Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giáo án bồi dương văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.93 KB, 39 trang )

Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ
Ngày soạn: 8/1/2010 Tiết 1-2-3
Ngày giảng:12/1/2010
Các bước của quá trình tạo lập văn
bản
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học, học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức.
-Học sinh nắm vững và chắc hơn kiến thức về quá trình tạo lập văn bản.
-Biết làm các bài tập ứng dụng, biết lập các dàn ý.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tạo lập văn bản.
3.Thái độ:-Có ý thức trong việc tạo lập vvăn bản.
B.Chuẩn bị của giáo viên và hs.
-Giáo viên soạn bài, tài liệu tham khảo.
-Hướng dẫn hs chuẩn bị quá trình tạo lập văn bản.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động
*Hoạt động1: - Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài...
Trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 7 các em đã được tạo lập văn
bản...
*Hoạt động 3: Bài mới.
HĐ CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I.Quá trình tạo lập văn bản.
1.Liên kết trong văn bản.
?Thế nào là liên kết trong văn bản? Để
có tính liên kết người viết nói cần phải
đảm bảo yêu cầu gì?
-Liên kết là một trong những tính chất quan
trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản


trở nên có nghĩa dễ hiểu.
-Để văn bản có tính liên kết, người viết , nói
phải làm cho nội dung của các câu, các
đoạn
thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau;
đồng thời phải biết kết nối các câu, các
đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ
thích
hợp......
2.Bố cục văn bản
? Em hiểu gì về bố cục trong văn bản?
Các điều kiện để có bố cục hợp lí?
-Văn bản không được viết một cách tùy tiện
mà phải có bố cục rõ ràng. Bố cục là sự bố
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
1
Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ
trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một
trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí.
-Các đk để bố cục được rành mạch và hợp lí
+Nội dung các phần các đoạn trong văn bản
phải thống nhất chặt chẽ với nhau, đồng
thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch
ròi.
-Trình tự sắp đặt các phần, các đoạn phải
giúp cho người viết(nói) rõ ràng đạt được
mục đích giao tiếp đã đặt ra.
- Văn bản thừơng được xd theo một bố cục
gồm có 3 phần MB, TB, KB
?Văn bản có tính mach lạc cần đảm

bảo yêu cầu gì?
3.Mạch lạc trong văn bản.
-Văn bản cần phải mạch lạc.
-Một văn bản có tính mạch lạc là văn bản:
+Các phần, các đoạn, các câu trong văn
bản đều nói về 1 đề tài, biểu hiện 1 chủ đề
chung xuyên suốt.
+Các phần các đoạn, các câu trong văn bản
được tiếp nối theo 1 trình tự rõ ràng, hợp lí,
trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề
liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho
người đọc, người nghe.
4.Các bước tạo lập văn bản.
? Trình bày các bước tạo lập 1 văn bản? Để làm nên 1 văn bản, người tạo lập văn
bản cần phải lần lượt thực hiện các bước:
-Định hướng chính xác: Văn bản nói viết
cho ai, để làm gì, về cái gì và ntn?
-Tìm ý và sắp xếp ýđể có 1 bố cục rành
mạch, hợp lí, thể hiện đúng định hướng
trên.
-Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành
những câu, đoạn văn chính xác, trong sáng,
có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau.
?Kể tên các thể loại em đã viết từ lớp 6?
Yêu cầu hs nhớ lại trả lời
?Những yêu cầu chính của thể loại đó?
?ý nghĩa và đặc điểm chung của phương
thức tự sự?
-Kiểm tra xem văn bản vừa tạo lập có đạt
được các yêu cầu đã nêu ở trên chưa và có

cần sửa chữa gì không.
*Lớp 6: Thể loại tự sự, miêu tả
II.Văn tự sự, văn miêu tả.
1.Tự sự:
-Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình
bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
2
Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ
?Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong
văn bản tự sự?
?Thế nào là văn miêu tả?Có những loại
văn miêu tả nào?
đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến 1 kết
thúc , thể hiện 1 ý nghĩa.
-Tự sự giúp người kể giải thích sự việc tìm
hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái
độ khen , chê.
-Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử
dụng để kể chuyện.
-Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của
chúng , người kể tự giấu mình đi, tức là kể
theo ngôi thứ 3, người kể có thể linh hoạt,
tự do những gì diễn ra với nhân vật.
-Khi tự xưng là tôi kể theo ngôi thứ nhất,
người kể có thể trực tiếp kể ra những điều
mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể
trực tiếp nói ra cảm tưởng ý nghĩ của mình.
2.Miêu tả.
-Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người

đọc, ngươì nghe hình dung những đặc điểm,
tính chất nổi bật của 1 sự vật, sự việc con
người, phong cảnh.....làm cho những cái đó
như hiện lên trước mắt ngươidf đọc người
nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát
của người viết, người nói thường bộc lộ rõ
nhất.
-Miêu tả phong cảnh, miêu tả người, miêu
tả sáng tạo.
Tiết 2-3
III.Luyện tập.
1.Bài tập1.văn tự sự.
?Lập dàn ý cho đề bài sau?
Tả cảnh quê hương em đang sống. Mb:-Không nơi nào đẹp bằng quê em
- Nơi đó em đã sinh ra và lớn lên
Tb:- Cạnh nhà em có:
+hàng tre, hàng me già.
+Con đường làng dẫn đến trường.
Gv đọc đoạn tham khảo kb
Quê em có những ngôi nhà mái lá đơn
sơ,những đồng ruộng ở hai bên bờ trĩu
hạt ,so với thành phố thì có nhiều thua
thiệt , nhưng không phải vậy mà quê em
+Xa xa những hàng cau, hàng nhãn, hàng
xoài.
không có những điều kì thú.Dù sau này -Những cơn mưa bất chợt vào mùa hạ.
có đi đâu thì một mảnh tâm hồn em vẫn -Những mẫu ruộng và những con sông
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
3
Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ

luôn hướng về quê hương. Ôi! em
không muốn xa những hàng tre già,
những cây đa xòe bóng mát, những vòm
me xanh đầy tiếng chim hót líu lo và
-.Những trò chơi tuổi nhỏ
ngay cả những cơn mưa có lúc làm em
phải nằm ốm cả tuần.......
+bơi lội.
+Thả diều.
-Những buổi đi chăn trâu.
Kb:Em không muốn xa quê.
Dù xa thì em vẫn không quên những kỉ
nịêm, những gắn bó với quê hương mình.
hs viết
hs trình bày
2.Bài tập 2.Viết phần MB và thân bài của
đề bài trên.
Gv cùng hs sửa TB.Nhà em ở cạnh những bụi tre ngà cao
vút như lên tận mây xanh.Xung quanh nhà
em có những cây xoài, cây nhãn rất to.Nhà
của em nối từ một con đường nhỏ
Mb:Không nơi đâu đẹp bằng quê hương
của em.Nơi em đã sống và lớn lên từ
khi còn nhỏ và được ngủ trong vòng
tay của mẹ.
đến trường làng.......Em nhớ những buổi
trưa đi học, bỗng bầu trời tối sầm lại bắt
đầu mưa.Đúng vậy một cơn mưa xối xả trên
đầu. Chúng em thi nhau chạy bộ, quần áo
ướt sũng da mặt tái xanh.Cô giáo đã cho

chúng em nghỉ học một buổi.
Quê em còn có những mẫu ruộng và
1 con sông. Con sông quê em có cái tên thật
là dễ nhớ sông Nậm Rốm...Chiều nào cũng
vậy, chúng em cùng ra đó tắm cho trâu và
nghịch cát hai bên bờ sông.
Có những buổi trưa hè được nghỉ học,
chúng em bày trò chơi trước sân nhà.....
D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.
- Ôn tập lại kiến thức lý thuyết.
- Về nhà tập viết đề văn tự sự sau: Kể về một chuyến ra thành phố.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
4
Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ
Ngày soạn: 15/1/2010 Tiết 4-5-6
Ngày giảng: 19/1/2010
Văn bản biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học, học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức.
-Học sinh nắm vững và chắc hơn kiến thức về văn bản biểu cảm.
-Biết làm các bài tập ứng dụng, biết lập các dàn ý, viết các bài biểu cảm hoàn
thiện.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm, nâng cao khả năng làm văn biểu cảm
cho hs khá giỏi.
3.Thái độ:-Có ý thức trong việc tạo lập văn bản.
B.Chuẩn bị của giáo viên và hs.
-Giáo viên soạn bài

-Hướng dẫn hs chuẩn bị văn bản biểu cảm theo 1 số đề sgk.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động của giáo viên và hs:
*Hoạt động1: - ổn định ......
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài...
*Hoạt động 3: Bài mới.
HĐ CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I.Hệ thống kiến thức cơ bản.
?Em hiểu thế nào là văn biểu cảm? 1.Những yêu cầu của văn biểu cảm.
- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu
đạt tình cảm, cảm xúc , sự đánh giá của con
người đối với thế giới xung quanh và khêu
gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
-Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ : bao gồm
các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao
trữ tình, tùy bút...
? Tình cảm trong văn biểu cảm cần
đảm bảo yêu cầu gì?
- Tc trong văn biểu cảm thường là những tc
đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn( như
yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc,
ghét những thói tầm thường, độc ác...)
- Ngoài cách biểu cảm trực tíêp như tiếng
kêu,lời than văn biểu cảm còn sử dụng các
biện pháp tự sự , miêu tả để khêu gợi tc
Gv: Mỗi bài văn biểu cảm tập trung
biểu đạt một tc chủ yếu. Để biểu đạt tc
ấy người viết có thể chọn một ha có ý
nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm
tc,

2.Đặc điểm của vb biểu cảm.
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
5
Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ
tư tưởng hoặc biểu đạt bằng cách thổ
lộ
trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc
trong lòng.
Bài văn biểu cảm có bố cục mấy phần? - Bài văn biểu cảm có bố cục 3 phần.
- Tc trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân
thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị.
3. Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu
cảm.
? Đề văn biểu cảm cần đảm bảo yêu
cầu gì? các bước làm bài văn biểu
cảm?
- Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối
tượng biểu cảm và định hướng tc cho bài
làm.
- Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu
đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài và sửa lại.
Tiết2-3 II.Luyện tập.
hs lập dàn ý, viiết thành bài văn hoàn
thiện
1.Bài tập 1
Gv nêu yêu cầu Nụ cười của mẹ
hs nghe hướng dẫn
hs viết theo yêu cầu của gv
a. Mở bài :
- Giới thiệu nụ cười của mẹ

- Giới thiệu khái quát cảm nghĩ.
b. Thân bài :
Có thể miêu tả một số nét gợi
cảm sắc thái về nụ cười của mẹ để thông
qua đó bộc lộ cảm xúc.
+Nụ cười vui yêu thương
+Nụ cười khuyến khích.
+Nụ cười an ủi.
+Những khi vắng nụ cười.
Những cảm nhận, ấn tượng
cảm xúc...về nụ cười của mẹ.
c. Kết bài: Khẳng định cảm nghĩ
Những suy nghĩ, mong
ước.Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.
hs trình bày trước lớp
?Viết đoạn mở bài của đề bài trên? 2.Bài tập 2.Viết đoạn văn hoàn thiện đề 1.
a.Mở bài.
Hs trình bày
Nx –sửa lỗi(dùng từ, diễn đạt, chính tả,
Mẹ em có khuôn mặt rất khắc khổ đó là lời
bà thường nói với em về mẹ, mẹ vất vả bận
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
6
Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ
câu) bịu cả ngày có lúc nào mẹ
nhàn rỗi đâu. Với em mẹ là tuyệt vời nhất
ánh mắt mẹ, nụ cười của mẹ thánh thiện vô
cùng, chính nụ cười của mẹ đã
GVđọc đoạn tham khảo cho hs nghe và
phân tích cụ thể để hs cảm nhận

thôi thúc em giúp em vững bước . Năm học
này em bước vào lớp 7 em thấy mình như
đã trưởng thành hơn, nhưng
khuôn mặt của mẹ lại thêm nhiều nếp nhăn
mới có lẽ mẹ đã già rồi, em không muốn mẹ
già em muốn mẹ sẽ trẻ mãi không già để mẹ
mãi ở gần em chăm sóc và hát những bài hát
ru cho em ngủ.
?Viết đoạn kết bài của đề bài trên? b.Viết đoạn kết bài của đề bài trên.
Các bước hướng dẫn như viết mở bài Mỗi mùa xuân đến em thêm một tuổi mới,
cuộc sống lại mở ra bao điều mới lạ, với bao
niềm vui và hi vọng.Nhưng tuổi của mẹ lại
ngày càng già đi, vậy là năm nay mẹ đã 40
tuổi rồi,nhiều lúc ngồi một mình em chỉ ước
mẹ sẽ mãi ở tuổi 40 thôi.Mẹ đừng lo lắng
nhiều con sẽ không làm mẹ buồn nữa đâu,
con hứa từ nay nụ cười của mẹ luôn rạng rỡ
bởi vì con của mẹ đã hiểu tại sao và vì
nguyên nhân nào mà mẹ lại buồn vì con như
vậy
D.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.
-Về nhà học bài, chuẩn bị viết các bài văn biểu cảm
-Đề về nhà:
Viết lại hoàn thiện đề bài trên, chú ý cách diễn đạt, chữ viết.
Viết đề bài sau: Cảm nhận về đôi bàn tay của mẹ.
-Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 22/1/210 Tiết 7-8-9
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
7
Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ

Ngày giảng: 26/1/2010
Văn bản biểu cảm (tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học, học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức.
-Học sinh nắm vững và chắc hơn kiến thức về văn bản biểu cảm.
-Biết làm các bài tập ứng dụng, biết lập các dàn ý, viết các bài biểu cảm hoàn
thiện.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm, nâng cao khả năng làm văn biểu cảm
cho hs khá giỏi.
3.Thái độ:-Có ý thức trong việc tạo lập văn bản.
B.Chuẩn bị của giáo viên và hs.
-Giáo viên soạn bài
-Hướng dẫn hs chuẩn bị văn bản biểu cảm theo 1 số đề sgk.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động của giáo viên và hs:
*Hoạt động1: - ổn định ......
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài...
*Hoạt động 3: Bài mới.
HĐ CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
II.Luyện tập (tiếp)
3.Bài tập 3.
?Lập dàn ý cho đề bài sau?
Loài cây em yêu.
a.Mb.Nêu loài cây và lí do mà em yêu thích
loài cây đó.
Trình bày b.Tb
Sửa lỗi -Các đặc điểm gợi cảm của cây.....
-Loài cây ....trong cuộc sống của con người.

-Loài cây trong cuộc sống của em.
c.Kb.
T/C của em đối với loài cây đó.
?Viết hoàn thiện đề bài trên ? 4.Bài tập 4.
Hs trình bày.
Gv cùng hs sửa lỗi.
*Mb.Có lẽ không miền đất nào lại có một
loại cây lạ như vậy, đây là cách nói của
nhiều người đã đến với Điện Biên. Vâng nếu
đã đến với Đ B một lần vào mùa đông xuân
chắc hẳn các bạn sẽ không thể bỏ qua ước
mơ được ngắm những đồi hoa ban trắng,
hồng loại hao rừng mang đặc trưng riêng
của vùng đất nhiều nắng gió này, mảnh đất
mà bao xương máu của ông cha đã đổ
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
8
Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ
xuống....
*Kb.
Hoa ban trắng ,hoa ban hồng hoa ban của ty
thương và lòng mến khách. Mùi hương
nhè nhẹ, đặc trưng với bao kỉ niệm đã in
đậm trong kí ức bao du khách khi đến với
Điện Biên.Thật tự hào vì em được sinh ra và
lớn lên tại mảnh đất Điện Biên anh hùng, rồi
ngày mai tương lai sẽ mở rộng với chúng em
nhưng dù có đi tới chân trời góc bể em vẫn
luôn mang trong mình niềm tự hào và hương
vị ngọt ngào của loài hoa dân dã, loài hoa

chiến thắng ......
Hs viết đoạn văn
Trình bày
GV cùng hs sửa
Gv đưa đọc đoạn tham khảo
5.Bài tập 5. Viết đoạn văn phát biểu cảm
nghĩ của em sau khi học xong văn bản Mẹ
tôi.
Mẹ tôi văn bản có nhan đề ngắn chỉ hai chữ
nhưng học xong văn bản mỗi chúng ta phải
thực sự nhìn lại mình mới cảm nhận hết
được ý nghĩa sâu sắc mà văn bản truyền
đạt.Tôi, bạn có ai dám chắc rằng mình chưa
một lần mắc sai lầm, mình chưa một lần để
mẹ buồn phiền lo lắng.Cuộc đời mẹ có qúa
nhiều gánh nặng, những nhọc nhằn của
cuộc sống như trải mãi theo mẹ, vậy mà mẹ
có bao giờ trách mắng chúng ta đâu.Hôm
nay con của mẹ, món quà tinh thần của mẹ
lại cãi lại mẹ có lẽ đó là nhát dao làm mẹ
đau đớn nhất , khuôn mặt mẹ biến dạng theo
lời con nói câu nói tưởng chừng như đơn
giản theo phản ứng của con trẻ, con có biết
đâu lại làm mẹ buồn như vậy.Con thật xấu
hổ sau khi đã nói những lời như vậy, con
không dám nói lời xin lỗi mẹ, con không
dám nhìn thẳng vào mẹ .Mẹ có tha thứ cho
con không con muốn nói nghìn lần xin mẹ
tha thứ.......
D.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.

-Về nhà học bài, chuẩn bị viết các bài văn biểu cảm
-Đề về nhà:
Viết lại hoàn thiện đề bài trên, chú ý cách diễn đạt, chữ viết.
-Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:30/1/2010 Tiết 10-11-12
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
9
Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ
Ngày dạy:3/2/2010 ôn tập về từ vựng
( Một số biện pháp tu từ từ vựng )
A.Mục tiêu cần đạt.
Qua bài học, học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức
- Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp
6-->7( một số biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp
ngữ, chơi chữ ).
2.Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng nhận diện ..
3.Thái độ:
-Học sinh có ý thức trau dồi vốn từ và sử dụng đúng các biện pháp tu từ về từ
vựng.
B.Chuẩn bị của thầy và trò.
- Giáo viên :Chuẩn bị nội dung lên lớp, tham khảo tài liệu.
-Hướng dẫn hs chuẩn bị theo câu hỏi sgk.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động của gv và hs.
*Hoạt động 1: ổn định….
Kiểm tra bài cũ.(2’)
-Giáo viên kết hợp kiểm tra kiến thức cũ trong giờ học.
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài(1’).
Để củng cố những kiến thức đã học từ lớp 6-->7 giúp các em biết vận dụng thành

thạo hơn về các phép tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ...bài học hôm
nay cô cùng các em ôn tập lại những kiến thức trên.
*Hoạt động 3: Ôn tập.(38’)
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
?Thế nào là ẩn dụ, hoán
dụ, so sánh, nhân hóa, ?
Lấy ví dụ minh họa?
I.Một số phép tu từ từ vựng.
*So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự việc
khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: - Hoa cười ngọc thốt đoan trang
mây thua nước tóc tuyết nhừng màu da.
- Thân em như ớt trên cây
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.
( Ca dao )
*Ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự
vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ:
- Làn thu thuỷ...
Hoa ghen...
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
10
Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ
GV khái quát nhận xét
? Thế nào là nói giảm, nói
tránh? Cho ví dụ?

GV khái quát
*Nhân hoá: Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ
vật...bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả
con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ
vật...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được
những suy nghĩ tình cảm của con người.
Ví dụ:
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ.
( Ca dao )
=>Con nhện và ngôi sao được gắn cho những thuộc
tính tình cảm như mong nhớ, đợi chờ của con người.
*Hoán dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. ( Tố Hữu )
=>Dùng áo nâu ( y phục ) để chỉ nông dân.
áo xanh (y phục ) chỉ người công nhân. Các kiểu
hoán dụ
- Bộ phận – toàn thể
1. Lấy cái bộ phận để gọi cái toàn thể.
- Một, ba – số lợng cụ thể dùng thay cho số ít và số
nhiềunói chung: quan hệ cụ thể – trìu tợng.
2. Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tợng.
- Sự hi sinh mất mát ( nổ ra chiến sự )
3. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
4. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

*Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui
mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để
nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Lỗ mũi mười tám gánh lông
chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho.
( Ca dao )
*Nói giảm, nói tránh: Là cách nói tế nhị, uyển chuyển
để tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề,
hoặc tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ:
Bà về năm ấy làng treo lưới
Biển động, Hòn Mê giặc bắn vào.
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
11
Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ
? Điệp ngữ là gì?Cho ví
dụ?
? Thế nào là chơi chữ?
GV: Gọi học sinh nêu yêu
cầu bài tập.
Gv yêu cầu hs đọc đề bài
Hs trình bày
Gv cùng hs sửa
Gv đọc đoạn tham
khảo:Thế là mùa xuân lại
về trên mảnh đất Điện
Biên lịch sử. Bao nhiêu
sự đổi thay khiến ta cảm
thấy xao xuyến lạ thường,
bắt đầu là thời tiết chuyển

mùa, rồi đến các cảnh sắc
thiên nhiên. Thật kì lạ,
sáng hôm nay khi thức
đậy tôi đã thấy sửng sốt,
bất ngờ trước thay đổi
của vườn hoa nhà tôi. Ôi
đó là sự kì diệu mà
thiên nhiên đã ban tặng
cho chúng ta. Những
cánh hoa rực rỡ sắc màu
tươi trẻ như đang vậy gọi
tôi, tôi như lạc vào một
thế giới của sự huyền bí
Yêu cầu: học sinh xác
định: Sự vât, việc được so
sánh (A), sự vật, việc
( Tố Hữu )
=>Dùng từ '' về '' để tránh nói một cái chết đau lòng
được coi là một cách nói tránh khá độc đáo.
*Điệp ngữ: Là cách lặp đi lặp lại một từ để nhấn mạnh
ý, gây cảm xúc mạnh. Điệp ngữ còn có tác dụng thể
hiện giọng điệu, âm điệu văn thơ.
Ví dụ:
Những lúc say sưa cũng muốn chừa
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa
Hay ưa nên tôi không chừa được
Chừa được nhưng mà vẫn chẳng chừa!
( Nguyễn Khuyến )
-Địệp ngữ vòng tròn liên hoàn thú vị: Muốn chừa -
hay ưa - chừa được - chẳng chừa.

*Chơi chữ: Chơi chữ là cách nói cách viết sử dụng
đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm,
hài hước...làm cho lời nói, câu văn hấp dẫn và thú vị.
II.luyện tập.
1.Bài tập 1.Viết đoạn văn chủ đề mùa xuân trong đó
có sử dụng phép so sánh(độ dài từ 8-> 10 câu ) -Yêu
cầu đoạn văn đúng chủ đề về mùa xuân.
-chú ý dấu hiệu đoạn văn câu, từ ngữ , chính tả.
-đủ số câu theo quy định, trong đoạn có sử dụng phép
tu từ so sánh.
2.Bài tập 2. Cho các ngữ cảnh.
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
12
Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ
dùng để so sánh (B), từ
ngữ so sánh (T), phương
diện so sánh (P,D)?.
GV lưu ý thêm.
- Trong so sánh, vế B
thường được coi là chuẩn
so sánh, ví dụ: Ta nói
"Con thông minh như bố"
mà không nói "Bố thông
minh như con" vì vế B
(Bố) đươck coi là chuẩn
so sánh, đã được công
nhận từ trước.
- Có những trường hợp vế
(B) có tính chất mơ hồ
không cụ thể.

Ví dụ: Trong như tiếng
hạc bay qua.
- Tiếng hát trong như suối
Ngọc Tuyền, êm như hoi
gió thoảng cung tiên.
Song những so sánh vẫn
gợi cảm, vẫn đầy ấn
tượng.
Đặt câu có sử dụng các
kiểu so sánh đã học.
1. áo chàng đỏ tựa ráng pha, ngựa chàng sắc trắng như
là tuyết in.
2. Thân em như quả ớt trên cây, càng tươi ngoài vỏ
càng cay trong lòng.
A. áo chàng, ngựa chàng, thân em.
B. Ráng pha, tuyết in, ớt.
T. Tựa, như là, như.
PD. Đỏ, sắc trắng, ẩn, số phận trớ trêu, nghịch lý.
Bảng cấu tạo phép so sánh.
Vế A (Sự
vật được so
sánh.
Phương
diện so
sánh.
Từso
sánh.
VếB(Sựvậtdùn
g để so sánh).
TRẻ em.

Rừng đước.
áo chàng,
ngựa chàng.
Thân em.
Rựng lên
cao ngất.
Đỏ sắc
trắng.
Như.
Như.
Tựa
như là.
Như
(là, như
là, y
như),
bao
nhiêu,
bấy
nhiêu.
Búptrên cành.
Haidãy trường
thành vô tận.
Rángpha,tuyết
in.
ớt trên cây.

3.Bài tập 3
- Mẫu A: So sánh người với người.
1. Thầy thuốc như mẹ hiền.

* Vật với vật: Sông ngòi, kênh rạch chi chít như mạng
nhện.
* Người với vật: "Đôi ta như lửa mới nhen, như trăng
mới mọc như đèn mới khêu
4.Bài tập 4.Tìm nghệ thuật nhân hóa trong các câu
sau.Phân tích tác dụng của phép hoán dụ trong các câu
thơ.
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
13
Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ
áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
D.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối(2’)
- Học và nắm chắc các biện pháp tu từ vừa hệ thống.
-Sưu tầm những câu thơ văn có sử dụng các biện pháp tu từ, phân tích tác dụng
của các biện pháp tu từ đó.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 5/2/2010 Tiết 13-14-15
Ngày dạy: 9/2/2010 ôn tập tiếng việt
A.Mục tiêu cần đạt.
Qua bài học, học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức.
- Củng cố kiến thức về tiếng việt đã được học trong học kỳ I ở lớp 6.
2. Kĩ năng.
- Biết vận dụng lí thuyết vào hoàn thành các bài tập trong SGK và nâng cao.
3. Thái độ.
B. Chuẩn bị .
* Giáo viên: Chuẩn bị sơ đồ, bảng phụ.
* Học sinh: Ôn tập phần Tiếng Việt.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động của gv và hs.
*Hoạt động1: - ổn định ......
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài...
*Hoạt động 3: ÔN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Từ Tiếng Việt được
cấu tạo như thế nào?
? Thế nào là từ đơn, từ
phức, từ ghép, từ láy?
- GV cho học sinh điền
khuyết theo dạng hoàn
thiện các câu sau.
? Hoàn thiện các câu
I. Lý thuyết.
1. Cấu tạo từ.
Hoàn thiện các câu sau.
- Từ đơn là: Từ chỉ có 1 tiếng.(thần, dạy, dân)
- Từ phức là: Từ có 2 hoặc nhiều tiếng.
+Từ ghép: Là từ được tạo ra bằng cách ghép lại các tiếng
có quan hệ với nhau về nghĩa.vd chăn nuôi, chăm làm)
- Từ láy: Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các
tiếng.Vd:trồng trọt,chăm chỉ
2. Nghĩa của từ.
-Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
14
Trường THCS Thanh Yên Gv: Phan Thị Ngọc Lệ

sau.
GV yêu cầu h/s nêu các
lỗi dùng từ.
GV vẽ sơ đồ lên bảng
GV hướng dẫn học sinh
hoàn thiện các câu
SGK.
?Phân biệt thành phần
chính với thành phần
phụ rrong câu?
?Nêu đặc điểm của vị
ngữ và chủ ngữ?
- Nghĩa gốc(chân).
- Nghĩa chuyển(chân bàn, chân núi, chân trời).
3. Phân loại từ theo nguồn gốc
- Từ thuần việt.
- Từ muợn.
+Từ gốc hán.trượng.
+Từ hán việt:tráng sĩ
+ Từ mượn các ngôn từ khác(xà phòng, ti vi)
4. Từ loại và cụm từ..
- Danh từ là:
- Cụm danh từ là:
- Động từ là:
- Cụm động từ là:
- Tính từ là:
- Cụm tính từ là:
- Chỉ từ là:
- Số từ là
- Lượng từ

- Phó từ
5.Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của
câu
-Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc
phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được
1 ý trọn vẹn.Thành phần ko bắt buộc có mặt được gọi là
thành phần phụ.
- Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp
với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu
hỏi làm gì? làm sao? Ntn? Hoặc là gì?
- Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc
cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
- Câu có thể có 1 hoặc nhiều vị ngữ.
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật hiện
tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái…..được miêu tả ở
vị ngữ.Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai? Con gì?
hoặc cái gì?
- Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, hoặc cụm danh từ.
Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ, hoặc
cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
- Câu có thể có 1 hoặc nhiều chủ ngữ.
II. Luyện tập.
Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 Năm học 2010-2011
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×