận xét hiện tợng:
+ P đỏ trong bình tạo thành những hạt
nhỏ màu trắng tan đợc trong nớc tạo
thành dung dịch trong suốt.
- Nhúng mẩu quỳ tím vào dung dịch
1. Tính chất hóa
học của oxit
a. Thí nghiệm 1:
Phản ứng của canxi
oxit với nớc
b. Thí nghiệm 2:
Phản ứng của
Điphôtphopentaoxit
với nớc
20
học của P
2
O
5
?
Viết các PTPƯ minh hoạ?
quỳ tím đỏ, chứng tỏ dung dịch thu
đợc có tính axit
Kết luận: Điphôtpho pentaoxit có tính
chất của oxit axit.
4P + 5O
2
2P
2
O
5
P
2
O
5
+3H
2
O 2H
3
PO
4
Hoạt động 2: Nhận biết các dung dịch
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV hớng dẫn HS
cách làm
- Để phân biệt đợc
các dung dịch trên ta
phải biết sự khác
nhau về tính chất của
các dung dịch đó.
- Dựa vào tính chất
nào để phân biệt các
loại hợp chất đó với
nhau?
GV cho HS nêu cách
làm.
Yêu cầu các nhóm
làm thí nghiệm.
Yêu cầu các nhóm
báo cáo kết quả.
HS: phân loại và gọi tên.
HCl: Axit clohiđric (axit)
H
2
SO
4
: Axit sunfuric (axit)
Na
2
SO
4
: Natri sunfa (muối)
- Tính chất khác nhau giúp phân biệt đợc các
hợp chất đó là:
+ DD axit làm cho quỳ tím chuyển thành đỏ.
+ Nếu nhỏ dd BaCl
2
vào 2 dd HCl và H
2
SO
4
thì
chỉ có dd H
2
SO
4
xuất hiện kết tủa trắng
HS nêu cách làm
+ Ghi số thứ tự 1, 2, 3 cho mỗi lọ đựng dung
dịch ban đầu.
B
1
: Lấy ở mỗi ống một giọt nhỏ vào mẩu giấy
quỳ tím.
- Nếu quỳ tím chuyển thành đỏ thì lọ số... và lọ
số... đựng dung dịch axit.
B
2
: Lấy ở mỗi lọ chứa dd a xit 1ml dd cho vào
ống nghiệm nhỏ một giọt dd BaCl
2
vào mỗi ống
nghiệm
- Nếu trong ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa
trắng thì lọ đựng dd ban đầu có số... là dd H
2
SO
4
- Nếu không có kết tủa thì lọ ban đầu có số... là
dd HCl.
BaCl
2
+ H
2
SO
4
2HC + BaSO
4
HS tiến hành thí nghiệm
4. Củng cố hớng dẫn
- Nhận xét về ý thức, thái độ của HS trong giờ thực hành,đồng thời nhận xét về kết quả thực
hành của các nhóm.
- Yêu cầu HS vệ sinh lớp học
- Hớng dẫn làm tờng trình
5. Dặn dò.
- Hoàn thành bảng tờng trình
- Ôn tập giờ sau KT 1tiết.
Ngày soạn: 30/09/10
Ngày dạy: 1/10/10 Tiết 10
Kiểm tra
21
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS về tính chất của oxit và axit, cách nhận
biết các dung dịch.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, làm các bài tập hóa học định tính và định lợng
3. Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. chuẩn bị
HS: ôn lại các kiến thức đã học
GV: Photo đề kiểm tra
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức:
2. Đề bài: Ma trận
Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Tính chất hoá
học của oxit
Câu 1
1
1câu
1
Một số oxit
quan trọng
Câu 2
2
1 câu
2
Tính chất hoá
học của axit
Câu 1
3
1 câu
3
Một số axit
quan trọng
Câu 2
2
Câu 3
2
2 câu
4
Tổng
1 câu
1
1 câu
2
1 câu
2
1 câu
3
1câu
2
5 câu
10
A Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1: Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong bảng sau cho phù hợp
Phản ứng Đúng (Đ) Sai (S)
a) 2Cu + O
2
2CuO
b) SO
3
+ H
2
O H
2
SO
3
c) CaO + H
2
O Ca(OH)
2
d) BaO + CO
2
BaCO
2
Câu 2: Từ những chất: Canxi oxit, lu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lu huỳnh trioxit, kẽm oxit
em hãy chọn chất thích hợp điền vào các sơ đồ sau:
a) Axit sunfuric + kẽm sunfat + Nớc
b) Nớc + Axit sunfuzơ
c) Nớc + Canxi hiđroxit
d) Canxi oxit + Canxi cacbonat
B- Tự luận(7đ)
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi điều kiện của phản ứng nếu có).
(1) (3) (4) (5) (6)
S SO
2
SO
3
H
2
SO
4
Na
2
SO
4
BaSO
4
(2)
22
H
2
SO
3
Câu 2: Có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng một trong 3 dung dịch là H
2
SO
4l
, Na
2
SO
4
, HCl. Làm
thế nào để nhận biết dung dịch chất đựng trong mỗi lọ ?
Câu 3: Cho 5,4 gam nhôm( Al ) tác dụng với 200 ml dung dịch axit HCl.
a. Tính nồng độ mol/lit của dd HCl đã dùng.
b. Tính khối lợng muối tạo thành sau phản ứng.
3. Đáp án
A- Trắc ngiệm
Câu 1: 1đ (Mỗi ý đúng 0,25đ)
a) Đ b) S c) Đ d) S
Câu2: 2đ (Mỗi ý đúng 0,5đ)
a) kẽm oxit b) lu huỳnh đioxit c) Canxi oxit d) cacbon đioxit.
B- Tự luận
Câu1: 3đ( Mỗi ý đúng 0,5đ)
1. S + O
2
SO
2
2. SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
t
o
3. SO
2
+ O
2
2SO
3
V
2
O
5
4. SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
5. H
2
SO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
6. Na
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2NaCl
Câu 2: 2 điểm
Ghi số thứ tự 1, 2, 3 cho mỗi lọ đựng dung dịch ban đầu
- Lấy ở mỗi lọ một giọt dung dịch nhỏ vào mẩu giấy quỳ
+ Nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ là lọ đựng dung dịch H
2
SO
4
, HCl (0,5đ)
+ Nếu quỳ tím không đổi màu thì là dung dịch Na
2
SO
4
. (0,5đ)
- Lấy 1ml dung dịch axit đựng trong mỗi lọ vào 2 ống nghiệm nhỏ 1- 2 giọt dung dịch BaCl
2
vào mỗi ống nghiệm nếu ống nào xuất hiện kết tủa trắng là H
2
SO
4
, không có kết tủa là HCl.
(0,5đ) + PT: H
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2HCl (0,5đ)
Câu 3: PT: 2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
(0,5đ
a)nH
2
= 5,4/27 = 0,2 mol
Theo PT: nHCl = 3nAl = 0,6 mol (0,5đ)
C
M
(HCl) = 0,6/0,2 = 3M (0,5đ)
b) nAlCl
3
= nAl = 0,2 mol
mAlCl
3
= 0,2 . 133,5 = 26,7 g (0,5đ)
4. Nhận xét, đánh giá:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày soạn: 3/10/10
Ngày dạy: 4/10/10 Tiết 11
tính chất hóa học của bazơ
23
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết đợc những tính chất hóa học của bazơ và viết đợc những PTHH tơng ứng cho
mỗi tính chất.
2. Kỹ năng
- Tra bảng tính tan để biết một số bazơ (kiềm) và bazơ không tan.
- Q. sát TN và ruút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan.
- Nhận biết dd bằng chất ghị thj màu.
- Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của bazơ.
3. Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị
- Hóa chất: dd Ca(OH)
2
, dd NaOH, dd HCl, dd H
2
SO
4
, dd CuSO
4
, CaCO
3
, Ba(OH)
2
,
phenolftalein, quì tím.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thủy tinh, giấy lọc
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoàn thành các phản ứng sau: BaO + H
2
O ?
Na
2
O + H
2
O ?
CaO + H
2
O ?
3. Bài mới:
ĐVĐ: Chúng ta đã biết có 2 loại bazơ: bazơ tan đợc trong nớc nh Ba(OH)
2
, NaOH, Ca(OH)
2
....
và có loại bazơ không tan trong nớc nh Al(OH)
3
, Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
.....Vậy những bazơ này có
tính chất hoá học nh thế nào?
Hoạt động 1: Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: làm thí nghiệm hớng dẫn HS
quan sát
- Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên
mẩu giấy quì tím. Q. sát hiện tợng
- Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch
phenolphtalein không màu vào ống
nghiệm có sẵn NaOH, quan sát.
? Nhận xét các hiện tợng xảy ra?
GV nhận xét kết luận
GV:vì vậy dùng quỳ tím,
phenolphtalein để nhận ra bazơ kiềm.
BT: Có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng
các dd sau: H
2
SO
4
; Ba(OH)
2
; HCl.
Em hãy trình bày cách phân biệt 3 lọ
trên mà chỉ dùng quì tím và dd BaCl2
HS quan sát thí nghiệm
HS nhận xét
+ Quỳ tím xanh
+ Phenolphtalein không
màu màu đỏ.
HS làm bài tập
I. Tác dụng của bazơ với
chất chỉ thị màu
* Thí nghiệm
- Thí nghiệm 1
Nhận xét: Các dd bazơ
(kiềm) đổi màu chất chỉ
thị:
+ Quỳ tím xanh
+ dd Phenolphtalein
không màu màu đỏ.
Hoạt động 2: Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
? Nhắc lại những tính chất HS nêu tính chất 2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
24
hóa học của oxit axit ?
? Viết các PTHH minh
họa?
HS viết PT
- DD bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit
tạo thành muối và nớc
3Ca(OH)
2dd
+ P
2
O
5r
Ca
3
(PO
4
)
2dd
+3H
2
O
l
2NaOH
dd
+ SO
2k
Na
2
SO
4dd
+H
2
O
l
Hoạt động 3: Tác dụng của bazơ với axit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
? Nhắc lại tính chất hóa học
của axit?
GV: Giới thiệu bao gồm cả
bazơ tan và bazơ không tan
? Phản ứng giữa bazơ và
axit là phản ứng gì?
? Lấy VD minh họa
GV: Yêu cầu HS lấy VD cả
bazơ tan và bazơ không tan
HS nhớ lại tính chất
hoá học của axit và
nhận xét.
- Phản ứng trung hoà.
HS viết PTPƯ
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ tan và bazơ không tan đều tác
dụng với axit tạo thành muối và nớc
KOH
dd
+ HCl
dd
KCl
dd
+ H
2
O
l
Cu(OH)
2r
+ 2HNO
3dd
Cu(NO
3
)
2dd
+ 2H
2
O
l
Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV biểu diễn thí nghiệm: Đốt nóng
một ít bazơ không tan nh Cu(OH)
2
trên ngọn lửa đèn cồn.
? Nhận xét hiện tợng?
GV: Tơng tự Cu(OH)
2
Một số bazơ khác nh Fe(OH)
3
,
Al(OH)
3
... cũng bị nhiệt phân huỷ.
? Viết PTPƯ?
GV: Ngoài ra dung dịch bazơ còn
tác dụng với dung dịch muối chúng
ta sẽ tìm hiểu ở bài 9
HS quan sát
Nhận xét
- Chất rắn ban đầu
có màu xanh lam
- Sau khi đun: Chất
rắn màu đen và có
hơi nớc tạo thành.
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân
huỷ
Cu(OH)
2
CuO + H
2
O
Bazơ không tan bị nhiệt phân
huỷ tạo thành oxit và nớc.
4. Kiểm tra đánh giá. - So sánh tính chất của bazơ tan và bazơ không tan?
+ Bazơ tan (kiềm) có 4 tính chất:
- Tác dụng với chất chỉ thị màu.
- Tác dụng với oxit axit
- Tác dụng với axit
- Tác dụng với muối
+ Bazơ không tan có 2 tính chất:
- Tác dụng với axit
- Bị nhiệt phân huỷ.
- Hớng dẫn HS làm bài tập 2 SGK
5. Dặn dò
BTVN: 1, 3, 4, 5SGK
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 12
Một số bazơ quan trọng
25