Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 - kì 2 HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.39 KB, 99 trang )

Ngày soạn: 22/02/2010
Ngày giảng:

24/02/2010
Tiết 73. Làm văn
Trả bài viết số 5
ra đề bài số 6
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS.
Củng cố thêm những kiến thức và kĩ năng về văn thuyết minh (đặc biệt là
về tính chuẩn xác, hấp dẫn của kiểu văn bản này), cũng ánh sáng các kĩ năng
cơ bản khác nh lập dàn ý hay diễn đạt.
Tự đánh giá đợc những u điểm - nhợc điểm trong bài làm của mình về cả
hai mặt: vốn tri thức và trình độ làm văn.
B. Phơng pháp + phơng tiện:
1. Phơng pháp:
Phát vấn + giảng giải.
2. Phơng tiện:
Giáo án + Bài làm của học sinh
C. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Không.
3. Bài mới:
? Bài viết số 5 yêu cầu
những gì?
Hs trả lời.
? ở phần thân bài, ta nên
thuyết minh nh thế nào về
con đờng ngày ngày đến tr-
ờng?


Hs trả lời.
I. Trả bài viết số 5:
1. Yêu cầu bài làm:
- Trả lời trắc nghiệm 12 câu (Đáp án: Xem
bài ở tiết 64. 65).
- Phần tự thuật: thuyết minh về con đờng
ngày ngày đến trờng.
- Làm đúng kiểu bài. Giới thiệu đầy đủ về
con đờng ngày ngày đến trờng. Trình bày rõ
ràng, trong sáng.
Thân bài.
Cần nêu đợc các ý sau đây:
+ Nêu đặc điểm của con đờng nói chung.
+ Đặc điểm riêng của con đờng đến trờng của
học sinh, đặc biệt là con đờng ngày ngày bản
thân mình đi học: độ dài, cấu tạo mặt đờng, hai
243
Gv nhận xét u, nhợc
điểm trên bài làm của Hs.
- Nêu những u điểm. Đọc
một bài làm đợc.
- GV dẫn những tồn tại
trên bài làm của Hs.
Yêu cầu học sinh sửa lại
cho đúng.
Gọi két quả vào sổ điểm.
bên đờng...
+ ấn tợng của bản thân về con đờng ấy: gắn
bó, thời gian đi học trên con đờng ấy ...
+ Nếu phải xa con đờng ấy có thấy nhớ hay

cảm giác gì? (hụt hẫng, bâng khuâng ...).
+ ý nghĩa của con đờng trong cuộc đời của
bản thân ...
2. Nhận xét bài làm của học sinh:
2.1. Ưu điểm:
- Đa số đều nắm đợc đặc điểm về con đờng
ngày ngày đi học.
- Một số bài làm đã thuyết minh đợc đầy đủ
những yêu cầu về bài làm.
- Có bài tạo đợc ấn tợng về hiểu bài.
- Một số bài đã trả lời đầy đủ và tơng đối
chính xác các câu hỏi phần trắc nghiệm.
VD: Bài của Hơng Lan, Liên, Thoa ...
2.2. Nhợc điểm:
+ Nhiều bài cha trả lời chính xác và đầy đủ
phần trắc nghiệm. Bỏ qua một số câu hỏi phần
đọc thêm.
+ Nhiều bài cha làm đúng kiểu văn thuyết
minh.
+ Giới thiệu cha đầy đủ về đặc điểm con đờng
đi học, đặc biệt là quang cảnh hai bên đờng.
+ Cha tạo đợc ấn tợng cho mọi ngời về con đ-
ờng riêng của mình.
+ Nhiều bài diễn đạt còn sơ sài. Trình bày
bẩn, diễn đạt còn lủng củng, từ ngữ thiếu chính
xác.
VD: Bài của Chiến, Tài, Tiến, Tuấn, Tơi,
Vân...
2.3. Kết quả:
Giỏi : 0

Khá : 4
TB : 26
Yếu : 10
Kém : 3
II. Bài viết số 6: (về nhà).
Thuyết minh về con ngời và cuộc đời, thơ văn
Nguyễn Trãi.
244
GV cho Hs chép đề bài số
6 và giới hạn thời gian làm.
4. Củng cố - Nhận xét:
- Hệ thống nội dung: Theo yêu cầu bài học.
- Nhận xét chung.
5. Dặn dò:
Làm bài. Tham khảo tiết học về Nguyễn Trãi.
Ôn tập về kiểu bài nghị luận.
245
Ngày soạn: 23/02/
Ngày giảng: 25/02/2010
Tiết 74. 75. Tiếng việt.

Những yều cầu về sử dụng tiếng việt
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS.
- Nắm đợc những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt ở các phơng diện: phát âm,
chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phẩm chất chức năng ngôn ngữ.
- Vận dụng đợc những yêu cầu đó vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích đ-
ợc sự đúng sai, sửa chữa đợc những lỗi khi dùng tiếng Việt.
- Có thái độ cầu tiến, có ý thức vơn tới cái đúng trong khi nói và viết, có ý
thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

B. Phơng pháp + phơng tiện:
1. Phơng pháp:
Phát vấn.
2. Phơng tiện:
Sgk . Sgv NV 10 (T2) + Giáo án.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Chữ quốc ngữ ra đời nh thế nào? Sử dụng chữ quốc ngữ có thuận lợi gì?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Sử dụng tiếng Việt nh thế nào cho đúng, cho hay. Đó là
một yêu cầu rất quan trọng. Vậy có những yêu cầu nào khi sử dụng tiếng Việt,
chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Y/c học sinh đọc VD.
? Hãy phát hiện lỗi về
phát âm và chữ viết
(chính tả) và chữa lại.
Hs phát hiện.
? Đọc đoạn hội thoại và
phân tích sự khác biệt?
Hs trả lời.
GV chốt: Về ngữ âm,chữ
viết cần phát âm theo âm
thanh chuẩn của TV, viết
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực cuả tiếng
Việt.
1. Về ngữ âm và chữ viết:
a.
- giặc -> giặt: nói viết sai phụ âm cuối.
- dáo -> ráo: nói viết sai phụ âm đầu.

- lẽ, đỗi -> lẻ, đổi: nối sai thanh điệu.
b.
dng mờ -> nhng mà
bẩu -> bảo
mờ -> mà.
246
đúng theo quy tắc hiện
hành của chữ viết,ctả.
Y/c đọc VD.
? Phát hiện và chữa lỗi
về từ ngữ trong câu?
Hs trả lời.
? Lựa chọn những câu
dùng từ đúng.
Hs trả lời.
GV chốt: Cần dùng từ
ngữ đúng ý hình thức và
cấu tạo, ý nghĩa,đặc điểm
NP trong TV.
? Phát hiện và chữa lỗi
về ngữ pháp trong câu?
Hs trả lời.
? Lựa chọn những câu văn
đúng.
Y/c Hs đọc ví dụ.
Cho Hs đọc đoạn văn.
? Phân tích lỗi và chữa
lại.
Hs trả lời.
2. Về từ ngữ:

a.
=> chót lọt - >chót; truyền tụng -> truyền thụ,
truyền đạt; mắc và chết -> mắc các bệnh truyền
nhiễm và chết vì các bệnh truyền nhiễm; pha chế,
điều trị -> điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt
đặc biệt mà khoa dợc đã pha chế.
b.
- Câu đúng: 2, 3,4.
- Câu (1) sai "yếu điểm" ->sửa: điểm yếu.
- Câu (5) sai "linh động" -> sinh động.
3. Về ngữ pháp:
a.
- VD1: (Học giờ tự chọn - tiết 17)
- VD2:
+ Sai: Cả câu mới chỉ là một cụm danh từ dài
đợc phát triển dài, cha đủ các thành phần chính.
+ Chữa: tạo cho câu có đủ hai thành phần
chính.
. Thêm chủ ngữ: Đó là lòng tin tởng sâu ... và
xung kích, những lớp ngời sẽ tiếp bớc họ.
. Thêm từ làm vị ngữ: Lòng tin tởng ..., những
lớp ngời sẽ tiếp bớc họ, đã đợc biểu hiện trong tác
phẩm.
b.
- Câu đúng : 2.3.4
- Câu sai : 1 (không phân biệt rõ thành phần
phụ đầu câu với CN).
c.
+ Sai: ở sự liên kết giữa các câu: các câu lộn
xộn, thiếu liên kết lô gíc.

+ Sửa lại: Sắp xếp lại các câu, các vế câu và
thay đổi một số từ ngữ để ý của đoạn mạch lạc và
phát triẻn theo trình tự hợp lí:
VD: Thuý Kiều và Thuý Vân ... Viên ngoại.
Họ sống yên ấm dới một mái nhà, hoà thuận và
247
GV tiểu kết: theo ghi
nhớ Sgk. 67.
Gọi HS đọc ví dụ.
? Phân tích và chữa lại
những từ dùng không phù
hợp với phong cách ngôn
ngữ.
? Nhận xét về các từ
ngữ thuộc ngôn ngữ nói
trong P/c ngôn ngữ sinh
hoạt ở VD.
Những từ ngữ và cách
nói nh trên có thể sử dung
trong một lá đơn đề nghị
đợc không? Vì sao?
Hs trả lời.
Gọi một học sinh đọc to
phần ghi nhớ.
? Trong câu tục ngữ, từ
"đúng và quỳ" đợc sử
dụng nh thế nào? phân
tích giá trị của việc sử
dụng các từ đó trong câu.
Hs trả lời.

? Phân tích hiệu quả
biểu đạt của việc dùng ẩn
dụ và so sánh.
Hs trả lời.
hạnh phúc cùng cha mẹ. Họ đều có những nét
xinh đẹp tuyệt vời. Thuý Kiều là một thiếu nữ tài
sắc ven toàn. Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải
ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Thuý Vân có nét
đẹp đoan trang, thuỳ mị. Về tài thì Thuý Kiều
hơn hẳn Thuý Vân. Thế nhng, ngời đâu có đợc h-
ởng hạnh phúc.
4. Về phong cách ngôn ngữ:
a.
VD1: Hoàng hôn ( chiều tà - dùng trong phong
cách nghệ thuật) -> buổi chiều (Văn bản hành
chính).
VD2: hết sức là -> vô cùng.
b. Trong lời thoại của chí Phèo có nhiều từ
thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt.
- Các từ xng hô: Bẩm, cụ, con.
- Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thớc cắm dùi
không có.
- Từ thuộc khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian,
quả, về làng nớc, chả làm gì nên ăn ...
-> Các từ ngữ trên không thể dùng trong một lá
đơn đề nghị, dù mục đích lời nói của chí Phèo là
khẩn cầu giống mục đích của một đơn đề nghị.
* ghi nhớ:
Sgk . 67.

II. Sử dụng hay, đạt kết quả giao tiếp cao.
1.
Từ " đúng và quỳ" đợc dùng theo nghĩa
chuyển, không chỉ t thế của thân thế, mà chỉ khí
phách kiên cờng, dũng mãnh của con ngời khi
phải chết (chết đứng), và sự hèn nhát, quỵ luỵ của
những kẻ sống luồn cúi, nịnh hót (sống quỳ) =>
dùng theo phép ẩn dụ. Vì thế câu văn có tính hình
tợng và biểu cảm so với cách nói trực tiếp, không
dùng hình ảnh " chết vinh còn hơn sống nhục".
2.
+ ẩn dụ "chiếc nôi xanh" chỉ cây cối xanh
mát bao quanh con ngời.
+ So sánh "đó là cái máy điều hoà khí hậu"
mang tính hình tợng cụ thể.
3.
248
Gọi Hs đọc VD.
? Phân tích giá trị của
phép điệp, phép đối của
nhịp điệu.
Hs trả lời.
GV chốt: Cần sử dụng ngôn
ngữ sao cho đạt đợc tính nghệ
thuật để có hiệu quả giao tiếp
cao. Muốn thế cần vận dụng
linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ
theo các phơng thức chuẩn
hoá, các phép tu từ.


Y/c Hs đọc ghi nhớ.
? chọn những từ ngữ viết
đúng.
Hs trả lời.
H/s đọc nhẩm bài tập và
phân tích cách dùng từ.
Y/c học sinh đọc đoạn văn.
? Phân tích lỗi của đoạn văn
và chữa lại.
Hs trả lời.
Điệp không chỉ từ ngữ mà điệp cả kết cấu ngữ
pháp (ai có súng dùng súng, ai có gơm dúng g-
ơm), trong đó có cả đối giữa hai vế. Nhịp điệu
nhanh, khoẻ khoắn. Tất cả làm cho câu văn có sắc
thái hùng hồn của lời kịch.
*GHI NHớ:
Sgk. 68.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
-> Bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn,
hu trí, uống rợu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp dẽ,
chặt chẽ.
Bài tập 2:
- Từ "lớp" đúng hơn vì nó chỉ sự phân biệt ngời
theo tuổi tác, thế hệ (từ "hạng" chỉ sự phân biệt
theo chất lợng tốt /xấu).
- Từ "sẽ" có sắc thái nhẹ nhàng, thanh thản, thích
hợp với quan niệm về cái chết của Bác (đi gặp các
vị đàn anh), còn từ "phải" thì nặng nề, chỉ sự bắt
buộc.

Bài tập 3:
Đoạn văn có các câu đều nói về tình cảm của con
ngời trong ca dao, những có lỗi sau.
- ý câu đầu ( nói về tình yêu nam nữ) và những
câu sau (nói về những tình cảm khác) không nhất
quán.
- Quan hệ thay thế của đại từ "họ" ở câu 2 và câu
3 không rõ.
- Một số từ ngữ diễn đạt cha rõ.
Chữa lại: Trong ca dao Việt Nam, những bài về
tình yêu nam nữ là nhiều nhất, nhng có cả những
bài thể hiện tình cảm khác. Những con ngời trong
ca dao yêu gia đình ... sâu sắc.
Bài tập 4&5:
249
Y/c học sinh làm bài tập
4,5.
Hs tự làm.
4. Củng cố - Nhận xét:
- Hệ thống nội dung: theo yêu cầu bài học.
- Nhận xét chung.
5. Dặn dò:
Học bài . Làm bài tập còn lại.
Ngày soạn : 1/03/2010
Ngày giảng: 03/03/2010
Tiết 76. Làm văn
250
Tóm tắt văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS.

- Tóm tắt đợc một văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản về một sản
vật, một danh lam thắng cảnh, một hiện tợng văn học.
- Thích thú đọc và viết văn thuyết minh trong nhà trờng cũng nh theo yêu
cầu của cuộc sống.
B. Phơng pháp + Phơng tiện:
1. Phơng pháp:
Phất vấn + Nêu vấn đề.
2. Phơng tiện:
Sgk . Sgv NV (T2) + Giáo án.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Để có thể viết tốt một đoạn văn thuyết minh, ta cần phải làm gì?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong thực tế, để thuận tiện trong việc dễ nắm đợc nội
dung trong một văn bản thuyết minh dài, ngời ta thờng tóm tắt nội dung văn
bản. Song không phải ai cũng biết cách tóm tắt văn bản thuyết minh. Vậy tóm
tắt nh thế nào là đúng, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Y/c Hs đọc nhẩm mục I.
? Mục đích, yêu cầu của
việc tóm tắt văn bản
thuyết minh là gì?
Hs trả lời.
Gọi 2 Hs đọc toàn bộ
văn bản?
? Văn bản nhà sàn
"Thuyết minh về đối tợng
nào? Đại ý của văn bản
gì?
Hs trả lời.

I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh.
+ Quy trình tóm tắt tơng tự nh văn bản tự sự.
+ Mục đích: Giúp ngời đọc (ngời nghe) tiết kiệm
thời gian, dễ hiểu, dễ nhớ những điều cơ bản.
+ Yêu cầu: ngắn gọn, rành mạch và sát với toàn
văn.
II. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh:
1.
Văn bản : Nhà sàn.
a. Đối tợng thuyết minh: Ngôi nhà sàn - một công
trình xây dựng dân dụng gần gũi, quen thuộc của phần
lớn c dân miền núi nớc ta và một số dân tộc các nớc
Đông Nam .
Đại ý: Giới thiệu ngôi nhà sàn Việt Nam về các
mặt: nguần gốc, vật liệu, cấu trúc, công dụng, ý nghĩa
văn hoá - xã hội ...
b. Bố cục văn bản: gồm 3 phần.
251
? Có thể chia văn bản
thành mấy phần? í chính
của mỗi đoạn là gì?
Hs trả lời.
? Viết văn bản tóm tắt
khoảng 10 câu?
GV và lớp nhận xét, bổ
xung.
GV đọc bản tóm tắt Sgk .
75.
Gọi Hs đọc ghi nhớ.
Y /c Hs đọc văn bản.

? Xác định đối tợng của
văn bản thuyết minh?
Hs trả lời.
? Tìm bố cục của văn
bản.
Hs trả lời.
? Hãy tóm tắt văn bản.
Hs trả lời.
Hs chuẩn bị bài ở nhà.
? Xác định văn bản
thuyết minh về vấn đề gì?
So với các văn bản, dôi t-
ợng và nội dung của tác
giả có gì khác?
+ Mở bài ("Nhà sàn ... cộng đồng"): Giới thiệu khái
quát về nhà sàn và mục đích sử dụng của nó.
+Thân bài (" Toàn bộ nhà sàn ... là nhà sàn"): Giới
thiệu cụ thể các mặt khác nhau của nhà sàn
- Nguyên vật liệu xây dựng.
- Cờu trúc từng bộ phận.
- Nguần gốc hình thành.
- Sự tiện lợi.
+ Kết bài (còn lại) : ý nghĩa sử dụng và ý nghĩa văn
hoá - du lịch của nhà sàn.
c. Tóm tắt:
Hs tóm tắt
2.
* Ghi nhớ:
Sgk . 70.
II. Luyện tập :

Bài tập 1:
VB . Sgk . 71.
a. Đối tợng: Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Nhật
Bản Ma - su - ô Ba - sô và những đặc điểm của thơ hai
- c.
b. Bố cục : 2 đoạn.
- Đoạn 1 (" Ma -su - ô Ba - sô ... 1902") : Tóm tắt
tiểu sử và sự nghiệp của Ba - sô.
+ tiểu sử.
+ Tác phẩm.
- Đoạn 2. (còn lại) : Những đặc điểm về nội dung và
nghệ thuật của thơ hai c:
+ Đặc điểm nội dung.
+ Đặc điểm nghệ thuật.
c. Tóm tắt:
Hs tự làm bài.
Bài tập 2 :
a. + Đối tợng : Giới thiệu danh lam thắng cảnh đền
Ngọc Sơn ở thủ đô Hà Nội.
+ Sự khác biệt của văn bản này so với văn bản
"Nhà sàn".
252
Hs trả lời.
? Tìm bố cục của văn
bản này?
Hs trả lời.
Yêu cầu học sinh về nhà
tóm tắt văn bản.
Các mặt
So sánh

Nhà sàn Đền Ngọc Sơn.
Đối tợng Công trình kiến trúc Danh lam thắng cảnh
Cách
thuyết
minh
Giời thiệu nguyên
vật liệu, cấu tạo,
công dụng, nguần
gốc, ý nghĩa.
Vừa giới thiệu kiến
trúc vừa ca ngợi vẻ
đẹp nên thơ, đồng
thời bày tỏ tình
yêu và niềm tự hoà
với di sản văn hoá
của dân tộc
b. Bố cục: 3 đoạn.
- Đoạn 1 (" Đền Ngọc Sơn ... bài thơ trữ tình"): Vị trí
và đạo đức bao trùm của kiến trúc đền Ngọc Sơn.
- Đoạn 2 (" Huyền thoại ... cái thiện"): giới thiệu cụ
thể về quá trình xây dựng , tôn tạo, quy mô kiến trúc.
Một danh thắng vừa mang dấu ấn tâm linh vừa thể
hiện tình yêu cái đẹp và cái thiện của ngời Hà Nội.
- Đoạn 3 (còn lại) :Nhấn mạnh vẻ đẹp trữ tình, thơ
mộng, cổ kính, khởi nguồn cảm hứng không vơi cạn
của đền Ngọc Sơn.
c. Tóm tắt văn bản:
Học sinh tự tóm tắt.
4. Củng cố- Nhận xét:
- Hệ thống nội dung: Theo yêu cầu.

- Nhận xét chung.
5. Dặn dò:
Học bài. Làm bài tập còn lại.
Soạn bài " Hồi trống Cổ Thành ".
Ngày soạn : 2/03/2010
Ngày giảng: 4/03/2010
Tiết 77.Đọc- Hiểu

Văn bản
253
Hồi trống cổ thành
(Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh.
Hiểu đợc tính cách bội trực, ngay thẳng của Trơng Phi cũng nh
tình nghĩa " vờn đào " cao đẹp của ba anh em kết nghĩa. Một biểu hiện riêng
biệt của lòng trung nghĩa.
Hồi trống đã gieo vào lòng ngời đọc âm vang chiến trận hào hùng.
B. Phơng pháp + phơng tiện:
1. phơng pháp:
Phát vấn + Gợi mở.
2. Phơng tiện:
Sgk . SgV NV 10 (T2) + Giáo viên.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Không.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài : Trên đời, đã có ai rơi vào cảnh tình ngay lí gian, không
biết thanh minh nh thế nào để tỏ tấm lòng của mình; đã có ai, trong hoàn cảnh

ngặt nghèo thúc bách đã lấy máu mình, mạng mình, lấy cái sống và cái chết để
làm tin ..., mỗi lần đọc "Tam quốc diễn nghĩa" hẳn phải giở đến hồi thứ 28 để
thêm một lần nghe âm vang " hồi trống cổ thành".
Y/c học đọc tiểu dẫn.
? Nêu những nét chính về
tác giả La Quán Trung?
Hs tả lời.
? "Tam quốc diễn nghĩa"
có nguần gốc từ đâu?
Hs trả lời.
? Hãy tóm tắt cốt truyện?
Hs tóm tắt.
I. Tìm hiểu tác giả - Tác phẩm:
1. Tác giả:
- La Quán Trung (1330 - 1400) tên La Bản. Là
ngời tính tình cô độc, lẻ loi, thích mình ngao du đây
đó.
- Là ngời đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trờng
phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh (TQ).
2. Tác phẩm:
a. "Tam quốc diễn nghĩa".
* Nguần gốc và quá trình hình thành:
- Căn cứ vào lịch sử, các truyện kể DG, kịch DG.
Sáng tạo "Tam quốc diễn nghĩa" gồm 240 tiết.
- Thời Thanh, Mao Tôn Cơng nhuận sắc, chỉnh lí,
viết lời bình ... thành 120 hồi.
* Nội dung:
Sgk . 74.
254
? Nêu giá trị của tác phẩm

"Tam quốc diễn nghĩa" về
nội dung và nghệ thuật?
Hs trả lời.
GV nhấn mạnh.
Gọi Hs đọc văn bản. Kết
hợp giải nghĩa từ khó.
? Đoạn trích thuộc phần
nào của tác phẩm? Nó đề
cập đến việc gì?
Hs trả lời.
? Nêu những lí do dần tới
hành động quyết liệt của Tr-
ơng Phi. Lập trờng của Tr-
ơng Phi thể hiện qua lời
thoại nào?
Hs trả lời.
?Trơng Phi đã hành động nh
thế nào? Những chi tiết nào cho
thấy cách hành động củaTrơng
Phi?
Hs trả lời.
Gv theo dõi và chỉnh sửa
cho Hs.
* Giá trị:
- Nội dung t tởng:
+ Phơi bày cục diện chính trị - xã hội Trung Hoa
cổ đại. Vạch trần bản chất tàn bạo, giả dối cả giai
cấp thống trị, phản ánh cuộc sống loạn li- bi thảm
của nhân dân và thể hiện ớc mơ về việc xuất hiện
những ông vua hiền, tớng giỏi.

+ Là kho tàng kinh nghiệm về chiến lợc, chiến
thuật. Đề cao lòng thuỷ chung sống chết có nhau
của 3 anh em Lu - Quan - Trờng.
- Nghệ thuật:
+ Có giá trị lịch sử, quân sự.
+ Có giá trị văn học ( NT kể chuyện, xây dựng
các nhân vật đặc sắc, chọn lọc nhiều chi tiết li kì,
hứng thú ...)
b. Văn bản " Hồi trống cổ thành".
Hs đọc đoạn trích.
-> Thuộc hồi 28 của tác phẩm.
Kể về việc chém đầu Sái Dơng ở Cổ Thành của
Quan Vũ để giải toả sự nghi ngờ của Trơng Phi về
lòng trung nghĩa của Quan Vũ khi nằm trong tay
Tào Tháo.
II. Đọc - Hiểu:
1. Nhân vật Trơng Phi:
-> Lí do :
+ Coi Quan Công là kẻ phản bội, không giữ lời thề
kết nghĩa vờn đào vì Quan Công cớp mất Cổ Thành
của mình.
Lập trờng : "Trung thần thà chịu chết không chịu
nhục. Có lẽ đâu trơng phụ lại thờ hai chủ".
-> Hành động: Không trả lời Tôn Càn mà lập tức
hành động ngay -> diễn ra dồn dập, tức thì, không
chậm trễ:
+ Nghe xong: "chẳng nói chẳng rằng", "Lập tức
mặc áo giáp", "vác mâu lên ngựa", "dẫn 100 quân",
"đi tắt ra cửa Bắc".
+ Biểu hiện: "mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ng-

ợc", "hò hét ánh sáng sấm, múa xà mâu chạy lại",
"hăm hở xông lại", "thẳng cánh đánh trống".
+ xng hô : mày - tao.
255
? Đặc điểm nào trong tính
cách của Trơng Phi đợc bộc
lộ ở đây?
Hs trả lời.
? Sự nóng nảy này cho
thấy điều gì ở Trơng Phi?
Đây có phải là do cá tính
gàn dở không?
Hs trả lời.
? Tình huống Sái Dơng
kéo quân đến có ảnh hởng gì
đến cách suy nghĩ của Tr-
ơng Phi? Trơng Phi đa ra
giải pháp gì?
Hs trả lời.
?Quan Công bị bắt vào
tình huống bị hiểu nhầm.
Điều đó có đúng không? Chỉ
ra các tình huống hiểu nhầm
đó.
? Hồi trống mà Trơng Phi
đánh có ý nghĩa gì trong
việc giải toả các hiểu
nhầm ?
? Em căn cứ vào đâu để,
biện minh cho lòng trung tín

của Quan Công?
+ Lập luận:
Bỏ anh
Hàng Tào
Đợc phong hầu tứ tớc.
Mày: Đến đây đánh lừa tao
Nói dối đấy
Đâu có bụng tôt
Lại đây tất là để bắt ta đó.

+ Hành động cụ thể: Hai lần xông vào đâm Quan
Công; ra điều kiện buộc Quan Công phải chứng
minh lòng trung nghĩa.
=> Là con ngời bộc trực, nóng nảy, có lập trờng
nhất quán. Trơng Phi còn là ngời kiên định thể hiện
qua suy nghĩ đơn giản với cá tính nống nảy; gạt bỏ
mọi lời khuyên, bất chấp lời can của Tôn Càn và hai
phu nhân.
-> Sự nóng nảy không phải là cá tính gàn giở bởi:
+ Trơng Phi ấm ức từ lâu khi biết tin Quan Công ở trong
doanh trại Tào. Đối với Trơng Phi, việc bội nghĩa còn nghiêm
trọng hơn kẻ thù.
+ Trơng Phi cơng trực, thẳng thắn , kiên định với quan
niệm :Trung thần không thờ 2 chủ.
+ Trơng Phi cần phải xác định rõ thực h.
=> Trơng Phi đang ở trong thời điểm hồ nghi thì Sái Dơng
kéo đến. Điều đó củng cố cho các lập luận và cách hiểu về
Quan Công. Giải pháp : Quan Công phải chém Sái Dơng
trong vòng thời gian cố định: thời gian của 3 hồi trống.
2. Nhân vật Quan Công :

- Tình huống: bị hiểu nhầm bởi chính ngời em kết
nghĩa:
+ Hiểu nhầm 1: Quan Công đang ở trong doanh
trại Tào -> phản bội.
+ Hiểu nhầm 2. Quan Công đến Cổ thành là đẻ
bắt Trơng Phi (vì dẫn theo "1 toán quân mã").
- ý nghĩa hồi trống:
+ Mang ý nghĩa thách thức : đặt Quan Công vào
thử thách đặc biệt (đối mặt với cái chết).
+ Là hồi trống min oan.
+ Là hồi trống đoàn tụ.
=> Là ngời mang vẻ đẹp trung tín
. Giữ lời hứa và cũng là điều kiện đặt ra để tự bảo
vệ: hàng Hán chứ không hàng Tào, biết tin anh ở
đâu thì đi ngay.
. Tạm hàng để bảo vệ hai chị dâu.
256
? Hãy nhận xét về cách kể
chuyện của tác giả qua đoạn
trích?
Gv nêu lại các đặc điểm
của 2 nhân vật.
Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ.
GV nêu vấn đề: Nếu Sái
Dơng hoặc bất kỳ 1 đối thủ
nào không xuất hiện thì
sao?
. Chấp nhận điều kiện Trơng Phi đa ra để chứng
minh tình cảm trung nghĩa, để thanh toán mọi sự
hiểu nhầm.

. Thái độ bình tĩnh, khôn khéo cầu cứu hai chị
dâu; ôn tồn, không cố chấp.
3. Nghệ thuật:
- Tác giả không kể nhiều mà nhờng lời cho nhân
vật.
- Để nhân vật đối thoại với nhau, từ đó các tính
cách
- Dùng hình thức dồn nén hành động thông qua
các động tác liên tiếp để diễn tả tính cách của Trơng
Phi.
III. Kết luận:
* Ghi nhớ:
Sgk . 79.
IV. Luyện tập:
Hs trao đổi và phát biểu.
4. Củng cố - Nhật xét:
- Hệ thống nội dung : Theo bài học.
- Nhận xét chung.
5. Dặn dò:
Học bài. Soạn bài đọc thêm "Tào Tháo uống ... hùng".
Ngày soạn : 08. 3. 2010
Ngày giảng: 10. 3.2010
Tiết 78.Đọc thêm

Tào tháo uống rợu luận anh hùng
257
(Trích hồi 21- Tam quốc diễn nghĩa)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp Hs:
Hiểu đợc từ quan niệm đối lập về anh hùng đến tính cách đối lập giữa

Tào Tháo (gian hùng) và Lu Bị (anh hùng) qua ngòi bút kể chuyện giàn kịch
tính, hấp dẫn của tác giả.
B. Phơng pháp + Phơng tiện:
1. Phơng pháp:
Phát vấn.
2. Phơng tiện.
Sgk NV 10 (T2) + Giáo án.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Giảng giải ý nghĩa hồi trống nơi Cổ Thành.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: " Luận anh hùng" là một hồi đặc sắc, độc đáo của "Tam
quốc diễn nghĩa" . Chỉ qua một tiệc rợu nhở với mỏ, khi trời nổi cơn giông gió,
hai ngời bàn luận về anh hùng trong thiên hạ, ngời đọc đợc thởng thức bao
điều thú vị về tính cách con ngời, về quan niệm anh hùng của những anh hùng
và gian hùng thời cổ trung đại Trung Hoa.
?Khi phải nơng nhờ
Tào Tháo, Lu Bị có tâm
trạng nh thế nào ? Qua
đó bộc lộ tính cách gì?
Hs trả lời.
? Theo em, ví sao Lu Bị
1. Tâm trạng và tính cách của L u Bị.
- Phải nơng nhờ Tào Tháo ở Hứa Đô, sợ Tào
Tháo nghi ngờ sẽ tìm cách cản trở hoặc hãm hại
->Lu phải bày kế để che mắt : Làm vờn chăm chỉ;
giấu cả hai em.
- Khi Tào Tháo đột ngột cho mời -> giật mình,
io lắng. Trớc câu hỏi nắn gân của Tháo :"Huyền

Đức ... lớn lao đấy nhỉ" ->sợ tái mặt.
- Trớc những câu hỏi của Tháo về anh hùng
thiên hạ -> một mực tỏ ra không biết, đa ra hết
ngời này đến ngời khác để Tào nhận xét, đánh
giá.
Đến lúc Tào chỉ vào Lu và y nói "Anh hùng
thiên hạ ... Tháo mà thôi" -> sợ đến mức rụng rời
chân tay luống cuống, đánh rơi cả chiếc thìa đang
cầm.
Hs tự thảo luận.
258
lại sợ đến vậy?
GV: Lu Bị đữ diễn màn
kịch thành công trớc kẻ
thù suốt đời của mình.
? Việc Tháo chơi ngửa
bài với Lucó dụng ý gì?
Hs trả lời.
? chỉ ra tính cách khác
nhau của Lu Bị và Tào
Tháo?
=> Tính cách Lu Bị : trầm tĩnh, khôn ngoan,
khéo che đây tâm trạng, tình cảm thật của mình
trớc kẻ thù kiên trì nhẫn nại thực hiện chí lớn phò
vua giúp nớc.
2. Tính cách của Tào Tháo:
-> Đó là một kẻ gian hùng: Là một nhà chính
trị, quân sự tài ba lỗi lạc, thông minh có trí dũng
cảm hơn đời; nhà thơ, nhà văn hoá xuất sắc, nhng
đồng thời cũng là một tên trùm quân phiệt đa

nghi, nham hiểm tàn bạo với triết lí sống vô cùng
ích kỉ, cá nhân : "Thà ta phụ ngời ... phụ ta".
-Mục đích: Tím cách dó xét, dụ hàng, thu phục
về dới trớng mình => màn kịch.
- Cách nhìn nhận về anh hùng chứng tỏ: Là ng-
ời có cái nhìn sắc sảo, thông minh về thời thế và
con ngời. Theo Tháo anh hùng chủ yếu là tài
năng phải hơn đời, tung hoành thiên hạ cho phỉ trí
làm trai, thoả nguyện bậc đại trợng phu.
=> Những bình luận về anh hùng đều đúng và
đúng với cả tơng lại.
- Dụng ý:
+ Thử nắn gân, dò xét tâm trạng thật của Lu Bị
để liệu cách c xử.
+ Thẻ hiện bản lĩnh và sự đại lợng, bao dung
biết ngời hiền của mình.
Với Lu Bị: tự tin đến tự cao tự đại; coi thờng L-
u chử quan.
3 Sự khác nhau về tính cách giữa Tháo và Bị:
Hs lập sơ đồ theo bảng.
Tào Tháo(gian hùng) Lu Bị (anh hùng).
- Đang có quyền thế, có đất,có quân ,
đang thắng, lợi dung vua Hán để
khống chế ch hầu.
-Tự tin, đấy bản lĩnh , thông minh, sắc
sảo, hiểu mình, hiểu ngời.
- Chủ quan, đắc chí, coi thờng ngời
khác.
- Bị Lu bị Lừa, qua mặt mỏt cách
không nguan, nhẹ nhàng.

- Đang thua, mất đất, mất quân, phải
sống nhờ kẻ thù nơim hang hùm nọc
rắn vo cùng nguy hiểm.( Huyền Đức
từng nhận mật chiến của vua Hán
quyết diệt Tháo đề lậplại cơ đồ nhà
Hán)
- Lo lắng, sợ hãi, cố che giấu ý nghĩa,
tình cảm thạt của mình trơc Tào.
- Khôn ngoan, linh hoạt che giấu đợc
259
hành động sơ suất của mình.
? Em có nhận xét gì về
nghệ thuật ở đoạn trích?
Hs trả lời.
4. Nghệ thuật kể chuyện:
-> Hấp dẫn: nh một trò chơi trí tuệ mà ẩn chứa
đầy hiểm nguy không lờng hết đợc. Một kẻ cố
tìm, quyết tìm và không tìm đợc: một ngời cố
trốn và trốn thoát.
+ Việc tạo hình ảnh, tình huống rất khéo, rất tự
nhiên, mơ chín, uống rợu, bàn luận về các anh
hùng.
+ Dẫn dắt câu chuyện giữa hai ngời đầy thú vị.
+ Chi tiết tuyệt vời đa cuộc thoại lên đến đỉnh
điểm (Hoài Dức đánh rơi thìa) và tiếp theo là
tiếng sấm rền vang, Hoài Dức nhặt thìa, nói tảng.
Câu kết thật giản dị, ngắn gọn, đã lộn trái tâm
địa và ý định thực của Tào với Lu, ngầm ca ngợi
tài của Lu có phần cao hơn Tào.
4. Củng cố - Nhận xét:

- Hệ thống nội dung: Theo yêu cầu của bài học.
- Nhận xét chung.
5. Dặn dò:
Học bài. Soạn bài " Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ".
Ngày soạn : 09. 3. 2010
Ngày giảng: 11. 3.2010
Tiết 79. 80. Đọc - hiểu.

Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ
A. Mục tiêu bài học:
Giúp Hs.
260
Hiểu đợc nỗi đau khổ của ngời chinh phụ bắt nguần từ cảnh cô đơn khi ng-
ời chinh phụ phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm đợc ý nghĩa đề cao hạnh phúc
lứa đôi của tác phẩm.
Về nghệ thuật, nắm đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn trích.
B. Phơng pháp - Phơng tiện:
1. Phơng pháp:
Phát vấn.
2. Phơng tiện:
- Giáo viên : Sgk. Sgv NV10(T2) + Giáo án.
- Học sinh : Sgk NV10(T2) + Bài soạn.
C. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: chỉ ra sự khác nhau trong tính cách của Tào Tháo và Lu Bị qua ch-
ơng " Tào Tháo uống rợu luận anh hùng".
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nh chúng ta đã biết, "chinh phụ ngâm" là tác phẩm thể
hiện nỗi đau khổ của ngời chinh phụ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa. Để hiểu

rõ hơn nữa nỗi đau khổ này mà ngời chinh phụ phải gánh chịu, chúng ta cùng
tìm hiểu doạn trích "Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ".
Gọi Hs đọc tiểu dẫn Sgk.
? Nêu những nét chính về
tác giả và dịch giả của tác
phẩm " Chinh phụ
ngâm".?
? Tác phẩm " Chinh phụ
ngâm" nêu lên vấn đề gì?
Chỉ ra những nét nghệ
thuật của tác phẩm?
I. Tìm hiểu chung:
Hs đọc.
1. Tác giả và dịch giả:
- Đặng Trần Côn sống khoảng nửa đầu TK
XVII . Sinh tại làng Mọc - Thanh Trì (nay Thanh
xuân Hà Nội ).
Ngoài " Chinh phụ ngâm", Đặng Trần Côn còn
làm thơ và phú chữ Hán.
- Dịch giả: 4 bản dịch của nhiều ngời. Bản dịch
hiện hành có 2 ý kiến.
+ Do Đoàn thị Điểm (1705 - 1758), ngời Văn
Giang (Hng Yên). Là ngời thông minh, xinh đẹp,
có tài thơ nôm. Sáng tác còn lại: Truyền kì tân
phả.
+ Phậm Huy ích (1750 - 1822), Sự Dụ Am đỗ
tiến sĩ năm 26 tuổi. Còn lại sáng tác: Dụ Am văn
tập, Dụ Am ngâm lục.
2. Tác phẩm : "Chinh phụ ngâm".
* Nội dung:

-> Nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến
phi nghĩa, đặc biệt thể hiện tâm trạng khao khát
261
Gv đọc, hớng dẫn và gọi
Hs đọc. Kết hợp giải nghĩa
từ khó.
? Nêu vị trí va fđại ý đoạn
trích.
? Những sắc thái cung bậc
của nỗi cô đơn trong lòng
ngời chinh phụ đã hiện ra
nh thế nào theo từng phần
đoạn trích? Từ đó, hãy chỉ
ra sự tình của đoạn trích.
Gv cho Hs thảo luận và
phát biểu.
tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
* Nghệ thuật:
- Tác phẩm đợc viết bằng chữ Hán, đợc dịch ra
chữ Nôm gồm 478 câu thơ.
Ngâm: Thể thơ trữ tình dài hơi để ngâm nga
than vãn nhằm bộc lộ tâm trạng buồn phiền, đau
xót triền miên, day dứt.
- Bản dịch: thể thơ song thất lục bát: chữ Nôm.
Âm điệu buồn, da diết. Ngôn ngữ tả cảnh ngụ
tình đặc sắc.
3. Văn bản:
Hs đọc.
- Trích từ câu 193 - 216 trong tác phẩm, viết về
tình cảnh và tâm trạng ngời chinh phụ phải sống

cô đơn buồn khổ trong thời gian ngời chồng đi
đánh trận, không có tin tức, không rõ ngày trở về.
II. Đọc - hiểu:
1. Mạch tự tình của đoạn trích:
+ Đoạn 1 "Từ đầu ...khá thơng": Nỗi bồn chồn
ngóng trông trong tình cảnh lẻ loi, cô đơn của ng-
ời chinh phụ.
+ Đoạn 2 ("Gà eo óc ... biển xa"): Cảm giác về
thời gian chờ đợi mòn mỏi của ngời chinh phụ.
+ Đoạn 3 ("Hơng gợng ... ngại chùng"): Nỗi
gắng gợng để thoát khỏi sự bủa vây của cảm giác
cô đơn.
+ Đoạn 4(Còn lại): Niềm mong ớc gửi tấm lòng
thơng nhớ của ngời chinh phụ đến cho chồng.
=> Mạch sự tình: Chinh phụ đi chinh chiến. ng-
ời chinh phụ nhớ chống hết đi lại, buông rèm rồi
cuấn rèm chờ ngóng tin chông. Bên ngoài chẳng
thấy một chút hơi tin. Trong phòng chỉ còn ngọn
đèn mờ tỏ. Nhớ chồng, chinh phụ ngóng cả 5
canh đến khi gà eo óc gáy sáng, chờ dằng dặc cả
ngày dài phất phơ tàn hoe rủ bóng thời gian cơ hồ
đằng đẵng. Chinh phụ gắng gợng làm những công
việc nữ hàng ngày nhng đều không thoát khỏi
cảm giác lo lắng, phấp phỏng. Ngời chinh phụ
nảy ra ý định nhờ ngọn gió đồng cảm nỗi nhớ và
sự chờ đợi thuỷ chung đến cho chồng. Cảnh vật
buồn bã còn lòng ngời thì đau đớn ( thiết tha
lòng).
262
? Theo dõi mạch sự tình,

em thấy tác giả khúc ngâm
đã sử dụng cách miêu tả
tâm trạng nh thế nào? Qua
đó cho biết tâm trạng của
ngời chinh phụ hiện lên
qua đoạn trích?
- Tác giả đặc biệt thành
công ở việc tả nội tâm qua
ngoại cảnh. Hãy chỉ ra
diều đó?
- Hình ảnh ngọn đèn, hoa
đèn gợi cho em liên tởng
đến những hình ảnh biểu t-
ợng nào?
- Nỗi nhớ chồng của ngời
chinh phụ đợc diễn tả ra
sao?
2. Tâm trạng, tình cảnh của ngời chinh phụ:
-> Đợc diễn tả một cách tài tình qua nghệ thuật
thể hiện:
+ Tả tâm trạng qua hành động lặp đi lặp lại của
chinh phụ: Nhớ chồng, mong ngóng hết đứng lại
ngồi, hết đi ngoại hiên lại vào trong phòng, cuốn
rèm lên để trông tin chim thớc báo rồi lại rủ rèm
xuống -> thời gian trôi đi triền miên, nhàm chán,
tù túng, quẩn quanh: "Dạo hiên vắng ... biết
chăng".
+ Sự lặp lại đều đặn của thời gian chờ đợi: ngày
đằng đẵng, tối buồn buồn, đêm gà gáy, ngày
bóng hoè -> Tất cả trôi đi đơn điệu trong vòng

tròn của sự thơng nhớ, chờ đợi.
+ Tả nội tâm qua ngoại cảnh:
. Ngời chinh phụ đối diện vớingọn đèn khi đêm
tối cô quạnh và khát khao sự đồng cảm, chia sẻ.
Đèn đã cạn, ngọn đèn đã hoá thành lửa mà vẫn vò
võ một bóng ngời in hình vào bức rèm kia.
. Nàng muốn giãi bày tâm trạng, nàng tin rằng
chỉ có đèn biết tâm sự mình. Nhng rồi nàng phủ
nhận đèn có biết cũng ánh sáng không, bởi đèn
không sao chia sẻ đợc tấm lòng này.
" Đèn có biết ... mà thôi".
-> Sự láy đi láy lại từ "tri, bi" (biết , đau) cực tả
cảm giác cô đơn và sự khát khao đợc đồng cảm
của chinh phụ trong đem vắng.
=>
Đèn thơng nhớ ai.
Mà đèn không tắt. (Ca dao).
. Ngời về chiếc bóng 5 canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa .xôi (truyện
Kiều)
. Chuyện " Ngời con gái Nam Xơng"
+ Nhớ nhung làm cảm giác thời gian trở nên lê
thê vô cùng tận : "Khắc giờ ... biển xa"; còn thời
gian thì mênh mông, xa thẳm -> không gian, thời
gian mênh mang không gì đo đếm đợc nỗi nhớ
chồng trong lòng chinh phụ (thăm thẳm, đau đáu,
thiết tha) . Nỗi nhớ ấy tràn ra không gian:
" Nhớ chàng ... bằng trời"
rồi lặn vào nội tâm:
263

- Để thoát khỏi sự bủa
vây của cảm giác cô đơn,
ngời chinh phụ đã có
những hành động gì?
? Qua việc tìm hiểu trên, hày:
- Hình dung diễn biến tâm
trạng của ngời chinh phụ
trong đoạn trích?
- Chỉ ra các biện pháp nghệ
thuật biểu hiện tâm trạng.
- Nêu ý nghĩa t tởng của đoạn
trích.
Gọi Hs đọc ghi nhớ Sgk.
"Nỗi nhớ chàng ... tha lòng".
Tất cả để lại một cảm giác đau đớn.
+ Hành động gắng gợng:
" Hơng gợng đốt ...... phím loạn ngại
chùng".
. Cố gắng quay về nếp cũ, duy trì một đời sống
bình thờng giống ánh sáng lúc chồng còn ở nhà:
đốt hơng, soi gơng, đánh đàn.
. Hành động đều không xoá đợc sự chi phối của
nỗi nhớ: Gợng đốt hơng nhng hồn ngời nh tan
theo hơng. Gợng soi gơng nhng nớc mắt tuôn rơi
trớc gơng đầy đau khổ. Gợng ôm đàn mà run, mà
đau. Cây đàn gảy là đàn cầm, đàn sắt. Dây đàn
run rẩy, đau đớn là dây loan phợng, uyên ơng =>
mối quyết tâm lo lắng duy nhất hớng về ngời
chinh phụ và khát khao tình vợ chồng sum họp
ánh sánh loan phợng có đôi, nh sắt cầm kéo sắt.

III. Kết luận:
1. Diễn biến tâm trạng.
Cô đơn - buồn rầu - đau xót - nhớ thơng - khát
khao - cô đơn - buồn rầu.
2. Các biện pháp NT: Cử chỉ, hành động lắp đi
lập lại; điệp từ, điệp ngữ vòng tròn, hình ảnh thiên
nhiên, so sánh ẩn dụ tợng trng, ớc lệ, câu hỏi từ ...
chuyển lời kể tự nhiên, khéo léo.
3. ý nghĩa t tởng:
+ Đống cảm với khát khao hạnh phúc lứa đôi
của ngời phụ nữ - giá trị nhân văn nhân đạo của
khúc ngâm.
+ Gián tiếp lên án chiến tranh phong kiến chia
rẽ tình cảm gia đình, gây nên bao tấm bi kịch tinh
thần cho con ngời.
*ghi nhớ.
Sgk - 88.
4. Củng cố - Nhận xét:
- Hệ thống nội dung: Theo yêu cầu bài học.
- Nhận xét chung.
264
5. Dặn dò:
Học bài. Thuộc thơ. Soạn bài " Lập dàn ý bài văn nghị luận".
Ngày soạn : 15. 3. 2010
Ngày giảng: 17. 3.2010
Tiết 81. Làm văn.
Lập dàn ý bài văn nghị luận
A. Mục Tiêu bài học.
Giúp Hs.
- Nắm đợc tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý bài văn nghị

luận.
- Lập đợc dàn ý cho bài văn nghị luận.
265
- Có hình thức và dần dần hình thành thói quen lập dàn ý trớc khi viết bài
văn nghi luận trong nhà trờng cũng nh ngoài cuộc sống.
B. Phơng pháp + Phơng tiện:
1. Phơng pháp:
Phát vấn + Diễn giảng.
2. Phơng tiện:
- Giáo viên: Sgk. SgV NV 10 (T2) + Giáo án.
- Học sinh : Sgk. NV10 (T2) + Bài tập.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Không.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Muốn làm đợc bài văn nghi luận thật tốt ngoài việc nắm
kĩ yêu cầu đề và yêu cầu bài làm thì một khâu vô cùng quan trọng chính là
việc lập dàn ý. Để làm tôt yêu cầu này, chúng ta cùng tìm hiểu bài "Lập dàn ý
cho bài văn nghị luận".
Gọi Hs đọc phần I.
? Hãy tóm tắt nội dung:
Dàn ý là gì? Dàn ý bài văn
nghị luận là gì? Vai trò của
việc lập dàn ý trong bài văn
nghị luận?
Gv nhấn mạnh.
Y/c Hs đọc đề bài.
? Bài văn yêu cầu làm sáng
tỏ vấn đề gì? Xác định kiểu

bài cụ thể.
Cho Hs làm việc theo
nhóm.
? Căn cứ vào đề bài, yêu
cầu của bài văn, cho biết:
- Sách là gì?
- Sách có tác dụng ntn ?
- Thái độ với sách và việc
I. Tác dụng của việc lập dàn ý:
+ Dàn ý: Hệ thống ý đợc sắp xếp theo một trật tự
nhất định.
+ Dàn ý bài văn nghị luận: hệ thống ý là hệ thống
luận điểm, luận cứ.
+ Tác dụng: Đóng vai trò vô cùng quan trọng,
không thể thiếu trớc, trong và sau khi viết bài văn
nghị luận ( gíup bài viết đúng trọng tâm, mạch lạc;
ngời viết chủ động đợc thời gian, tránh đợc việc
triển khai lạc ý thiếu ý, mất cân đối ... )
II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận:
Hs đọc.
1. Tìm ý cho bài văn .
a. Xác định luận đề:
+ Luận đề ( vấn đề): Vai trò và tác dụng của sách
trong đời sống tinh thần của con ngời.
+ Kiểu bài nghị luận: Giải thích và bình luận
thuộc nghị luận một vấn đề văn hoá - xã hội.
b. Xác định các luận điểm:
-> 3 luận điểm:
+ Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con ngời
(ghi lại những nhận thức , tình cảm con ngời về tự

nhiên, xã hội, bản thân ...)
+ Sách mở rông những chân trời mới ( cung cấp
thông tin, tri thức nhiều mặt cho ngời đọc..)
+ Thái độ đúng đắn với sách và việc đọc sách.
266
đọc sách nh thế nào?
? Để triển khai từng luận
điểm trên, cần cụ thể hoá
bằng những luận cứ ntn?
Hs tự xây dựng hệ thống
luận cứ theo gợi ý,Sgk-90.
Gv cho Hs báo cáo kết quả.
Nhận xét, bổ xung và nhấn
mạnh.
? Hãy sắp xếp các luận
điểm, luận cứ đã xác định ở
trên.
- Nêu mở bài nh thế nào?
Làm thế nào để nêu đợc vấn
đề và phơng hớng nêu luận
điểm cho toàn bài.
- Sắp xếp các luận điểm
theo trình tự nào cho hợp lí?
Sắp xếp các luận cứ cho
từng luận điểm ra sao? Cần
triển khai luận điểm, luận
cứ ntn?
- Kết bài theo kiểu đóng
hay mở? Khẳng định nội
dung nào ? Mở ra những nội

dung nào cho ngời đọc?
Gọi Hs đọc ghi nhớ.
c. Tìm luận cứ cho các luận điểm:
+ Với luận điểm 1:
- Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con ngời.
- Sách là kho tàng tri thức.
- Sách giúp ta vợt qua thời gian, không gian.
+ Với luận điểm 2:
- Sách giúp ta hiểu biết về mọi lĩnh vực tự nhiên
và xã hội, vợt qua mọi thời gian, không gian.
- Sách giúp tự hoàn thiện bản thân mình (cách
sống, tinh thần, tình cảm, ứng xử ... ).
- Sách - ngời thầy vĩ đại, ngời bạn tâm tình.
+ Vời luận điểm 3:
- Yêu quý, trân trọng sách, tích cực đọc sách.
- Biết cách chọn sách tốt, sách hay, sách phù hợp
vời bản thân để đọc; phê phán sách có hại.
- Biết cách đọc sách có hiệu quả.
- Học và làm theo sách.
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: Nêu vấn đề. Có thể triển khai theo cách
sau:
+ Giới thiệu câu văn của M. Go - rơ - ki, dẫn vào
vai trò của sách đồi với con ngời.
+ Có thể liên hệ từ bài " phơng pháp đọc sách"
của Chu Quang Tiềm ( học ở lớp 9).
+ Có thể nêu thực tế nhiều bạn trẻ hiện nay không
thích đọc sách, mà ham xem tivi, trò chơi điẹn tử,
máy tính ... dẫn đến vấn đề cần bàn.
b. Thân bài :

+ Có thể giữ nguyên cách sắp xếp trên, có thể
thay đổi trật tự vị trí từng luận điểm hoặc luận cứ
nhng phải lí giải lí do thay đổi.
+ Cần cụ thể hoá các luận điểm, luận cứ bằng
những dẫn chứng chọn lọc, chặt chẽ, chính xác,
thuyết phục ( nêu vắn tắt hoặc nêu dẫn chứng).
+ Cha viết thành lời văn
c. Kết bài:
+ Tóm tắt những luận điển chính đã trình bày ở
thân bài.
+ Trở lại vấn đề mở bài.
+ Nhấn mạnh một trong những luận cứ trong luận
điểm 3.
+ Mở ra vấn đề mới xoay quanh vấn đề nghị luận.
* Ghi nhớ:
Sgk . 91.
III. Luyện tập:
267

×