Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Hình học 9
Tuần 3 Ngày soạn : 23/08/2010
Tiết 5 Ngày dạy : 01/09/2010
Bài 2 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn: .
Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
* Kĩ năng: Viết được các biểu thức biểu diễn định nghĩa sin, cos, tg, cotg của góc
nhọn cho trước. Rèn kĩ năng dựng hình, kĩ năng trình bày.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
* HS : Thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp: Kiếm tra sỉ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu :
- Nêu các hệ thức liên quan về cạnh và
đường cao trong ∆ tam giác vuông?
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm
- HS lên bảng viết các hệ thức.
- Các hệ thức
Hệ thức 1:
2 2
b ab';c ac'= =
Hệ thức 2: h
2
= b'c'
Hệ thức 3: ah = bc
Hệ thức 4:
2 2 2
1 1 1
h b c
= +
- HS nhận xét.
3. Bài mới : (32 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ
hình 13 trong SGK. Yêu cầu
một học sinh đọc phần mở đầu
trong SGK
! Yêu cầu học sinh nhắc lại tên
gọi các cạnh ứng với góc nhọn.
? Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm để hoàn thành bài tập
- Theo dõi bài
- Nhắc lại các khái
niệm
- Làm việc nhóm,
trình bày phần chứng
minh
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của
một góc nhọn
a. Mở đầu
Cho ∆ABC vuông tại A. Xét góc
nhọn B của nó.
AB là cạnh kề của góc B
AC là cạnh đối của góc B
GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 1 - Năm học : 2010 - 2011
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Hình học 9
?1 trong sách giáo khoa?
- GV nêu nội dung định nghĩa
như trong SGK. Yêu cầu học
sinh phát biểu lại các định nghĩa
đó.
? Căn cứ theo định nghĩa hãy
viết lại tỉ số lượng giác của góc
nhọn B theo các cạnh của tam
giác?
? So sánh sin
α
và cos
α
với 1,
giải thích vì sao?
- Gọi một học sinh lên bảng
hoàn thành bài tập ?2
- Yêu cầu học sinh tự đọc các ví
dụ 1, 2 trong SGK trang 73.
-GV hướng dẫn HS làm VD3
- Gọi một học sinh trình bày
cách dựng hình trong bài tập
0
AC
45 1
AB
α = <=> =
0
AC
60 3
AB
α = <=> =
- Trình bày
caïnhñoái
sin
caïnh huyeàn
α =
caïnh keà
cos
caïnh huyeàn
α =
caïnhñoái
tg
caïnh keà
α =
caïnh keà
cot g
caïnhñoái
α =
- sin
α
<1; cos
α
<1
Vì trong tam giác
vuông cạnh huyền là
cạnh có độ dài lớn
nhất.
- Trình bày bảng
HS quan sát, lắng
nghe
?1
a.
0
AC
45 1
AB
α = <=> =
b.
0
AC
60 3
AB
α = <=> =
b. Định nghĩa (SGK)
caïnhñoái
sin
caïnh huyeàn
α =
caïnh keà
cos
caïnh huyeàn
α =
caïnhñoái
tg
caïnh keà
α =
caïnh keà
cot g
caïnhñoái
α =
Nhận xét
sin
α
<1; cos
α
<1
c. Các ví dụ : SGK
4. Củng cố : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
- GV nhắc lại nội dung định nghĩa
5. Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút )
- Xem lại bài.
- Làm bài tập 10 SGK/76
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.......................................................................................................................................
GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 2 - Năm học : 2010 - 2011
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Hình học 9
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tuần 3 Ngày soạn : 23/08/2010
Tiết 6 Ngày dạy : 02/09/2010
Bài 2 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh hiểu các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc
nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác
của các góc phụ nhau. Biết tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
* Kĩ năng: Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập. Rèn kĩ năng vẽ hình,
kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ, bút dạ.
* HS : Thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp: Kiếm tra sỉ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nêu yêu cầu :
+ Nêu định nghĩa tỉ số lượng gíac
của góc nhọn?
+ Cho tam giác vuông có các cạnh
lần lượt là 6; 8; 10. Hãy viết và tính
tỉ số lượng giác của góc nhọn B?
(GV treo bảng phụ ).
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS lên bảng :
+ HS nêu định nghĩa (SGK)
+ HS làm bài tập
AC 6 3
sinB
BC 10 5
= = =
;
AB 8 4
cosB
BC 10 5
= = =
AC 8 4
tgB
AB 6 3
= = =
;
AB 6 3
cotgB
AC 8 4
= = =
- HS nhận xét.
3. Bài mới : (30 phút)
GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 3 - Năm học : 2010 - 2011
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Hình học 9
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Giáo viên treo bảng phụ ghi
yêu cầu ?4 hình 19 trang 74
SGK lên bảng.
- Yêu cầu học sinh thực hiện ?4
Hình 19
? Qua kết quả vừa rồi hãy cho
biết các cặp tỉ số bằng nhau?
- GV nêu nội dung định lí như
trong SGK. Yêu cầu học sinh
phát biểu lại các định lí đó.
- GV nhắc lại định lý
? Biết sin45
0
=
2
2
. Tính
cos45
0
- Qua một số tính toán cụ thể ta
có bảng tỉ số lượng giác của
một số góc đặc biệt sau. GV
treo bảng phụ và hướng dẫn cho
học sinh.
- Cho học sinh tự đọc ví dụ 7
trang 75 SGK.
- GV nêu chú ý ghi trong SGK
trang 75
HS đọc yêu cầu ?4
HS quan sát hình 19
HS lên bảng làm
AC AB
sin ; sin
BC BC
AB AC
cos ; cos
BC BC
AC AB
tg ; tg
AB AC
AB AC
cot g ;cot g
AC AB
α = β =
α = β =
α = β =
α = β =
- HS trả lời
- HS phát biểu định lý
- HS lắng nghe
- Trình bày
cos45
0
= sin45
0
=
2
2
- Quan sát bảng phụ
về giá trị các góc đặc
biệt.
- Xem ví dụ
2). Tỉ số lượng giác của hai góc
phụ nhau :
Định lí : Nếu hai góc phụ nhau thì
sin góc này bằng co6sin góc kia,
tang góc này bằng co6tang góc kia.
Với
µ
$
0
90α +β =
sin cos ;cos sin
tg cot g ;cot g tg
α = β α = β
α = β α = β
c. Các ví dụ
Ví dụ 5:
sin45
0
= cos45
0
=
2
2
tg45
0
= cotg45
0
= 1
Ví dụ 6:
Bảng tỉ số lượng giác của các góc
đặc biệt:
30
0
45
0
60
0
sin
α
1
2
2
2
3
2
cos
α
3
2
2
2
1
2
tg
α
3
3
1
3
cotg
α
3
1
3
3
Chú ý: SGK
4. Củng cố : ( 7 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại định lý tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- GV nhắc lại nội dung định lý.
-Yêu cầu HS làm bài tập 12 SGK/76
GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 4 - Năm học : 2010 - 2011
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Hình học 9
5. Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút )
- Xem lại bài.
- Làm bài tập 10 SGK/76
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 5 - Năm học : 2010 - 2011
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Hình học 9
Tuần 4 Ngày soạn : 30/08/2010
Tiết 7 Ngày dạy : 08/09/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Củng cố định lý tỉ
số lượng giác của hai góc phụ nhau.
* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của
góc nhọn. Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập
* Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
* GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bút dạ.
* HS : Thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1 phút)
3. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nêu yêu cầu :
+ Nêu định nghĩa tỉ số lượng gíac
của góc nhọn?
+ Nêu định lý tỉ số lượng giác của
hai góc phụ nhau?
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS lên bảng :
+ HS nêu định nghĩa (SGK)
+ HS nêu định lý
- HS nhận xét.
4. Bài mới : (37 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Bài tập 13 (c,d) SGK/77
- Gọi hai học sinh lên bảng thực
hiện dựng hình của hai câu c, d
bài 13/tr77SGK.
Dựng góc nhọn
α
biết:
c. tg
α
=
3
4
d. cotg
α
=
3
2
HS1 lên bảng làm câu
c
Bài tập 13 (c,d) SGK/77
c. tg
α
=
3
4
tg
α
=
OB 3
OA 4
=
=> hình cần dựng
GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 6 - Năm học : 2010 - 2011
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Hình học 9
Bài tập 14 SGK/77
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS nhắc lại định
nghĩa tỉ số lượng giác của góc
nhọn.
Hãy dùng định nghĩa để chứng
minh tg
α
=
sin
cos
α
α
Tương tự hãy chứng minh các
trường hợp còn lại (b, c, d)
GV lưu ý học sinh : Đây là bốn
công thức cơ bản của tỉ số
lượng giác yêu cầu HS phải nhớ
các công thức này để vận dụng
giải bài tập.
Bài tập 15 SGK/77
- Yêu cầu HS đọc đề
Đề : Cho tam giác ABC vuông
tại A. Biết cosB = 0,8, hãy tính
các tỉ số lượng giác của góc C.
GV lưu ý HS sử dụng công thức
bài tập 14 để giải.
Bài tập 17 SGK/77
? Trong ∆ABH có gì đặc biệt ở
các góc nhọn? Vậy ∆ đó là ∆
gì?
HS2 lên bảng làm câu
d
- HS đọc đề
- HS nhắc lại định
nghĩa
HS chứng minh câu a
HS về nhà chứng
minh.
- HS lắng nghe
- HS đọc đề
- HS lên bảng giải
- Có hai góc nhọn đều
bằng 45
0
. ∆BHA là
tam giác cân.
d. cotg
α
=
3
2
cotg
α
=
OA 3
OB 2
=
=> hình cần
dựng
Bài tập 14 SGK/77
a. tg
α
=
sin
cos
α
α
Ta có:
sin
cos
α
α
=
caïnhñoái
caïnh huyeàn
:
caïnh keà
caïnh huyeàn
sin
cos
α
α
=
caïnh ñoái
caïnh huyeàn
.
caïnh huyeàn
caïnh keà
sin
cos
α
α
=
caïnhñoái
tg
caïnh keà
= α
.
Bài tập 15 SGK/77
cos B = 0,8
⇒
sin B = 0,8
sin
2
B + cos
2
B = 1
cos
2
B = 1 - sin
2
B
cos
2
B = 1 – (0,8)
2
cos
2
B = 0,36
⇒
cos B = 0,6
tg B =
33,1
6.0
8.0
cos
sin
==
B
B
cotg B =
75,0
33,1
11
==
tgB
Bài tập 17 SGK/77
GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 7 - Năm học : 2010 - 2011
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Hình học 9
GV : AC được tính như thế
nào?
-Gọi HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, sửa sai ( nếu
có )
- Áp dụng định lí
Pitago.
- HS lên bảng
- HS nhận xét
Tìm x = ?
-- Giải --
Trong ∆AHB có
ooo
CBH 45
ˆ
45
ˆ
,90
ˆ
=⇒==
hay ∆AHB cân tại H
nên AH = BH = 20.
Áp dụng định lí pitago cho ∆AHC
vuông tại H ta có:
AC = x =
2 2 2 2
AH HC 20 21+ = +
=> AC = 29
5. Củng cố :
6. Hướng dẫn về nhà : (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 13 (a,b), 16 SGK/77
- Chuẩn bị bảng lượng giác, máy tính bỏ túi cho tiết học sau.
- Xem trước bài 3 “Bảng lượng giác”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 8 - Năm học : 2010 - 2011
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Hình học 9
Tuần 4 Ngày soạn : 30/08/2010
Tiết 8 Ngày dạy : 09/09/2010
Bài 3 : BẢNG LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ các tỉ số lượng
giác hai góc phụ nhau. Biết được tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos và
cotg thông qua bảng lượng giác.
* Kĩ năng: Biết sử dụng bảng số hoặc dùng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác
của một góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của
góc đó.
* Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị:
* GV : Bảng 4 chữ số thập phân; máy tính bỏ túi; thước thẳng; êke.
* HS : Bảng 4 chữ số thập phân; máy tính bỏ túi; thước thẳng; êke.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : (37 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 : Cấu tạo của bảng lượng giác (5 phút)
- GV yêu cầu một học sinh đọc
cấu tạo trong SGK trang 77, sau
đó yêu cầu các em trình bày lại
cấu tạo bảng lượng giác.
- Hướng dẫn lại cấu tạo của
bảng lượng giác
- Đọc trong SGK
- Trình bày cấu tạo
của bảng lượng giác
- HS tiếp thu
1. Cấu tạo của bảng lượng giác
(Xem SGK)
Hoạt động 2 : Cách dùng bảng (20 phút)
- GV yêu cầu học sinh đọc
trong SGK và trình bày lại cách
dùng bảng lượng giác.
- GV thực hiện các VD SGK
- GV hướng dẫn HS tra bảng để
hoàn thành VD1, 2, 3, 4
Yêu cầu HS làm ?1 ba
- Đọc và tự tìm hiểu
- HS quan sát, tra
bảng theo hướng dẫn
của giáo viên.
2. Cách dùng bảng
a. Tìm tỉ số lượng giác của một
góc nhọn cho trước (Xem SGK)
Chú ý: SGK
b. Tìm số đo của góc nhọn khi
GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 9 - Năm học : 2010 - 2011
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Hình học 9
- GV hướng dẫn HS tra bảng để
hoàn thành VD5
Yêu cầu HS làm ?3
- HS quan sát, tra
bảng theo hướng dẫn
của giáo viên.
biết một tỉ số lượng giác của góc
đó
(Xem SGK)
Chú ý: SGK
Hoạt động 3 : Tìm tỉ số lựơng giác bằng máy tính điện tử bỏ túi Casio (12 phút)
-Gv yêu cầu HS về nhà tự xem
cách tìm tỉ số lượng giác và góc
bằng máy tính bỏ túi CASIO fx-
220 SGK/81, 82.
- Hướng dẫn cho các em học
sinh biết cách sử dụng máy tính
bỏ túi fx-500MS để tìm các tỉ
số lượng giác.
- Cho một số HS lên bảng làm
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS
? Dùng máy tính bỏ túi hoàn
thành bài tập 18 và 19 trang 84
SGK?
- Thực hiên máy theo
hướng dẫn của GV.
- Một số HS lên bảng
làm
- Tiếp thu
- Thực hiện tính trên
máy tính
. Tìm tỉ số lượng giác bằng máy
tính điện tử (Xem SGK)
* VD1 : Tìm sin 46
o
12’
Bấm sin 46
o’’’
12
o’’’
=
Kết quả : sin 46
o
12’ = 0,7218
* VD2: Tìm tg 52
o
18’
Bấm tan 52
o’’’
18
o’’’
=
Kết quả : tg 52
o
18’ = 1,2938
* VD3: Tìm cotg 8
o
32’
Bấm tan 8
o’’’
32
o’’’
=
x
-1
=
Kết quả : cotg 8
o
32’ = 6,665
* VD4 : Tìm góc nhọn x, biết sin x
= 0,7837
Bấm SHIT sin 0,7837 =
o’’’
Kết quả : x = 51
o
36’
* VD5 : Tìm góc nhọn x, biết cotg
x = 2,675
Bấm SHIT tan ( 1 : 2,675
) =
o’’’
Kết quả : x = 20
o
30’
4. Củng cố : ( 5 phút )
Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi làm bài tập 18 SGK/83
5. Hướng dẫn về nhà : (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 19 SGK/84
- Chuẩn bị các bài tập luyện tập. Tiết sau Luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 10 - Năm học : 2010 - 2011
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Hình học 9
Tuần 5 Ngày soạn : 06/09/2010
Tiết 9 Ngày dạy : 15/09/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Trong tiết này học sinh làm được: biết sử dụng bảng lượng giác và
máy tính bỏ túi tính tỉ số lương giác của một góc khi biết số đo của một góc và ngược lại.
Biết sử dụng thành thạo bảng và máy tính bỏ túi.
* Kĩ năng: Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng
giác.
* Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị:
* GV : Bảng 4 chữ số thập phân; máy tính bỏ túi; thước thẳng; êke.
* HS : Bảng 4 chữ số thập phân; máy tính bỏ túi; thước thẳng; êke.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : (37 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Gv gọi hai học sinh lên bảng
làm bài 20, học sinh 1 làm theo
cách sử dụng bảng, học sinh 2
sử dụng máy tính.
- Giáo viện nhận xét…
- Giáo viên hương dẫn học sinh
thực hiện tính bằng máy tính.
- Em nào biết cách sử dựng máy
tính để tính bài 21? .
- Gọi học sinh lên bảng thực
hiện.
- Để so sánh tỉ số của một góc
ta làm như thế nào?
- Học sinh thực
hiện…
- Học sinh nhận
xét…
- Học sinh thực
hiện…
- Học sinh nhận
xét…
- Học sinh trả lời…
- Học sinh thực
hiện…
Bài tập 20 SGK/84.
a) Sin70
0
13
’
≈
0.9410
b) Cos25
0
32
’
≈
0.9023
c) Tg43
0
10
’
≈
0.9380
d) Cota32
0
15
’
≈
1.5849
Bài tập 21 SGK/84.
a) sinx=0.3495
⇒
x
≈
20
0
b) cosx=0.5427
⇒
x
≈
57
0
c) tax=1.5142
⇒
x
≈
57
0
d) cotgx=3.163
⇒
x
≈
18
0
Bài tập 22 SGK/84.
So sánh:
a) sin20
0
<sin70
0
(vì 20
0
<70
0
)
b) cos25
0
>cos63
0
15
’
GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 11 - Năm học : 2010 - 2011
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Hình học 9
- GV gọi 2 học sinh lên bảng
trình bày bài tập 23 trang 84
SGK?
- Nhận xét kết quả của học sinh
- Gọi một học sinh lên bảng
trình bày bài giải?
GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm bài tập 24
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét kết quả làm bài
của các nhóm
.
HS lên bảng làm bài
HS hoạt động nhóm
HS nhận xét
vì 25
0
<63
0
15
’
(góc nhọn tăng thì
cos giảm)
Bài tập 23 SGK/84.
0 0
0 0 0
0
0
sin25 sin25
a.
cos65 sin(90 65 )
sin25
1
sin25
=
−
= =
0 0
0 0 0
0 0
b.tg58 cot g32
tg58 tg(90 32 )
tg58 tg58
0
−
= − −
= −
=
Bài tập 24 SGK/84.
a. Ta có:
0 0 0 0
cos14 sin(90 14 ) sin76= − =
0 0 0 0
cos87 sin(90 87 ) sin3= − =
Sắp xếp:
cos87
0
; sin47
0
; cos14
0
; sin78
0
b. Ta có:
cotg25
0
= tg(90
0
-25
0
) = tg65
0
cotg38
0
= tg(90
0
-38
0
) = tg52
0
Sắp xếp:
cotg38
0
; tg62
0
; cotg25
0
; tg73
0
.
4. Củng cố :
5. Hướng dẫn về nhà : (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 25 SGK/84
- Xem trước bài 4 : “ Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 12 - Năm học : 2010 - 2011