Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giáo án lớp 3 tuần 8 (CKTKN) cực hót

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 28 trang )

Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
LỊCH BÁO GIẢNG: Tuần 8

Từ ngày : 4 /109 / 2010
Đến ngày : 8 /10 /2010
Thứ
ngày
Môn dạy Tiết
TCT
Tên bài

Thứ hai
4/10
Đạo đức 8 Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ,anh chị em
Toán 22 Luyện tập
TĐ-KC 23 Các em nhỏ và cụ già
Chào cờ 36

Thứ ba
5/10
Thể dục 15 Tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Tc “chim về
tổ”
Toán 37 Giảm đi một số lần
Chính tả 15 N – V : Các em nhỏ và cụ già
TN & XH 15 Vệ sinh thần kinh
Toán 38 Luyện tập
Tập đọc 24 Tiếng ru
LT & Câu 8 Từ ngữ về cộng đồng
Thủ công 8 Gấp, cắt, dán bông hoa( Tiết)

Thứ năm


7/10
Thể dục 16 Đi chuyển hướng phải, trái.Tc “chim về tổ”
Toán 39 Tìm số chia
Tập viết 8 Ôn chữ hoa G
TN & XH 16 Vệ sinh thần kinh( TT)
Mĩ thuật 8 VT: Vẽ chân dung
Thứ sáu
TLV 8 Kể về người hàng xóm
Toán 40 Luyện tập
Chính tả 16 N – V : Tiếng ru
SH lớp 8 Nhận xét tuần 8 . P/ h tuần 9
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Tiết 8 : QUAN TÂM, CHĂM SÓC
ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( Tiết 2).
I/ Mục tiêu :
- Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong
gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Học sinh biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời
nói, việc làm cụ thể, phù hợp .
GV : Nguyeãn Thò Suoát
85
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
- Giáo dục học sinh biết yêu quí, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
trong gia đình.
II/ Các hoạt động dạy học
1. Khởi động ( 1’)
2. Kiểm tra ( 4’)
? Em đã quan tâm, chăm sóc ông bà, cha
mẹ ntn?

3. Bài mới (26’)
a/Giới thiệu bài – ghi bảng
b / Thực hành
HĐ1: Xử lý tình huống và đóng vai:
Bài tập 4/14
-Yêu cầu Hs thảo luận theo cặp, xử lý
tình huống sau đó sắm vai.
Y/c một số cặp lên thể hiện trước lớp
-Nhận xét - bổ sung
Kết luận:Mỗi người trong gia đình cần
biết thu xếp công việc riêng của mình để
dành thời gian quan tâm, chăm sóc đến
các thành viên khác.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến
Bài tập 5/15
Gv đọc từng ý kiến – Y/c Hs suy nghĩ bày
tỏ ý kiến bằng cách :
Tán thành: vỗ tay; không tán thành :im
lặng; Lưỡng lự : giơ tay
Kết luận : Trẻ em cần được mọi người
quan tâm, chăm sóc, yêu thương ngược lại
trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc
những người thân.
HĐ3: Liên hệ
Bài tập 6/15
Y/ c Hs thảo luận nhóm 4
Y/c Hs thể hiện trước lớp
kết luận : Những món quà nhỏ nhưng rất
quý vì đó là tình cảm của em đối với
người thân.

HĐ4 :Sưu tầm thơ, bài hát, bài ca dao…
Bài tập 7/15
Y/c Hs trình bày
Thảo luận về ý nghĩa bài thơ, bài hát…
4/ Củng cố - Dặn dò: (4’)
Hs đọc nội dung bài học VBT
Đọc thơ, hát những bài sưu tầm được cho
người thân nghe.
Quan tâm chăm sóc những người thân
trong gia đình.
Điểm danh + Hát
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm lên thể hiện cách xử
lý tình huống.
-HS dưới lớp nghe và bày tỏ ý kiến - giải
thích rõ từng ý kiến
Hs thảo luận : vẽ tranh, kể về các món
quà tặng người than nhân dịp sinh nhật
1 số Hs trình bày
Nhận xét – Tuyên dương
Hs trình bày
Ví dụ : Cả nhà thương nhau, Cháu yêu
bà..
GV : Nguyeãn Thò Suoát
86
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
-----------------------------------------
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 25+26 : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I/Mục tiêu:

A-Tập đọc
- Đọc đúng các từ, tiếng khó .Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
dài.Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
- Gd Hs biết quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh.
B-Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện .
- Lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: (4

)
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời
câu hỏi về nội dung bài tập đọc Bận.
-Nhận xét và ghi điểm
A.Tập đọc( 50’)
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt với
giọng thong thả.
*Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
Đọc từng câu
Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Đoạn 1 : Giọng kể châm rãi, cảm
động
+ Đoạn 2 và 3 : Câu hỏi lo lắng, băn
khoăn,lễ độ, ân cần
+ Đoạn 4 và 5 : Giọng ông cụ buồn,

nghẹn ngào
Đặt câu với : nghẹn ngào, u buồn
Luyện đọc theo nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu ?
-Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về ?
-Vì sao các bạn dừng cả lại ?
-Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế
nào ?
-Theo em, vì sao không quen biết ông
cụ mà các bạn vẫn băn khoăn, lo lắng
-3 HS lên bảng
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Mỗi HS đọc từng câu từ đầu đến hết bài.
Hs luyện đọc đoạn 1
Hs luyện đọc đoạn 2 + 3
Hs luyện đọc đoạn 4
Hs đọc nhóm đôi
đoạn 2,3,4
-Các bạn nhỏ đang ríu rít ra về sau một cuộc
dạo chơi.
-Các em nhỏ gặp một ông cụ già đang ngồi ở
vệ cỏ ven đường.
-Vì các bạn thấy cụ già trông rất mệt mỏi,
cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
-Các bạn băn khoăn không biết có chuyện gì
xẩy ra với ông cụ .
-Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan./
-Vì các bạn rất thương yêu mọi người xung

GV : Nguyeãn Thò Suoát
87
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
cho ông cụ nhiều như vậy ?
-Cuối cùng, các bạn nhỏ quyết định
như thế nào ?
-Ông cụ gặp chuyện gì buồn ?
-Vì sao khi trò chuyện với các bạn
nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 5.
-Gọi 1 HS đọc câu hỏi 5,
-Gọi đại diện các nhóm trình bày
d. Luyện đọc lại
(?)Truyện có lời của những nhân vật
nào?
-Yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt.
B.Kể chuyện(20’)
1. Xác định yêu cầu:
-Gọi HS đọc yêu cầu trang 63.
-Khi kể lại câu chuyện theo lời của
bạn nhỏ, các em cần chú ý gì về cách
xưng hô ?
2 . Hướng dẫn HS kể chuyện :
-GV chọn 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau
kể từng đoạn của câu chuyện trước
lớp.
Y/c Hs kể trong nhóm
-Tuyên dương HS kể tốt.

3. Củng cố – dặn dò: (2
/
)
-Em học được bài học gì từ các bạn
nhỏ trong truyện ?
-Trong cuộc sống hằng ngày, mọi
người nên quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ
với nhau những nỗi buồn, niềm vui,
sự vất vả khó khăn vì như thế sẽ làm
quanh.
-Các bạn quyết định hỏi thăm ông cụ thế
nào.
-Ông cụ buồn vì bà lão nhà ông bị ốm nặng,
đã nằm viện mấy tháng nay và rất khó qua
khỏi.
Vì ông cụ được chia sẻ nỗi buồn với các bạn
nho. / Vì sự quan tâm của các bạn nhỏ làm
ông cụ bớt cô đơn.
-1 HS đọc đoạn 5.
HS thảo luận nhóm đôi.
+Chọn những đứa con tốt bụng vì các bạn
nhỏ trong truyện là những người thật tốt
bụng và biết yêu thương người khác.
+Chọn Chia sẻ vì các bạn nhỏ trong chuyện
đã biết chia sẻ nỗi buồn với ông cụ để cụ
thấy lòng nhẹn hơn.
+Chọn Cảm ơn các cháu vì đó là lời của ông
cụ nói với các bạn nhỏ khi các bạn quan tâm
chia sẻ nỗi buồn với ông.
-2 đến 3 nhóm thi đọc.

-Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già
theo lời của một bạn nhỏ.
-Xưng hô là tôi ( mình, em ) .
-3 HS kể
-Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Mỗi nhóm 3 HS.
-2 đến 3 nhóm HS kể trước lớp
Theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể
hay nhất.
-1 HS kể lại câu chuyện trước lớp.
.
GV : Nguyeãn Thò Suoát
88
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
cho mọi người gần gũi, yêu thương
nhau hơn, cuộc sống cũng vì thế mà
tươi đẹp hơn.
-------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 36 : LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu :
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng phép chia 7 trong giải toán .Biết xác định 1/7 của
một hình đơn giản.
- Làm tính nhanh, giải toán, xác định 1/7 nhanh, chính xác.
- Yêu thích và ham học toán.
III/Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: (4

)
-Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 7.

Đặt tính rồi tính
50 : 7 32 : 7
-Nhận xét và cho điểm
2.Dạy bài mới:(28’)
a)Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
-Yêu cầu HS suy nghĩ nhẩm miệng và
nối tiếp nhau nêu kết quả
Nhận xét từng cột tính?
Bài 2
-Yêu cầu HS làm bản con
? Nhận xét các phép tính chia
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
7 học sinh: 1 nhóm
35 học sinh:.... nhóm?.
(?) Tại sao để tìm số nhóm em lại
thực hiện phép chia 35 cho 7 ?
-Yêu cầu HS làm vở
-Chữa bài – Nêu lời giải khác
Bài 4
-3 HS đọc thuộc lòng.
1 Hs lên bảng - lớp làm bảng con
Tính nhẩm
-Hs nối tiếp nhau nêu kết quả
a/ 7 x 8 = 56
56 : 7 = 8…
b/ 70 : 7 = 10

63 : 7 = 9
14 : 7 = 2…
Tính
-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bản con
35 7 49 7
35 5 49 7
0 0 …
1 HS đọc đề bài.
-Vì tất cả có 35 học sinh, chia đều thành các
nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh. Như vậy số
nhóm được chia bằng tổng số học sinh chia
cho số học sinh của một nhóm
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số nhóm chia được là:
35 : 7 = 5 (nhóm )
Đáp số: 5 nhóm.
Tìm một phần bảy số con mèo có trong
mỗi hình sau
GV : Nguyeãn Thò Suoát
89
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
-Hình a) có bao nhiêu con mèo ?
-Muốn tìm 1/7 số con mèo có trong
hình a) ta làm thế nào ?
-Muốn tìm 1/7 số con mèo trong hình
b) ta làm ntn?
3.Củng cố – dặn dò: (2

)

Làm BT 2 vào vở
Hoàn thành VBT
-Nhận xét tiết học.
-2 Hs lên bảng thi đua - Lớp làm VBT
Nêu kết quả - giải thích
a/ 3 con vì 21 : 3 = 7
b/ 2 con vì 14 : 7 = 2
----------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
THỂ DỤC
Tiết 15 : TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG. TC “CHIM VỀ TỔ”.
I/Mục tiêu:
- Biết cách tập hàng ngang nhanh,dóng thẳng hàng ngang.Chơi trò chơi “chim về
tổ”.
- Hs biết và thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.Biết cách chơi và chơi đúng luật.
- Tự giác trong học tập.
II /Phương tiện: Kẻ sân
III/Hoạt động dạy học
1/ Mở đầu
Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
HS chạy một vòng trên sân tập
Trò chơi:Qua đường lội
Thực hiện các động tác RLTTCB:Đứng
kiểng gót 2 tay chống hông,dang ngang,đứng
đưa 1 chân ra trước,ra sau….
Kiểm tra bài cũ: 4 hs
Nhận xét
2/ Cơ bản:
a,Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng

Cán sự hướng dẫn học sinh luyện tập
Nhận xét
Các tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang,dóng
hàng
Nhận xét
b..Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
.Nhận xét
b.Trò chơi: Chim về tổ
6p
28p
08p
10p
Đội hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *

GV
GV : Nguyeãn Thò Suoát
90



GV
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
3/ Kết thúc:
Thành vòng tròn đi thường…..bước
Thôi
HS vừa đi vừa thả lỏng hít sâu
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
10p
6p Đội hình kết thúc
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
-------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 37 : GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN.
I/ Mục tiêu :
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần ( bằng cách chia số đó với số lần ).Biết
phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
-Học sinh vận dụng cách thực hiện giảm một số đi nhiều lần để giải các bài tập nhanh
đúng.
- HS ham thích học tập môn toán, tích cực tham gia vào hoạt động học tập.
II/ Các hoạt động dạy học
1. Khởi động : (1
/
)
2.Kiểm tra bài cũ: (4

/
)
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài.Ghi bảng (1
/
)
b.Hướng dẫn thực hiện giảm một số đi
nhiều lần: (10
/
)
-GV nêu bài toán: Hàng trên có 6 con gà.
Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được số
gà hàng dưới. Tính số gà của hàng dưới.
(?) Hàng trên có mấy con gà ?
(?) Số gà hàng dưới như thế nào so với số
gà ở hàng trên ?
(?) Tìm số gà ở hàng dưới như thế nào?
-Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
-Tiến hành tương tự với bài toán về độ dài
đoạn thẳng AB và CD.
(?) Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta
làm như thế nào ?
c.Luyện tập – thực hành: (21
/
)
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên của bảng.
- Hát
-3 HS lên bảng đọc bảng chia 7

- Vài em nhắc lại tên bài.

-Quan sát hình minh hoạ, đọc lại đề
toán và phân tích đề.
-Hàng trên có 6 con gà.
-Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được
số gà ở hàng dưới.
6 : 3 = 2 con gà )
-Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy
số đó chia cho số lần.
Đọc: Số đã cho; Giảm đi 4 lần; Giảm
GV : Nguyeãn Thò Suoát
91
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
(?) Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như
thế nào ?
-Hãy giảm 12 đi 4 lần.
-Muốn giảm một số đi 6 lần ta làm như thế
nào ?
-Hãy giảm 12 đi 6 lần.
- HS suy nghĩ và làm tiếp các phần còn lại.
-Chữa bài và nêu cách làm.
Bài 2
-Gọi HS đọc đề bài phần a).
(?) Mẹ có bao nhiêu quả bưởi ?
(?) Số bưởi còn lại sau khi bán như thế nào
so với số bưởi ban đầu ?
(?) Vậy ta vẽ sơ đồ như thế nào ?
(?) Thể hiện số bưởi ban đầu là mấy phần
bằng nhau ?

(?) Khi giảm số bưởi ban đầu đi 4 lần thì
còn lại mấy phần ?
(?) Vậy số bưởi còn lại là mấy phần bằng
nhau ?
Tóm tắt
40 quả
Có :
Còn lại:
? quả
-Hãy tính số bưởi còn lại.
-Lớp và giáo viên nhận xét
- HS tự vẽ sơ đồ và trình bày bài giải phần
b).
đi 6 lần.
-Muốn giảm một số đi 4 lần ta lấy số đó
chia cho 4.
-12 giảm 4 lần là 12 : 4 = 3.
-Muốn giảm một số đi 6 lần ta lấy số đó
chia cho 6.
-12 giảm đi 6 lần là 12 : 6 = 2.
-HS làm bài.
Số đã
cho
48 36 24
Giảm đi
4 lần
48:4=12 36:4=9 24:4=6
Giảm đi
6 lần
48:6=8 36:6=6 24:6=4

Mẹ có 40 quả bưởi, sau khi đem bán
thì số bưởi giảm đi 4 lần. Hỏi mẹ còn
lại bao nhiêu quả bưởi.
-Mẹ có 40 qủa bưởi.
-Số bưởi ban đầu giảm đi 4 lần thì bằng
số bưởi còn lại sau khi bán.
- Thể hiện số bưởi ban đầu là 4 phần
bằng nhau.
- 4 phần giảm đi 4 lần thì còn lại 1
phần.
- Là 1 phần.
40 : 4 = 10 (quả)
-Bài giải.
Số quả bưởi còn lại là:
40 : 4 = 10 (quả)
Đáp số: 10 quả.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt
30 giờ
Làm tay:
Làm máy:
...giờ?
GV : Nguyeãn Thò Suoát
92
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
-Lớp và giáo viên nhận xét
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
(?) Muốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải
biết được điều gì trước ?

-Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng CD và
MN.
-Yêu cầu HS vẽ hình.
- Lớp nhận xét – tuyên dương tổ thắng cuộc
3.Củng cố – dặn dò: (2
/
)
(?) Khi muốn giảm một số đi một số lần ta
làm như thế nào ?
(?) Khi muốn giảm một số đi một số đơn vị
ta làm như thế nào ?
-Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Thời gian làm công việc đó bằng máy là:
30 : 5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ.
1 HS đọc.
-Ta phải biết độ dài của mỗi đoạn thẳng
là bao nhiêu xăng-ti-mét.
-Độ dài đoạn thẳng CD là:
8 : 2 = 4 (cm)
-Độ dài đoạn thẳng MN là:
8 – 4 = 4 (cm)
8cm
A B

2cm
C D
4cm

M N
- 2 học sinh thi đua lên vẽ hình
-Ta lấy số đó chia cho số lần.
-Ta lấy số đó trừ đi số đơn vị cần giảm.
-------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ: (Nghe – viết)
Tiết 15 : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
I/ Mục tiêu :
Nghe - viết đúng bài CT ;Trình bày đúng hình thức văn xuôi.Làm bài tập phân biệt
các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : r / d / gi .Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Rèn Hs viết đúng mẫu.Làm bài tập nhanh, đúng.
- Gd Hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
III/ Các hoạt động dạy học
1. Khởi động: (1
/
)
2.Kiểm tra bài cũ: (4
/
)
-Gọi HS lên bảng, sau đó cho HS viết các
từ sau: nghẹn ngào, trống rỗng, hèn nhát.
-Nhận xét và sưả sai
3.Bài mới. (28

)
a.Giới thiệu bài : Ghi bảng (1
/
)
b.Hướng dẫn viết chính tả: (25
/

)
-GV đọc đoạn văn một lượt.
-Hát
-1 HS lên bảng viết.
-Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
GV : Nguyeãn Thò Suoát
93
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
(?) Đoạn văn này kể chuyện gì ?
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết
hoa ?
-Lời của ông cụ được viết như thế nào ?
- Hướng dẫn viết từ khó.
-GV đọc các từ ngữ khó cho HS viết vào
bảng con.
-Lớp và giáo viên nhận xét
c.Viết chính tả
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
- Giaó viên đọc cho học sinh soát lỗi - -
Chấm bài: Thu một số vở chấm
d.Hướng dẫn làm bài tập: (5
/
)
Bài 1a .Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng
d/gi/r
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm.
5.Củng cố – dặn dò: (2

/
)
- Trả bài nhận xét – sủa lỗi sai phổ biến
-Về nhà làm bài còn lại ở VBT chuẩn bị
tiết sau
-Nhận xét giờ học.
-Cụ già nói lý do cụ buồn vì bà cụ ốm
nặng phải nằm viện, khó qua khỏi. Cụ
cảm ơn lòng tốt của các bạn, các bạn
làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn.
-Đoạn văn có 3 câu.
-Các chữ đầu câu.
-Lời của ông cụ được viết sau dấu hai
chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết
lùi vào 1 ô.
-HS viết vào bảng con các từ khó.
Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, dẫu.
-HS đọc các từ khó trên bảng.
- Học sinh lắng nghe viét bài.
- Học sinh soát lỗi .
-1 HS đọc.
-1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-giặt - rát - dọc.
-----------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 15 : VỆ SINH THẦN KINH.
I/ Mục tiêu :
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.Biết tránh những
việc làm có hại đối với thần kinh.
- HS kể tên được những việc nên làm, những thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có

lợi cho cơ quan thần kinh, những việc cần tránh, những đồ ăn uống độc hại cho cơ
quan thần kinh.
- HS có ý thức học tập, làm việc đúng cách để giữ vệ sinh thần kinh.
II/Phương tiện: Hình vẽ trang 32, 33 SGK, Bảng vẽ các hình ảnh thể hiện tâm trạng
(cho hoạt động 2), Tranh vẽ hình đồ uống, hoa quả.
III/ Các hoạt động dạy - học:
`1.Khởi động (5
/
)
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo tình
huống sau:
(?) Đêm hôm qua, Nam đã thức khuya để
chuẩn bị cho bài kiểm tra hôm sau. Mãi đến
1 giờ đêm bạn mới đi ngủ, 5 giờ sáng đã
tỉnh giấc. Em hãy cho biết, ngày hôm sau đi
-HS thảo luận cặp đôi.
-Nam cảm thấy mệt mỏi, buồn ngủ...
GV : Nguyeãn Thò Suoát
94
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
học Nam sẽ cảm thấy thế nào ?
(?)Em có biết tại sao Nam mệt mỏi không ?
-Chúng ta đã biết não và cơ quan thần kinh
điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Làm
việc quá sức như bạn Nam làm cơ quan
thần kinh mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức
khoẻ. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ
cơ quan thần kinh.
2/ Kiểm tra
? Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp

ta ghi nhớ?
?vai trò của não trong hoạt động thần kinh
là gì?
3 Bài mới
a/ Giới thiệu bài – ghi bảng
b/Giảng bài
HĐ1: Thảo luận nhóm về việc làm trong
tranh. (15
/
)
-Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ từ 1 đến 7
trong SGK và thảo luận nhóm để trả lời câu
hỏi:
(?) Tranh vẽ gì ?
(?) Việc làm trong tranh có lợi cho cơ quan
thần kinh hay không ? Vì sao ?
Giáo viên gọi đại diện các nhóm lần lượt
nêu kết quả thảo luận cho từng bức tranh.
Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
-Yêu cầu 4 HS lên bảng gắn 7 bức tranh
vào 2 cột: “có ích”, “có hại” cho phù hợp.
-GV nhận xét kết quả của các nhóm, bổ
sung và
kết luận:Chúng ta làm việc nhưng cũng
phải thư giãn, nghỉ ngơi để cơ quan thần
kinh được nghỉ ngơi, tránh làm việc mệt
mỏiquá sức . Khi chúng ta vui vẻ , hạnh
phúc được yêu thương chăm sócthì xẽ rất
tốt cho cơ quan thần kinh.Nếu buồn bã ,sợ
hãi hay bị đau đớn sẽ có hại tới cơ quan

thần kinh.
HĐ2: Có lợi – có hại ?
-4 nhóm thể hiện vẻ mặt của người có tâm
trạng tức giận , vui vẻ , sợ hãi , lo lắng.
-Trả lời câu hỏi:
-Vì Nam thức khuya, thiếu ngủ.
-HS làm việc theo nhóm, quan sát
tranh và trả lời câu hỏi.
+Tranh 1: Bạn nhỏ đang ngủ - có ....
+Tranh 2: Bạn nhỏ đang chơi trên ....
+Tranh 3: Bạn nhỏ đọc sách đến 11...
+Tranh 4: Bạn đó chơi trò chơi trên ...
+Tranh 5: Xem kịch thư giãn – có lợi
cho cơ quan thần kinh.
+Tranh 6: Bạn nhỏ được bố mẹ ...
+Tranh 7: Bạn nhỏ bị đánh .....
-Đại diện các nhóm lần lượt nêu kết
quả thảo luận cho từng bức tranh. Các
nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- 4 HS lên bảng gắn tranh vào đúng
cột.
-Các nhóm lên dán tranh. Nhóm khác
quan sát nhận xét.
GV : Nguyeãn Thò Suoát
95

×