Giáo án tổng hợp tuần 10 lớp 5c năm học: 2009 - 2010
Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2009
Toán
Luyện tập chung
i. Mục tiêu
Giúp HS :
- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; đọc, viết số thập phân.
- So sánh độ dài.
- Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đó có đơn vị cho trớc.
- Giải bài toán có liên quan.
ii. chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS: SGK, vở bài tập
iii. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
của tiết học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. Thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
- Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
a)
10
127
= 12,7 (mời hai phẩy bảy)
b)
100
65
= 0,65
c)
1000
2005
= 2,005
d)
1000
8
= 0,008
- HS nhận xét bài bạn làm.
Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng
3
Giáo án tổng hợp tuần 10 lớp 5c năm học: 2009 - 2010
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài
làm.
- GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao
các số đo trên đều bằng 11,02km.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó
gọi1 HS đọc bài làm trớc lớp rồi nhận
xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2
cách trên.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét .
- GV cho điểm HS.
- HS chuyển các số đo về dạng số thập
phân có đơn vị là ki-lô-mét và rút ra kết
luận.
- 1 HS báo cáo kết quả trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- HS giải thích :
a) 11,20 km > 11,02 km
b) 11,02 km = 11,020km
c) 11km20m = 11
1000
20
km = 11,02km
d) 11 020m = 1100m + 20m
= 11km 20m = 11,02km
Vậy các số đo ở b, c, d bằng 11,02km
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS
đọc bài làm trớc lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
a) 4m 85cm = 4,85m
b) 72ha = 0,72km
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.
Giải
C1: Giá tiền 1 hộp đồ dùng là:
180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
Mua 36 hộp hết số tiền là:
15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000 (đồng)
C2: 36 hộp so với 12 hộp gấp số lần là:
36 : 12 = 4 (lần)
Mua 36 hộp hết số tiền là:
180 000 x 3 = 540 000 (đồng )
Đáp số: 540 000 (đồng)
- Học sinh nhận xét bài của bạn
Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng
4
Giáo án tổng hợp tuần 10 lớp 5c năm học: 2009 - 2010
4. Củng cố
- GV tổng kết tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
**************************************
Lịch sử
Bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiêu:
Học sinh nêu đợc:
- Ngày 2-9-1945 tại quảng trờng Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đọc bản Tuyên ngôn độc lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của dân tộc ta.
II. chuẩn bị:
a. GV: Các hình ảnh minh họa trong SGK
Phiếu học tập
b. HS: SGK
III. các Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Quang cảnh Hà
Nội ngày 2-9-1945
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và dùng
ảnh minh họa miêu tả quang cảnh của
Hà Nội vào ngày 2-9-1945
- Tổ chức cho học sinh thi tả quang cảnh
- Cả lớp hát
+ Em hãy tờng thuật lại cuộc tổng khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày
19-8-1945.
+ Nêu ý nghĩa thắng lợi của cách
mạng tháng Tám?
- Học sinh dùng tranh minh họa, dùng
lời của mình hoặc đọc các bài thơ có tả
quang cảnh 2-9-1945
Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng
5
Giáo án tổng hợp tuần 10 lớp 5c năm học: 2009 - 2010
ngày 2-9-1945
- Giáo viên kết luận .
Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ
tuyên bố độc lập
- HS làm việc theo nhóm
- Yêu cầu: Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc
ta diễn ra nh thế nào?
Câu hỏi gợi ý:
+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?
+ Buổi lễ kết thúc ra sao?
- Học sinh trình bày diễn biến của
buổi lễ tuyên bố độc lập trớc lớp.
* Hoạt động 3: Một số nội dung của
bản Tuyên ngôn độc lập
- Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn trích của
Tuyên ngôn độc lập trong SGK.
- Yêu cầu: Hãy trao đổi với bạn bên
cạnh và cho biết nội dung chính của hai
đoạn trích bản Tuyên ngôn độc lập.
- Học sinh phát biểu ý kiến trớc lớp.
* Hoạt động 4: ý nghĩa của sự kiện
lịch sử ngày 2-9-1945
+ Sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng
định điều gì về nền độc lập của dân tộc
Việt Nam đã chấm dứt sự tồn tại của chế
độ nào ở Việt Nam?
+ Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào?
+ Những việc đó tác động nh thế nào
đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì
về truyền thống của ngời Việt Nam?
Kết luận:
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Nghe
- Bắt đầu vào đúng 14 giờ.
- Giọng nói của Bác Hồ và những lời
khẳng định trong bản Tuyên ngôn độc
lập còn vang mãi trong mỗi ngời dân.
- 3 nhóm cử 3 đại diện lần lợt trình
bày.
- 2 em lần lợt đọc trớc lớp.
- HS trao đổi để tìm ra nội dung chính.
- Nhận xét.
- Khẳng định quyền độc lập. Chấm dứt
chế độ thực dân phong kiến.
- Truyền thống bất khuất kiên cờng
của ngời Việt Nam.
- HS nghe
Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng
6
Giáo án tổng hợp tuần 10 lớp 5c năm học: 2009 - 2010
- Chuẩn bị tiết sau.
**********************************************
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chẩýcc bài tập đọc đã học trong 9
tuần, phát âm rõ tốc đọ 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm
từ , biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
2. Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm Việt Nam - Tổ
quốc em, cánh chim hoà bình, con ngời với thiên nhiên.
II. chuẩn bị
a. GV:- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
- Phiếu kẻ bảng ở bài tập
b. HS: - SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại các bài tập đọc đã học
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học
và cách gắp thăm bài đọc
b. Kiểm tra đọc
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi
về nội dung bài
- GV cho điểm
c. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Em đã đợc học những chủ điểm nào?
- Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của
các bài thơ ấy ?
- Cả lớp hát
- HS lần lợt lên bốc thăm
- HS đọc
+ Việt Nam - Tổ quốc em; Cánh chim
hoà bình; Con ngời với thiên nhiên
+ Sắc màu em yêu của Phạm Hổ
+ Bài ca về trái đất của Định Hải
+ Ê-mi-li, con... của Tố Hữu
+ Tiếng đàn ba- la-lai-ca trên sông Đà
của Quang Huy
Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng
7
Giáo án tổng hợp tuần 10 lớp 5c năm học: 2009 - 2010
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
+ Trớc cổng trời của Nguyễn Đình ánh
Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung
Việt Nam Tổ
quốc
Sắc màu em
yêu
Phạm Đình
Ân
Em yêu tất cả những sắc mầu gắn
với cảnh vât, con ngời trên đất nớc
Việt Nam
Cánh chim
hoà bình
Bài ca về trái
đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ
cần giữ gìn cho trái đất bình yên,
không có chiến tranh
Ê-mi-li,
con
Tố Hữu
Chú Mo-xi-xơn đã tự thiêu trớc Bộ
Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc
chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở Việt
Nam
Con ngời với
thiên nhiên
Tiếng đàn
ba-la-lai-ca
trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh cô
gái Nga chơi đàn trên công trờng
thuỷ điện sông Đà vào một đêm
trăng đẹp
Trớc cổng
trời
Nguyễn Đình
ánh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của "Cổng
trời" ở vùng núi nớc ta.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra tiếp lần sau.
***************************************
Đạo đức
Tình bạn ( tiết 2)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. chuẩn bị
a. GV: Bài hát: lớp chúng ta đoàn kết
b. HS: Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng
8
Giáo án tổng hợp tuần 10 lớp 5c năm học: 2009 - 2010
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Đóng vai: bài tập 1
+ Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp
trong tình huống bạn mình làm điều gì
sai
+ cách tiến hành:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận và đóng vai các tình
huống của bài tập
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Thảo luận cả lớp:
+ Vì sao em lại ứng sử nh vậy khi thấy
bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi
em khuyên bạn không?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái? Em có
giận có trách bạn không?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng sử
trong khi đóng vai của các nhóm? Cách
ứng sử nào là phù hợp? vì sao?
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
+ Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách
đối sử với bạn bè
+ cách tiến hành
- Yêu cầu HS tự liên hệ
- HS trao đổi trong nhóm
- Gọi 1 số HS bày trớc lớp
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện,
đọc thơ...về chủ đề tình bạn
+ Mục tiêu: củng cố bài
- Cả lớp hát
- HS hoạt động nhóm, thảo luận và đóng
vai
- Các nhóm lên đóng vai
- HS lần lợt trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng
9
Giáo án tổng hợp tuần 10 lớp 5c năm học: 2009 - 2010
+ Cách tiến hành
Có thể tự HS xung phong lên kể, đọc
thơ...
- GV nhận xét.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS thảo luận nhóm 2
- Một số HS trình bày trớc lớp
**********************************
Chiều
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ
i. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nêu đợc một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông đờng bộ.
- Hiểu đợc những hậu quả nặng nề nếu vi phạm luật giao thông đờng bộ.
- Luôn có ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao
thông và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.
* Trọng tâm: Nắm đợc nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông đờng bộ
có ý thức chấp hành đúng luận quy định
ii. chuẩn bị
1- Giáo viên: Su tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ tai nạn giao thông. Hình minh
hoạ SGK. Giấy khổ to, bút dạ.
2- Học sinh: Xem trớc bài
iii. Các hoạt động day - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 3 học sinh
? Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị
xâm hại?
? Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm
gì?
? Tại sao khi bị xâm hại chúng ta cần
- Cả lớp hát
- 3 học sinh trả lời câu hỏi
Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng
10
Giáo án tổng hợp tuần 10 lớp 5c năm học: 2009 - 2010
tìm ngời tin cậy để chia sẻ, tâm sự
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra
tai nạn giao thông
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
? Hãy kể các vụ tai nạn giao thông mà
em biết. Do nguyên nhân nào dẫn đến?
- GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 2: Những vi phạm luật
giao thông của ngời tham gia giao
thông thông với hậu quả của nó.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm
- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ để
thảo luận nhóm
? Hãy chỉ ra những vi phạm của ngời
tham gia?
? Điều gì có thể xảy ra với ngời vi phạm
giao thông đó?
? Hậu quả của việc vi phạm là gì?
- GV nhận xét, đánh giá
? Qua những vi phạm về giao thông em
có nhận xét gì?
- Giáo viên kết luận
* Hoạt động 3: Những việc làm để thể
hiện an toàn giao thông
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo
nhóm?
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho nhóm.
- Học sinh lắng nghe
- Các tổ báo cáo việc chuẩn bị.
- Hai xe khách đâm nhau. Do lái xe say
rợu.
- Anh thanh niên tự đâm xe xuống an là
do phóng nhanh quá khi có ngời không
tránh kịp
- Hoạt động nhóm 4
- Học sinh thảo luận
- Học sinh nêu
- Tất cả các vụ tai nạn giao thông là do
sai phạm của ngời tham gia giao thông
- Học sinh lắng nghe
- Từng nhóm báo cáo trớc lớp
- Các nhóm khác bổ sung
- Những việc làm an toàn giao thông
+ Đi đúng phần đờng qui định
Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng
11
Giáo án tổng hợp tuần 10 lớp 5c năm học: 2009 - 2010
- GV nhận xét, khen ngợi học sinh
4. Củng cố
- Tổ chức cho học sinh thực hành đi bộ an
toàn
- Nhận xét học sinh thực hành đi bộ
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò
- Thực hiện chấp hành luận giao thông
đờng bộ.
- Chuẩn bị tiết sau.
+ Học luật an toàn giao thông
+ Đi đờng phải quan sát kĩ các biển báo
giao thông.
+ Đi xe đạp sát bên lề đờng.
+ Đi bộ trên vỉa hè
+ Không đi hàng ba, hàng t, vừa đi vừa
nô đùa.
********************************************
Kĩ thuật
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
- Biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trớc và sau bữa ăn.
II. chuẩn bị
- GV + HS : Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở
các gia đình thành phố hoặc nông thôn.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các dụng cụ nấu ăn trong gia đình?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Cả lớp hát
- HS trả lời
Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng
12
Giáo án tổng hợp tuần 10 lớp 5c năm học: 2009 - 2010
b. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày
món ăn và dụng cụ ăn uống trớc bữa
ăn
- Nêu mục đích của việc bày món ăn,
dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn.
- GV tóm tắt ý chính và giải thích, minh
hoạ mục đích, tác dụng của việc bày
món ăn, dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn.
- Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ
ăn uống trớc bữa ăn ở gia đình em.
- GV nhận xét và tóm tắt một số cách
trình bày món ăn ở nông thôn, thành
phố.
- ? Nêu yêu cầu của việc bày dọn trớc
bữa ăn.
- Em hãy mô tả cách bày thức ăn và
dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình.
- GV tóm tắt nội dung.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn
sau bữa ăn
- Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của
gia đình em .
- Nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn
ở gia đình. So sánh cách thu dọn sau bữa
ăn ở gia đình em và cách thu dọn sau bữa
ăn nêu trong SGK.
- GV nhận xét và tóm tắt ý HS vừa trình
bày, hớng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
- quan sát H1, đọc nội dung mục 1a
SGK, trả lời
- HS liên hệ thực tế trả lời .
- HS trả lời, nhận xét
- HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi
nhận xét
- HS đọc SGK tr 43, trả lời câu hỏi.
Thứ ba, ngày 3 tháng 11 năm 2009
Toán
Kiểm tra giữa học kì I
(Trờng ra đề)
*****************************************
Tiếng Việt
Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng
13
Giáo án tổng hợp tuần 10 lớp 5c năm học: 2009 - 2010
Ôn tập giữa học kì i (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc, lấy điểm
- Nghe - viết chính xác đẹp bài văn Nỗi niềm giữ nớc, giữ rừng.
- Hiểu nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm
của con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc
II. chuẩn bị
a. GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
b. HS: SGK
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS đọc bài tập đọc và trả lời câu
hỏi
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học
b. Kiểm tra đọc
- Kiểm tra đọc: Tiến hành nh tiết 1
- Yêu cầu học sinh gắp thăm bài tập đọc
đã học.
- Giáo viên cho điểm
c. Viết chính tả
*) Tìm hiểu nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh đọc bài và phần chú
giải.
- Tại sao tác giả lại nói chính ngời đốt
rừng đang đốt cơ man là sách?
- Vì sao những ngời chân chính lại càng
thêm canh cánh nỗi niềm giữ nớc, giữ
rừn?
- Bài văn cho em biết điều gì?
*) Hớng dẫn viết từ khó.
- Cả lớp hát
- Học sinh gắp thăm và chuẩn bị trong 5
phút rồi lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét
- 2 học sinh đọc thành tiếng, lớp nghe
- Vì sách đợc làm bằng bột nứa, bột của
gỗ rừng.
- Vì rừng cầm trịch cho mực nớc sồng
Hồng, sông Đà.
- Bài căn thể hiện hiện nỗi niềm trăn trở
băn khoăn về trách nhiệm của con ngời
đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn
nguồn nớc.
Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng
14
Giáo án tổng hợp tuần 10 lớp 5c năm học: 2009 - 2010
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó dễ lẫn viết
chính tả và luyện viết.
? Trong bài văn có chữ nào phải viết
hoa?
*) Viết chính tả
- GV đọc cho học sinh viết.
*) Soát lỗi, chấm bài.
- GV đọc soát lỗi
- Thu bài chấm
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại danh từ, động từ...chuẩn
bị tiết sau.
Học sinh nêu và viết
+ Bột nứa + cầm trịch
ngợc đỏ lừ
giận canh cánh, nỗi niềm
- Chữ đầu câu và tên riêng sông Đà,
sông Hồng
- Học sinh nghe, viết đúng
- Học sinh soát lỗi
- Trao đổi bài theo cặp (soát lỗi)
************************************
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì i (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc lấy điểm.
- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm nhằm trao dồi kĩ
năng cảm thụ văn học, thấy đợc cái hay, cái tinh tế trong cách quan sát và miêu tả của
nhà văn.
II. chuẩn bị
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các chủ điểm đã học
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học
b. Kiểm tra đọc
- Tiến hành tơng tự tiết 1
- Cả lớp hát
- HS nêu
Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng
15