Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giao an Lop 3_Tuan 7 chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.46 KB, 28 trang )

Giáo án tổng hợp 3A Năm học 2010 - 2011
Tuần 7
Sáng Thứ hai ngày 12 tháng 10năm 2009
Tập đọc kể chuyện
Trận bóng dới lòng đờng
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo
đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới, ....
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( bác đứng tuổi, Quang )
biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp ND từng đoạn
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phơng )
- Nắm đợc cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói: không đợc chơi bóng dới lòng
đờng vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của
cộng đồng.
* Kể chuyện :
- Rèn kĩ năng nói : HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại 1 đoạn của câu chuyện
- Nghe và nhận xét lời kể của bạn.
+ Có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh vẽ minh hoạ
- HS :SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng 1 đoạn bài : Nhớ lại buổi
đầu đi học?
- Trả lời ngắn gọn ND đoạn vừa đọc?


C.Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc
- GV đọc bài
* HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
+ Đọc từng câu
- Chú ý các từ ngữ : lòng đờng, lao đến, nổi
nóng, tán loạn,....
+ Đọc cả đoạn trớc lớp
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài

- 3, 4 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc 11 câu trong đoạn
- 2, 3 HS đọc cả đoạn trớc lớp
Năm học 2010 - 2011
Giáo án tổng hợp 3A Năm học 2010 - 2011
+ Đọc theo nhóm
+ Đọc đồng thanh đoạn 1
- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ?
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
* HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
+ Đọc từng câu
- Chú ý các từ : chệch, lảo đảo, khuỵu
xuống, ....
+ Đọc đoạn trớc lớp
- GV giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
+ Đọc nhóm
+ Đọc đồng thanh

- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn
- Thái độ của các bạn nh thế nào khi tai nạn
sảy ra ?
* HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3
+ Đọc từng câu
- Chú ý từ ngữ : lén nhìn, xuýt xoa, xích lô
+ Đọc đoạn trớc lớp
+ Đọc nhóm
+ Đồng thanh
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân
hận trớc tai nạn do mình gây ra ?
- Câu chuyện muốn nó với em điều gì ?
3. Luyện dọc lại
- Hớng dẫn HS đọc phân vai đoạn 3.
- GV nhận xét
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đồng thanh đoạn 1
- Chơi đá bóng dới lòng đờng
- Vì Long mải đá bóng xuýt tông phải xe
gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp.
Bác nổi nóng khiến cr bọn chạy tán loạn
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn
- HS nối nhau đọc từng câu
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn trớc lớp
- Từng cặp HS luyện đọc nhóm
- Nhận xét bạn đọc nhóm
- Cả lớp đồng thanh
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào
đầu 1 cụ già qua đờng, làm cụ lảo đảo, ôm

đầu, khuỵu xuống
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
- HS nối nhau đọc từng câu
- 2 HS đọc đoạn trớc lớp
- Từng cặp HS đọc đoạn
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Quang nấp sau 1 gốc cây lén nhìn sang.
Quang sợ tái cả ngời, .....
- HS phát biểu
- 2 HS thi đọc lại đoạn 3
- HS luyện đọc phân vai
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Mỗi em sẽ nhập vai 1 nhân vật trong câu
chuyện, kể lại 1 đoạn của câu chuyện
2. Giúp HS hiểu yêu cầu của BT
- Câu chuyện vốn đực kể theo lời ai ?
- Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo
- Ngời dẫn chuyện
- Đoạn 1 : theo lời Long, Quang, Vũ, bác đi
Năm học 2010 - 2011
Giáo án tổng hợp 3A Năm học 2010 - 2011
lời của những nhân vật nào ?
- GV gọi HS kể mẫu
- GV và cả lớp bình chọn ngời kể hay
D.Củng cố
- Em nhận xét gì về nhân vật Quang ?
E.Dặn dò
- GV nhắc HS nhớ lời khuyên của câu
chuyện

- Về nhà kể lại chuyện cho bạn bè và ngời
thân nghe.
xe máy
- Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long, cụ
già, bác đứng tuổi
- Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ, bác
đứng tuổi, bác xích lô
+ 1 HS kể mẫu 1 đoạn
- Từng cặp HS tập kể
- 3, 4 HS thi kể chuyện
- HS nêu.
Toán
Bảng nhân 7
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Thành lập và thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn.
- GD HS chăm học.
II-Chuẩn bị:
GV : 10 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn- Bảng phụ
HS : Bộ đồ dùng học toán.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 54 : 9
62 : 9
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HD lập bảng nhân 7:

+ Gắn 1 tấm bìa có 7 hình tròn, hỏi: Có
mấy chấm tròn?
- 7 chấm tròn đợc lấy mấy lần?
- 7 đợc lấy mấy lần?
- Ta lập đợc phép nhân: 7 x 1 = 7
+ Gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 7 chấm tròn,
- Hát
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- có 7 chấm tròn.
- 1 lần
- 1 lần
- HS đọc
Năm học 2010 - 2011
Giáo án tổng hợp 3A Năm học 2010 - 2011
hỏi:
- 7 chấm tròn đợc lấy mấy lần?
- 7 đợc lấy mấy lần?
- Ta lập đợc phép nhân?
- 7 nhân 2 bằng mấy? Vì sao?
+ Tơng tự , ta lập đợc các phép nhân còn lại
của bảng nhân 7.
- Đọc bảng nhân 7?- Thi đọc HTL
3.Thực hành:
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Mỗi tuần có mấy ngày?
- BT yêu cầu tìm gì?
- Chấm bài, nhận xét

* Bài 3:
- Treo bảng phụ.
- Dãy số có đặc điểm gì?
- Đọc dãy số( xuôi, ngợc)?
D.Củng cố:
- Thi đọc TL bảng nhân 7?
E.Dặn dò: Ôn bảng nhân 7
- 2 lần
- 2 lần
7 x 2
- Bằng 14. Vì 7 x 2 = 7 + 7 mà 7 + 7 = 14.
Vậy 7 x 2 = 14.
- Đọc bảng nhân 7 ( Đọc CN, nhóm, dãy...)
- Tính nhẩm
- HS tính nhẩm và nêu KQ thông qua trò
chơi truyền điện.
- có 7 ngày
- Số ngày của 4 tuần.- HS làm vở
Bài giải
Số ngày của 4 tuần là:
7 x 4 = 28( ngày)
Đáp số: 28 ngày.
- Quan sát dãy số
- Số đứng trớc cộng thêm 7 thì đợc số đứng
sau.( Hoặc ngợc lại)
- Nhiều HS đọc
- HS điền số trên phiếu HT- Đọc dãy số.
- HS thi đọc HTL
Chiều luyện toán
Luyện tiếng việt

Sinh hoạt tập thể
Sáng Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Thuộc bảng nhân 7, áp dụng bảng nhân 7 để giải toán, nhận xét đợc tính chất giao
hoán của phép nhân thông qua ví dụ cụ thể.
- Rèn KN tính và giải toán.
Năm học 2010 - 2011
Giáo án tổng hợp 3A Năm học 2010 - 2011
- Chăm chỉ học toán.
II- Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 7?
- Nhận xét, cho điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét về KQ, thừa số, thứ tự thừa số?
- GV nhận xét
* Bài 2:
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Chấm bài, nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Đọc đề ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Chấm bài, nhận xét.
D.Củng cố:
- Thi đọc bảng nhân 7?
E.Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 3 HS đọc
- HS khác nhận xét
- Tính nhẩm
- HS tính và nêu KQ( làm miệng)
- Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích không
thay đổi
- Thực hiện từ trái sang phải.
a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15
= 50
b) 7 x 9 + 17 = 49 + 17
= 66
c) 7 x 4 + 32 = 28 + 32
= 60
- HS đọc đề
- Mỗi lọ có 7 bông hoa
- 5 lọ nh thế có ? bông hoa
- tóm tắt và giải vào vở
- 1 HS chữa bài
Bài giải

Số bông hoa cắm trong 5 lọ là:
7 x 5 = 35( bông hoa)
Đáp số: 35 bông hoa.
- HS đọc.
Tự nhiên và xã hội
Năm học 2010 - 2011
Giáo án tổng hợp 3A Năm học 2010 - 2011
Hoạt động thần kinh
I. Mục tiêu:
+ Sau bài học, h/s có khả năng:
- Biết đợc tuỷ sống là trung ơng thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
- Nêu đợc ví dụ về các phản xạ thờng gặp trong đời sống
- Có ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh.
II.Chuẩn bị:
- GV:Các hình trong sgk trang 28 29.
- HS: Sách vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Cơ quan thần kinh gồn có những bộ phận
nào?
- Não và tuỷ sống có vai trò gì?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Các hoạt động
*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát các hình của bài
trong sgk và đọc mục bạn cần biết trả lời:

+Điều gì xảy ra khi chạm tay vào vật nóng?
+Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã
điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật
nóng?
- Hiện tợng tay vừa chạm vào vật nóng gọi
là gì?
- GV khái quát phản xạ là gì?
- Yêu cầu h/s lấy một số ví dụ về phản xạ
thờng gặp trong đời sống.
*Kết luận:
- GV nêu kết luận của bài.
*Hoạt động 2: Chơi trò chơi
B1: Chơi trò chơi1: Thử phản xạ đầu gối
- 1em lên ngồi ghế cao buông thõng đầu gối
xuống . Giáo viên dùng búa cao su gõ vào
đầu gối chỗ xơng bánh chè quan sát xem
cẳng chân thay đổi nh thế nào?
B2: Trò chơi Ai phản ứng nhanh?
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
.
- Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội
dung trên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một
câu hỏi đã chẩn bị.
- Nhóm khác bổ sung:
+Khi chạm tay vào cốc nớc nóng lập tức rụt
tay lại.
+ Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi

chạm vào vật nóng.
+Hiện tợng đó gọi là phản xạ.
- HS theo dõi.
- HS nêu ví dụ.
- Bổ sung.
- Vài em nhắc lại kết luận của hoạt động
này.
- Các nhóm cùng chơi trò chơi này.
- Các nhóm thực hiện thực hành thử phản xạ
trớc lớp,
- Nêu kết quả quan sát của nhóm mình.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS chơi trò chơi này trên bục lớp:
Năm học 2010 - 2011
Giáo án tổng hợp 3A Năm học 2010 - 2011
- Hớng dẫn h/s cách chơi.
- Yêu cầu h/s chơi thử vài lần
- Cho h/s chơi thật.
- Kết thúc trò chơi ai thua bị hát một bài.
- Nhận xét trò chơi: Khen những em có
phản xạ nhanh.
D.Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu 1 ví dụ khác về phản xạ.
E.Dặn dò:
- Nhân xét giờ học
- VN ôn bài và lấy thêm một số ví dụ về
những phản xạ thờng gặp trong đời sống.
- Nửa lớp lên đứng thành vòng tròn, hai tay
dang, lòng bàn tay trái ngửa nón trỏ của tay
phải mình để vào lòng bàn tay trái ngời bên

cạnh.
- Lớp trởng hô "chanh" cả lớp hô "chua" tay
vẫn giữ nguyên ở tay bạn bên cạnh.
- Lớp trởng hô " cua" cả lớp hô " cắp" và rụt
tay lại nếu ai không nhanh bị "cắp" thì coi
nh thua.
+ Hai nhóm thay đổi nhau ( Nhóm ngoài cổ
vũ)
Chính tả ( Tập chép )
Trận bóng dới lòng đờng
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Chép lại chính xác 1 đoạn trong truyện Trận bóng dới lòng đờng; phân biệt cách
viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch hoặc iên/iêng; điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ
đó vào ô trống trong bảng , thuộc lòng tên 11 chữ.
- Có kĩ năng trình bày 1 đoạn văn, chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi
vào 1 ô, lời nói của nhân vật đặt sau dấu chấm, xuống dòng gạch đầu dòng
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng lớp viết sẵn BT chép, bảng phụ viết bảng chữ BT 3
- HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào
rau, sóng biển, ...
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài học
2. HD HS tập chép

a. HD chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép trên bảng
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- HS theo dõi
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại
Năm học 2010 - 2011
Giáo án tổng hợp 3A Năm học 2010 - 2011
- Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?
- Lời các nhân vật đặt sau những dấu câu
gì ?
- GV đọc : xích lô, quá quắt, lng còng, ...
b. HS viết bài
- GV theo dõ , động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT?
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Tổ chức cho HS học thuộc 11 chữ cái.
- Nhận xét.
D.Củng cố
- Yêu cầu HS tìm từ phân biệt ch/ tr ?
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc 39 tên chữ

- Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của
ngời
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng
- HS viết bảng con
+ HS chép bài vào vở
- Điền vào chỗ trống và giải câu đố
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải đúng : a. Là cái bút mực
b. Là quả dừa
+ Viết vào vở những chữ và tên chữ còn
thiếu trong bảng sau
- Làm bài vào vở
- 11 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài
- 3, 4 HS nhìn bảng lớp đọc 11 chữ và tên
chữ ghi trên bảng
- HS học thuộc 11 tên chữ
- HS nêu.
Thể dục
Ôn đi chuyển hớng phải, trái
Trò chơi : Mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang; di chuyển hớng phải, trái.; biết cách
chơi trò chơi : " Mèo đuổi chuột ".
- Thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác, tham gia chơi đúng luật.
- Có ý thức tích cực luyện tập.
II. Địa điểm ph ơng tiện:
- Địa điểm : Trên sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập

Năm học 2010 - 2011
Giáo án tổng hợp 3A Năm học 2010 - 2011
- Phơng tiện : còi, kẻ vạch cho phần tập di chuyển hớng và trò chơi .
III. Nội dung và ph ơng pháp:
Nội dung Định l-
ợng
Phơng pháp
A. Phần mở đầu:
ĐHNL :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung 1- 2 phút x x x x x
bài x x x x x
- Chạy chậm theo vòng tròn 1- 2 phút
- Đi vòng tròn vừa đi vừa hát
* Trò chơi làm theo hiệu lệnh
1- 2 phút
1- 2 phút
B. Phần cơ bản:

1. Tiếp tục ôn tập hàng ngang
dóng hàng
8- 10 phút x x x x x
x x x x x
- HS tập theo tổ ( tổ trởng điều khiển )
- GV nhắc, sửa sai cho HS
2. Ôn động tác đi chuyển hớng
phải, trái
6- 8 phút - Lần 1 : GV chỉ huy
- Lần 2, 3 cán sự điều khiển
-> GV theo dõi uốn nắn và sửa sai cho
HS

3. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột 6- 8 phút - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi
- HS chơi trò chơi
-> GV quan sát, sửa sai cho HS
C. Phần kết thúc :
- Đứng tai chỗ vỗ tay và hát 1- 2 phút ĐHXL :
- Gv cùng HS hệ thống bài và
nhận xét lớp
1- 2 phút x x x x x
x x x x x
- GV giao bài tập về nhà 1- 2 phút
Chiều Thủ công
Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán đợc bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kĩ thuật, các cánh của
mỗi bông hoa đều nhau.HS có thể cắt đợc nhiều bông hoa, trình bày đẹp.
- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II. Chuẩn bị:
- GV:Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh
Tranh qui trình gấp, cắt,dán..
- HS: Giấy trắng, màu, kéo.
III. Các hoạt động dạy học
Năm học 2010 - 2011
Giáo án tổng hợp 3A Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.

C.Bài mới
1. Giới thiệu bài học
2.Các hoạt động.
*Hoạt động1: GV hớng dẫn học sinh quan
sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh,
4 cánh, 8 cánh
- GV kết luận.
* Hoạt động 2 : - GV HD mẫu
a. Gấp cắt bông hoa 5 cánh
b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh
c. Dán các hình bông hoa
- GV gọi HS thao tác lại
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát, HS thêm cho HS
D.Củng cố :
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình cắt bông
hoa 5 cánh.
E.Dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập
của và kỹ năng thực hành
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- HS quan sát, nhận xét về màu sắc, hình
dáng, số cánh hoa.
- HS chú ý quan sát các thao tác mẫu của
GV rồi nhắc lại quy trình và thao tác lại.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS nêu.
luyện tiếng việt

Luyện thể dục
Sáng Thứ t ngày 14 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Bận
I. Mục tiêu
Giúp HS:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu, ......
- Biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi, khẩn trơng, thể hiện sự bận rộn của mọi
vật, mọi ngời
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
Năm học 2010 - 2011
Giáo án tổng hợp 3A Năm học 2010 - 2011
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( sông hồng, vào mùa, đánh thù )
- Hiểu ND bài : Mọi ngời, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có
ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời
- Học thuộc lòng một số câu trong bài thơ
+ Biết yêu lao động.
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bài: Trận bóng dới lòng đờng?
- Câu chuyện muốn khuyên em điều gì ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc

a) GV đọc diễn cảm bài thơ
b) HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài
- Mọi vật, mọi ngời xung quanh bé bận
những việc gì ?
- Bé bận những việc gì ?
- Vì sao mọi ngời mọi vật bận mà vui ?
- Em có bận rộn không ? Em thờng bận rộn
với những công việc gì ? Em có thấy bận
mà vui không ?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- GV HD HS đọc thuộc lòng từng khổ, cả
bài thơ
D.Củng cố
- HS đọc
- HS trả lời
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ
- HS đọc từng khổ thơ trớc lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc thầm khổ thơ 1 và 2

- Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy,
xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu,
.....
- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc,...
+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3
- HS phát biểu
- HS trả lời
- HS theo dõi, nghe
- 1 HS đọc lại
- HS luyện và thi đọc từng khổ, cả bài
Năm học 2010 - 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×