Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giao an bam sat 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.41 KB, 3 trang )

Giáo án bám sát lớp 10 - nâng cao
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1
Vận dụng kiến thức chơng I
giải thích các hiện tợng liên quan
(Thành phần hoá học của tế bào)
I.Mục tiêu
Học xong bài này học sinh phải:
-Về kiến thức:
+ HS hệ thống đợc các yếu tôs cấu thành lên tế bào.
+ Giải thích đợc các kiến thức liên quan trong thực tế.
+ Xây dựng các công thức làm bài tập.
-Về kĩ năng: Rèn kỹ năng giải thích, tổng hợp
-Về giáo dục: Phơng pháp t duy biện chứng.
II.Chuẩn bị
- Giáo viên: Hệ thống các câu hỏi liên quan
- Học sinh: Hệ thống kiến thức cũ.
III.Hoạt động dạy và học
I. Lý thuyết
- GV yêu cầu HS khái quát lại các thành phần hoá học cùng với vai trò của
chúng tham gia cấu tạo tế bào.
- GV đa các câu hỏi vận dụng:
1. Tại sao khi đa tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh thì tế bào bị chết?
(Mật độ các phân tử nớc ở trạng thái rắn thấp hơn so với ở trạng thái lỏng
và ở thể rắn thì khoảng cách giữa các phân tử nớc tăng lên. Do vậy, khi đa
tế bào sống vào ngăn đá, nớc trong tế bào đóng băng làm tăng thể tíhc và
các tinh thể nớc đá làm phá vỡ tế bào)
2. Tại sao cần thay đổi món ăn sao cho đa dạng hơn là chỉ ăn một số ít
món ăn yêu thích cho dù là bổ?
(Ăn cácmón ăn khác nhau sẽ cung cấp các nguyên tố vi lợng khác nhau cho


cơ thể cùng với các aa không thay thể)
3. Tại sao khi quy hoặc đô thị, ngời ta cần dành một khoảng đất thích
hợp để trồng cây xanh?
(Cây xanh là mắt xích quan trong trong chu trình cacbon)
Giáo viên: Trần Thị Hải Yến
1
Giáo án bám sát lớp 10 - nâng cao
4. Giải thích tại sao khi phơi sấy khô một số thực phẩm lại giúp bảo
quản thực phẩm?
(Thực phẩm sấy khô sẽ hạn chế vi khuẩn sinh sản làm hỏng thực vật)
5. Tại sao ngời già không nên ăn nhiều mỡ?
(Ăn nhiều lipit có chứa colesterol làm thành tế bào cứng lại không có năng
đàn hồi dẫn đến xơ vữa thành động mạch)
6. Tại sao trẻ em ăn bánh kẹo vặt lại có thể dẫn đến suy dinh dỡng?
(Ăn bánh kẹo làm cho trẻ biếng ăn dẫn đến không hấp thụ đợc các chất dinh
dỡng khác)
7. Tại sao dù ở ngời không tiêu hoá đợc xenlulozơ nhng chúng ta vẫn
cần phải ăn rau xanh hàng ngày?
(Tạo cảm giác no, giúp cho quá trình tiêu hoá)
8. Tại sao một số vi sinh vật sống đợc ở trong suối nớc nóng có nhiệt
độ cao ( 100
0
C ) mà prôtêin của chúng lại không bị h hỏng?
( Do prôtêin có cấu trúc đặc biệt)
9. Tại sao khi nấu canh cua, prôtêin cua nổi thành từng mảng?
(Do phần kị nớc lộ ra ngoài, chúng liên kết với nhau)
10. Tại sao có những ngời khi ăn những thức ăn nh nhộng tằm, tôm, cua
...lại bị dị ứng?
(Vì các prôtêin khác nhau trong thức ăn sẽ đợc tiêu hoá nhờ các enzim tiêu
hoá thành các aa đợc hấp thụ qua đờng ruột vào máu. Nếu prôtêin không đ-

ợc tiêu hoá mà xâm nhập vào máu sẽ là tác nhân lạ gây dị ứng)
11. Tại sao trâu và bò cùng ăn cỏ mà vị của thịt trâu lại khác vị thịt bò?
(Vì prôtêin vào trong hệ tiêu hoá đợc phân giải thành các aa, các aa là
nguyên liệu tổng hợp nên prôtêin của các loài, mà prôtêin của các loài đợc
đặc trng bởi số lợng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa khác nhau)
12. Theo em có nên ăn hoàn đờng bột thay cho lipit không ? Tại sao?
(Mặc dù lipit đảm nhiệm nhiều chức năng sinh học quan trong nhng có một
loại lipit là clesterol nếu d sẽ tích luỹ trong máu gây đột quỵ tim mạch rất
nguy hiểm. Do vậy trong khẩu phần ăn không nên ăn nhiều lipit đặc biệt là
không nên ăn nhiều thức ăn chứa clesterol nh lòng trắng trứng, bơ...
II. Bài tập
Giáo viên: Trần Thị Hải Yến
2
Giáo án bám sát lớp 10 - nâng cao
- GV hớng dẫn HS xây dựng công thức liên quan trong chơng để làm bài tập
(Bài ADN, Prôtêin HS cha đợc nghiên cứu sâu nên phần lớn GV chỉ hớng
dẫn nhanh cách thức xây dựng để HS hiểu, còn GV là ngời chủ yếu đa ra
công thức)
1. Mối liên quan giữa N (Tổng số nuclêôtit), M (Khối lợng), L (Chiều
dài) trong phân tử ADN.
Biết: 1 cặp nuclêôtit hay một nuclêôtit chiếm một khoảng 3,4A
0
1 nuclêôtit có khối lợng là 300 đvC.

=
2
4,3
ì
L
N =

300

L =
4,3
2
ì

2. Tỉ lệ và số lợng nuclêôtit từng loại trong ADN
Số lợng Tỉ lệ
A + G + T + X = N
A = T
G = X
2A + 2G = N
A + G =
2

A + G + T + X = 100%
A = T
G = X
2A + 2G = 100%
A + G = 50%
- GV đa bài tập, HS vận dụng công thức bên trên để giải:
Bài 1: Một phân tử ADN có L là 5100 A
0
. Có hiệu A với G bằng 10%.
Hãy tính: a. Tổng số nu và khối lợng của ADN?
b. Số lợng nu từng loại?
(GV hớng dẫn HS dựa vào công thức tính N khi biết L, tính M khi biết M, để
tính số lợng nuclêôtit từng loại phải tìm thêm một phơng trình nữa để giải đ-
ợc hệ phơng trình.

- Tổng số nu:

=
2
4,3
ì
L
Thay số
30002
4.3
5100
=ì=
- Khối lợng: M = N ì 300 Thay số M = 3000 ì 300 = 9 ì10
5
đvC.
- Số lợng nu từng loại:
+ Theo đầu bài: A - G = 10%
+ Theo NTBS : A + G = 50%
Giải hệ PT có A = T = 30%. Số lợng A = T = 900
G = X = 20%. Số lợng G = X = 600
- Củng cố: Phần lý thuyết và các công thức đợc xây dựng trong tiết học
Bài tập về nhà:
Một phân tử ADN có M = 72.10
4
đvC. Có A chiếm 20%. Hãy tính N, L, tỉ lệ
và số lợng nu từng loại.
Giáo viên: Trần Thị Hải Yến
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×