Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIÁO ÁN HÓA 9 ( CHƯƠNG I - 4 cột )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.42 KB, 3 trang )

Trường : THCS Long Thuận Giáo án : Hoá 9 Năm học : 2009 - 2010
Tiết 2 Chương I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Tuần 1
Bài 1 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT –
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
- Ngày soạn :
- Ngày dạy :
- Dạy lớp :
A. Mục tiêu :
- Học sinh biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit và
dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng với mỗi tính chất .
- Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit axit và oxit bazơ là dựa vào
những tính chất hoá học của chúng .
- Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các
bài tập định tính, định lượng
B. Đồ dùng dạy học :
- Dụng cụ :
3 ống nghiệm, 1 giá ống nghiệm, 1 ống nhỏ giọt, 1 ống dẫn khí
- Hoá chất :
1lọ CaO, 1 lọ CuO, 1 lọ HCl, 1 lọ Ca(OH)
2
. 1 cốc nước
C. Tiến trình bài giảng :
1. Mở bài :
- Oxit là gì ? Được chia làm mấy loại ? Nêu cách gọi tên ? ( Gọi 1 học sinh
trả lời - Nhận xét )
- Vậy oxit có những tính chất nào ? Ta cùng tìm hiểu bài 1
2. Phát triển bài :
Tg Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
I. Tính chất hoá học của oxit
: - Yêu cầu các nhóm


tiến hành 2 thí nghiệm :
1.Cho nước vào ống
nghiệm đựng CaO, lắc
đều, để yên . Sau đó cho
quì tím vào
2. Cho 1 ít HCl vào
ống nghiệm đựng CuO,
lắc nhẹ .
- Quan sát và nêu
hiện tượng 2 thí nghiệm
trên ?
- Sửa chữa, bổ sung
và giới thiệu những sản
phẩm tạo thành .
- Qua 2 thí nghiệm
- Các nhóm tiến
hành 2 thí nghiệm .
Cùng quan sát và
ghi nhận hiện tượng
.
GV : Nguyễn Thanh Nhân
1
Trường : THCS Long Thuận Giáo án : Hoá 9 Năm học : 2009 - 2010
1. Oxit bazơ có những
tính chất hoá học nào ?
a. Tác dụng với nước :
Một số oxit bazơ tác
dụng với nước tạo thành dung
dịch bazơ ( còn được gọi là
chất kiềm )

Ví dụ :
CaO + H
2
O  Ca(OH)
2
b. Tác dụng với axit :
Oxit bazơ tác dụng với
axit tạo thành muối và nước
Ví dụ :
CuO + 2HCl  CaCl
2
H
2
O
c. Tác dụng với oxit axit :
Một số oxit bazơ tác
dụng với oxit axit tạo thành
muối
Ví dụ :
CaO + CO
2
 CaCO
3
2. Oxit axit có những tính chất
hoá học nào ?
a. Tác dụng với nước :
Nhiều oxit axit tác dụng
với nước tạo thành dung dịch
axit
Ví dụ :

P
2
O
5
+ 3H
2
O  2H
3
PO
4
b. Tác dụng với dung
dịch bazơ :
Oxit axit tác dụng với
dung dịch bazơ tạo thành muối
và nước
Ví dụ :
CO
2
+ Ca(OH)
2

CaCO
3
+ H
2
O
c. Tác dụng với oxit bazơ :
Oxit axit tác dụng với
một số oxit bazơ tạo thành
muối .

Ví dụ :
CO
2
+ CaO  CaCO
3
trên em rút ra được kết
luận gì về tính chất hoá
học của oxit bazơ ?
- Giớí thiệu và giải thích
tiếp hiện tượng để vôi
sống ngoài không khí lâu
ngày bị hoá đá
- Hãy nêu tính chất
hoá học của oxit bazơ mà
em đã biết ? Viết các
phương trình hoá học biểu
diễn ?
- Gọi 3 nhóm cùng lên
bảng viết 3 phương trình
minh hoạ cho 3 tính chất
- Nhận xét - sửa
chữa
- Mô tả lại thí nghiệm
khi cho nước vào lọ có
chứa P
2
O
5
(ở lớp 8 )?
- Bổ sung - sửa chữa

- Yêu cầu 1 học sinh thổi
CO
2
vào cốc nước vôi
trong. Nêu hiện tượng ?
- Vậy oxit axit thể
hiện được mấy tính chất
hoá học ?
- Gọi đại diện 3
nhóm lên bảng viết 3
phương trình hoá học cho
mỗi tính chất
- Kết luận :
+ Tác dụng với
nước tạo thành
dung dịch bazơ
+ Tác dụng với
dung dịch axit tạo
thành muối và nước
- Nêu được 3
tính chất hoá học
- Các nhóm
cùng trao đổi và
viết phương trình
hoá học
- Học sinh mô
tả lại thí nghiệm và
nêu hiện tượng : quì
tím hoá đỏ
- Nêu được hiện

tuợng cốc nước vôi
bị đục
- Cả lớp cùng
trao đổi, bổ sung
( Nêu được 3 tính
chất )
GV : Nguyễn Thanh Nhân
2
Trường : THCS Long Thuận Giáo án : Hoá 9 Năm học : 2009 - 2010
II. Khái quát về sự phân loại
oxit :
Dựa vào tính chất hoá
học oxit được phân làm 4
loại :
1. Oxit bazơ : Là những
oxit tác dụng với dung dịch
axit tạo thành muối và nước
2. Oxit axit : Là những
oxit tác dụng với dung dịch
bazơ tạo thành muối và nước .
3. Oxit lưỡng tính
4. Oxit trung tính
- Sửa chữa - kết luận
- Yêu cầu học sinh
nghiên cứu phần II SGK
- Hỏi :
Dựa vào đâu để phân
loại oxit ? Oxit được phân
làm mấy loại ?
+ Thế nào là oxit axit ?

+ Thế nào là oxit
bazơ ?
- Sửa chữa và kết
luận
- Thông báo 2 loại
oxit lưỡng tính và oxit
trung tính sẽ học sau
( Bậc THPT )
- Đọc SGK
- Các nhóm
cùng trao đổi trả lời
câu hỏi
3. Củng cố :
- Gọi 3 học sinh lên bảng viết 3 phương trình hoá học minh hoạ cho tính
chất hoá học của oxit bazơ ?
- Gọi tiếp 3 học sinh lên bảng viết 3 phương trình hoá học minh hoạ cho 3
tính chất hoá học của oxit axit ?
4. Kiểm tra, đánh giá :
Có 2 oxit sau : Na
2
O và SO
3
. Oxit nào tác dụng được với H
2
SO
4

Ba(OH)
2
. Viết các phương trình hoá học

5. Dặn dò :
- Xem trước bài 2 ( Mang theo 1 ít vôi đá )
- Bài tập về nhà : 2,3,4,5,6 SGK

GV : Nguyễn Thanh Nhân
3

×