Thứ hai: 24/ 08/ 2009
Tập đọc
Tiết 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
(Tô Hoài)
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế
Mèn).
-Hiểu nội dung bài: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.
-Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận
xét về một nhân vật trong bài. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV:Tranh minh họa trong SGK, tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trò, truyện “Dế Mèn phiêu
lưu kí” Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng HS luyện đọc
- HS: SGK
III.Hoạt động dạy- học
- 1 -
TUẦN 1
- 2 -
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Ổn định:
2- Kiểm tra:
KT sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Giới thiệu chủ điểm và bài học
- Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4 tập 1.
Nêu 5 nội dung
Hát vui.
- HS KT chéo.
- HS nêu 5 chủ điểm
+Thương người như thể thương
thân (nói về lòng nhân ái)
+Măng mọc thẳng (nói về tính
trung thực, lòng tự trọng
+Trên đôi cánh ước mơ (nói về
ước mơ của con người)
+Có chí thì nên (nghò lực của con
người)
+Tiếng sáo diều (vui chơi của trẻ
em)
Thương người như thể thương thân là chủ điểm thể hiện
những con người yêu thương giúp đỡ nhau khi gặp khó
khăn. Giới thòêu tập truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí “của
nhà văn Tô Hoài viết năm 1941 đã được dòch ra nhiều
thứ tiếng. Bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “ là
một đoạn trích trong truyện này
- Giới thiệu tranh Dế Mèn và Nhà Trò
- Ghi tựa lên bảng. -Quan sát tranh
-HS nhắc lại
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
- GV gọi:
+ Đoạn 1: hai dòng đầu
+ Đoạn 2: 5 dòng tiếp
+ Đoạn 3: 5 dòng tiếp
+ Đoạn 4: còn lại
- GV theo dõi sửa chữa khi HS đọc sai,nhận xét khen gợi
HS đọc đúng .
- HS đọc tiếp từng đoạn, giải nghóa 1 số từ
-GV đọc mẫu cả bài – giọng chậm rãi, chuyển giọng
(lời Nhà Trò –giọng kể đáng thương lời dế Mèn –an ủi,
động viên Nhà Trò- giọng mạnh mẽ, dứt khoát thể hiện
sự bất bình, thái độ kiên quyết
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn
(đọc 2,3 lượt)
- HS đọc lượt 2 đọc phần chú giải
SGK.
-Ngắn chùn chùn: rất ngắn, ngắn
đến mức quá đáng trông khó coi.
-Thui thủi: cô đơn, một mình lặng
lẽ không có ai bầu bạn.
* Tìm hiểu bài:
- Nhóm 1: Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
- Thảo luận 4 nhóm
- Đi qua vùng cỏ xước thì nghe
thấy tiếng khóc tỉ tê lại gần thì
thấy chò Nhà Trò gục đầu khóc
Lòch sử
Tiết 1: Môn Lòch sử và đòa lí
I. Mục tiêu:
- Biết môn Lòch sữ và Đòa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người VN, biết công
lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời
Nguyễn.
- Biết môn Lòch sữ và Đòa lí góp phần GD HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước VN.
II. Đồ dùng dạy-học:
Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh :
Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bò của HS.
3 Bài mới:
Giới thiệu bài -nêu mục tiêu bài học.
- HS nhắc lại.
Hoạt động 1
Vò trí đòa lí, hình dáng của đất nước
Yêu cầu HS đọc SGK từ “Nước Việt
Nam….đảo và quần đảo” và trả lời câu hỏi.
Em hãy xác đònh vò trí của nước ta trên bản đồ
Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
GV chốt lại các ý
HS đọc và trả lời các câu hỏi của GV
nêu.
Nước Việt Nam bao gồm các phần
đất liền đảo và quần đảo, vùng biển va
øvùng trời bao trùm lên các bộ phận đo.ù
Phần đất liền nước ta có hình chữ S,
phía Bắc giáp Trung Quốc, tây giáp Lào,và
Nam là vùng biển rộng lớn.
Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của
biển đông .Trong vùng biển có nhiều đảo và
quần đảo.
Hoạt động 2
Các dân tộc sinh sống trên đất nước và nét văn hóa
Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tranh
ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc ở một
vùng HS kết hợp đọc SGK từ “Trên đất nước
Việt Nam ….một truyền thống Việt Nam”.
Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó
Chia nhóm, làm việc theo nhóm và
trình bày trước lớp.
- 3 -
Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất nước
Việt Nam có nét văn hóa riêng song đều có cùng
một tổ quốc một lòch sử Việt Nam.
Hoạt động 3
Ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước
Nêu câu hỏi: Để tổ quốùc ta tươi đẹp như ngày
hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm
dựng nước và giữ. Em nào có thể kể được một sự
kiện cách mạng đo.ù
GV chốt ý
HS lần lượt phát biểu
Khoảng 700 năm TCN nhà nước đầu tiên
của nước ta ra đời : Tên nước là Văn Lang,
vua trò vì là Hùng Vương.
Khởi nghóa Hai Bà Trưng năm 40
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền
lãnh đạo ( năm 938).
- GV nêu bài học. - 2 HS nhắc lại bài học.
Hoạt động 4
Hướng dẫn cách học
-GV nêu yêu cầu. - HS làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn cách học, nêu ví dụ cụ thể. -HS chú ý theo dõi.
-HS rút ra cách học.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi lại tựa bài. -HS nhắc lại.
Gọi HS nêu lại bài học. - 2 HS nhắc lại bài học.
GD: Phải biết cách học và hiểu được những điều
đã học qua môn lòch sữ.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò bài sau: Làm quen với bản đồ.
Toán
Tiết 1: Ôn tập các số đến 100000
I.Mục tiêu:
- Đọc, viết được các số đến 100000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
• Bài tập cần làm:
- Bài 1
- Bài 2
- Bài 3 ( a/- 2 số ; b/dòng 1)
II. Chuẩn bò:
GV: vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
HS: SGK.
III.Hoạt động dạy- học
- 4 -
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 n đònh:
2. KT bài cũ:
KT sự chuẩn bò của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
Trong chương trình lớp 3, em đã được học
đến số nào?
Trong giờ học này chúng ta ôn tập về các
số đến 100.000
HS hát vui.
….đến 100.000
b. HD HS tìm hiểu:
Ôn lại cách đọc số, viết số, và các hàng
a) GV viết số 83251 yêu cầu đọc số này
nêu rõ chữ số từng hàng
b) Tương tự như trên với số 83001,80201
c) Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền
kề
d) GV cho HS nêu các số tròn chục, các
số tròn trăm, các số tròn nghìn, các số tròn
nghìn….
- Chữ số 1 ở hàng đơn vò, chữ số 5 ở hàng
chục, chữ số 2 ở hàng trăm
- 1chục = 10 đơn vò, 1 trăm = 10 chục …..
-HS nêu - lớp nhận xét
Bài 1 :GV gọi HS nêu yêu cầu ,
- Sau đó HS tự làm bài
- Viết số thích hợp vào các vạch của tia số
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
GV chữa bài yêu cầu HS nêu quy luật các
số trong tia số a và các số trong dãy số b.
Nêu câu hỏi gợi ý
- Các số trên tia số là những số gì?
- Hai số đứng liền kề nhau trên tia số thì hơn
kém bao nhiêu đơn vò?
- Các số trong dãy số gọi là những số như thế
nào?
- Hai số đứng liền kề nhau trong dãy số hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vò?
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm.
-GV nhận xét và cho điểm
Bài 3: GV gọi:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS nêu yêu cầu .
- 2HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở
-….tròn chục nghìn
- .10.000 đơn vò
- Các số tròn nghìn
- …..1000 đơn vò
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vơ.û
- HS kiểm tra bài lẫn nhau.
- 3 HS lên bảng: HS 1 đọc các số ,HS 2 viết
số, HS 3 phân tích số.
-Cả lớp nhận xét.
- 1HS đọc mẫu.
a) Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục,
đơn vò.
b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vò,
thành các so.á
- 5 -
- GV theo dõi.
-GV nhận xét và cho điểm.
- Cả lớp làm vào vơ.û
-2 HS lên bảng làm bài.
4 Củng cố dặn dò:
- Hỏi lại tựa bài.
- Hỏi các kiến thức đã ôn.
GD: Tính cẩn thận khi làm bài...
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
Chính Tả
Tiết 1 : Dế mèn bênh vực kẻ yếu
(NGHE -ĐỌC)
I.Mục tiêu:
1/ Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả không mắt quá 5 lỗi trong bài.
2/ Làm đúng các bài tập CT phương ngữ: BT2a hoặc b(a/b).
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV:Ba tờ phiếu to hoặc bảng quay viết sẵn nội dung bài tập 2a (BT2a) hoặc 2 b
( khi làm bài trên bảng quay, HS quay lưng về phía lớp, không để cho các bạn khác
nhìn thấy.
-HS: Vở bài tập: Tiếng Việt, tập 1
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
2. KT:
Nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ
học chính tả.
-Lắng nghe, kiểm tra lại đồ dùng học
tập.
3. Bài mới.
a)Giới thiệu:
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu.
b) Hướng dẫn HS nghe, viết
-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần, chú ý
phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS chú ý đến
những hiện tượng.
-Cho HS đọc thầm lại đoạn văn cần thiết, chú ý tên
riêng- đọc thầm lại đoạn văn cần thiết, chú ý tên
riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai (cỏ
xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,….)
-Lặp lại tựa bài.
-Theo dõi sách.
- 6 -
-Nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm
xuống dòng chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 2 ô li.
Chú ý ngồi viết đúng tư thế.
-GV đọc từng câu, từng cụm, từ cho HS viết. Mỗi
câu đọc 2 lượt.
-Chấm chừa 7 –10 bài
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2: lựa chọn
-GV lựa chọn làm bài tập 2 a hoặc 2 b.
-GV dán 3 tờ phiếu khổ to.
-GV cho nhận xét và chốt lại lời giải đúng (lẫn, nở
nang, béo lẳn, chắc nòch, lông mày, lòa xòa, làm
cho.)
b) Điền vào chỗ trống an hay ang
Cách thực hiện như ở câu a.
Lời giải đúng.
-Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi
kiếm mồi.
-Lá bàng đang đỏ ngọn cây,
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
-Ghi tên bài vào giữa dòng, lắng nghe
lời dặn dò.
-Viết bài chính tả.
-Rà soát lỗi cho nhau.
-HS lên điền vào chỗ trống l hoặc n
- Lớp nhận xét ,.
- HS chép lời giải đúng vào vở.
HS lên điền vào chỗ trống l hoặc n
-Lớp nhận xét ,.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
4. Củng cố –Dặn dò
- Hỏi lại tựa bài.
- Gọi^1,2 HS lên bảng viết lại TN đã viết sai.
-GD: Cẩn thận và chú ý viết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS về nhàchuẩn bò bài cho tuần sau.
-HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng viết.
Thứ ba: 25/ 08/ 2009
LTVC
Tiết 1 Cấu Tạo Của Tiếng
I. Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) -ND Ghi nhớ.
-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vàobảng
mẫu(mục III).
- HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT2(mục III).
II. Đồ dung dạy học:
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- 7 -
Bộ chữ cái ghép tiếng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học
1. Ổn định:
2.Mở đầu:
Nói về tác dụng của phân môn là luyện từ và câu.
- Hát
- Nghe
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em học bài Cấu tạo của tiếng.
_ GV ghi tựa.
b/ HD HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Nhận Xét
Gọi HS đọc yêu cầu SGK và thực hiện theo yêu cầu:
Đếm số trong câu tục ngữ.
Đánh vần tiếng “bầu”
- Tiếng “bầu” do những bộ phận nào tạo thành ?
- Giáo viên kết luận:Tiếng “bầu” gồm 3 phần: âm
đầu(b) vần (âu) thanh (huyền).
Phân tích các tiếng còn lại.
Tiếng nào có đủ 3 bộ phận như tiếng “bầu”
Tiếng nào không đủ bộ phận như tiếng “bầu”.
Tiếng “ơi” có bộ phận nào ? Thiếu bộ phận nào ?
Giáo viên kết luận: Trong mỗi tiếng bộ phận vần và
thanh bắt buộc phải có ,bộ phận âm đầu không bắt buộc
phải có.
Lưu ý HS:
- Thanh ngang không dấu.
- Dấu thanh đánh trên hoặc dưới âm chính.
Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ.
Mỗi tiếng thường gồm có mấy bộ phận?
Bộ phận nào phải có ?
Bộ phận nào có thể thiếu ?
Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài tập 1:
Gọi một HS đọc yêu cầu.
- GV nhận xét. Chữa bài.
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Nhiễu nh iêu Ngã
... ... ... ...
- Lặp lại tựa trên.
Một HS đọc.
Đếm thầm.
Đánh vần thầm.
Một HS đánh vần cho cả lớp nghe
“bờ âu bâu huyền bầu ”
Một HS trả lời sau đó lớp nhận xét.
HS lặp lại.
- Làm việc theo nhóm . Đại diện
nhóm lên bảng trả lời.
…thương ,lấy ,bí ,cùng ,tuy ,rằng
,khác ,giống ,nhưng ,chung ,một
,giàn.
…ơi
Có vần (ơi) ,thanh (ngang) thiếu âm
đầu.
…3 bộ pnận: âm đầu,vần,thanh.
…vần và thanh.
…âm đầu.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Một HS đọc
- Lớp làm vào VBT.
Mỗi bàn cử một em lên chữa bài.
- 8 -
cùng c ung huyền
Bài tập 2:
Gọi HS đọc u cầu.
- GV nhận xét. Chữa bài.
- Là chữ “sao”
4. Cũng cố- Dặn dò:
- Hỏi lại tựa bài.
- GV gọi.
- GD: Nên học thuộc ghi nhớ để nắm được cấu tạo
tiếng và phân tích được tiếng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bò bài sau.
- 2 HS lần lượt đọc đề bài.Tự suy
nghĩ ,giải câu đố.
- HS nhắc lại.
- 2HS đọc lại ghi nhớ.
TỐN
Tiết 2: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
-Thực hiện được phép cộng,phéptrừ các số có đến năm chữ số;nhân(chia) số có đến năm chữ số
với (cho) số có một chữ số.
-Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000
• Bài tập cần làm:
- Bài 1(cột 1)
- Bài 2a
- Bài 3( dòng 1,2 )
- Bài 4b
II. Đồ dùng dạy-học:
Gv: vẽ sẵn bài tập 5 lên bảng
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Ổn đònh
II.. Kiểm tra bài cũ
-Hỏi tựa
-Chấm bài, cho điểm
- Nêu lại cách đọc số, viết số và các hàng
-Sửa bài 3,4 (2 HS)
III. Bài mới:
a/Giới thiệu:Giờ học toán hôm nay
các em tiếp tục cùng nhau ôn tập các
kiến thức đã học về các số trong phạm
vi 100.000
b/Hoạt động :
Bài 1:
-Cho HS tính nhẩm các phép tính đơn
giản bằng hình thức “Tổ chức”, “chính
tả”, “toán”
-GV đọc 7000+2000; 90000-30000;
8000:2;30000 x2.
-HS tính nhẩm – ghi kết quả 9000; 60000; 4000;
60000.
- 9 -
-Gv vừa đọc vừa giám sát kết quả từng
HS
-Cả lớp thống nhất kết quả từng phép tính và tự
đánh giá bài làm của mình
Bài 2 : - GV gọi:
-Yêu cầu HS lên bảng làm
– GV theo dõi.
- GV nhận xét.
Bài 3:
-GV hỏi HS yêu cầu bài làm
-Nêu cách so sánh 2 số 4327 và 3742
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV cùng lớp nhận xét.
5870 >5890 ; 28676 = 28676;
97321 < 97400
Bài 4:
-GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét ghi bảng.
b/92678 ; 82679 ; 79862 ; 62978.
- HS đọc yêu cầu
ø Thực hiện đặt tính
- 4 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở
4637 7035 325 25968 3
8245 2316 3 19
12882 4719 975 16 8656
18
0
- HS nhận xét
-Nêu và làm bài
4327 > 3742 vì 2 số có cùng 4 chữ số và
4nghìn lớn hơn 3 nghìn.
- Làm các bài còn lại.
-Tự so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự và
nêu lên.
Củng cố- dặn dò:
-GD: Tính cẩn thận khi làm bài...
- Nhận xét tiết học:
- Xem lại bài và chuận bị bài sau
KHOA HỌC
Tiết 1 : Con người cần gì để sống?
I.Mục tiêu :
-Nêu đựơc con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng,nhiệt độ để sống
II.Đồ dùng dạy học:
GV: - Hình trang 4,5 SGK
- Phiếu học tập theo nhóm
HS: SGK
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
- 10 -
+ x
1.Ổn định:
2. KT bài cũ:
-GV KT sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
- GV giới thiệu chương trình học
- Yêu cầu HS đọc tên SGK
- Yêu cầu 1 HS mở mục lục và
đọc tên các chủ đề
- GV giới thiệu bài đầu tiên
-HS hát vui.
-HS KT chéo.
- 1 HS đọc tên các chủ đề.
-HS chú ý theo dõi.
Hoạt động 1 (động não)
Con người cần gì để sống
Yêu cầu HS
- Thảo luận nhóm theo các bước và GV
nêu CH
- Con người cần gì để duy trì sự sống
- yêu cầu HS báo cáo kết quả TL và ghi ra
những ý kiến HS lên bảng rút ra nhận xét
chung.
- Tiến hành thảo luận ghi ý kiến vào giấy
- Không khí để thở, thức ăn, nước uống,
quần áo, bàn ghế, giường, xe cộ, tivi.
- Điều kiện tinh thần văn hóa XH như: Tình
cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các
phương tiện học tập vui chơi, giải trí.
Hoạt động 2
Làm việc với phiếu học tập và SGK
- chia lớp thành các nhóm nhỏ
phát phiếu học tập cho từng nhóm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phiếu
- chia nhóm, nhận phiếu
- 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu
Phiếu học tập
Hãy đánh giá vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật và
thực vật.
Những yếu tố cần cho sự sống Con người
Động
vật
Thực
vật
1. Không khí x x x
2. Nước x x x
3. Ánh sáng x x x
4. Nhiệt độ(thích hợp với từng đối
tượng)
x x x
- 11 -
5. Thức ăn(phù hợp với từng đối tượng) x x x
6. Nhà ở x
7. Tình cảm gia đình x
8. Phương tiện giao thơng x
9. Tình cảm bạn bè x
10. Quần áo x
11. Trường học x
12. Sách báo x
13. Đồ chơi x
( HS có thể kể thêm )
-u cầu HS dựa vào kết quả phiếu –
mở sách GK và thảo luận lần lượt 2
CH
+ Đối với mọi sinh vật khác, con
người cần gì để duy trì sự sống?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác,
cuộc sống của con người còn cần
những gì?
+ Con người động vật và thực vật đều cần thức ăn, nước,
khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự
sống.
+ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người
còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thơng và
phương tiện nghe nhìn.
Ngồi những u cầu về vật chất, con người cần những
Đ/K về tinh thần văn hóa, XH.
Hoạt động 3
Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
4. Củng cố - Dặn dò
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ những đk
con người cần ?
- GD: Khơng khí trong lành rất cần cho
con người vì vậy
ta cần bảo vệ bầu khơng khí trong lành.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học bài và chuẩn bị tiết sau.
- HS trả lời
Kể chuyện
Tiết 1: Sự tích hồ Ba Bể
I.Mục tiêu:
-Nghe- kể lại đựơc từng đọan câu chuyện theo tranh minh họa, kể nồi tiếp được tòan bộ câu chuyện Sự
tích hồ Ba Bể(doGV kể).
- 12 -
- Giới thiệu trò chơi – phổ biến cách chơi
+ phát phiếu có hình trước cho HS và u cầu.
Khi đi du lịch đến hành tinh khác các em hãy
suy nghĩ xem mình nên mang theo gì và viết
những thứ cần mang vào túi.
- Chia lớp thành 4 nhóm và Y/C thực hiện
- Nhận xét – tun dương
- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn
- Nộp phiếu cử đại diện trả lời
Mang theo nước để
Mang theo đài để
Mang theo đèn pin để
Mang theo quần áo, giấy bút để
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu
lòng nhân ái.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK
- Tranh ảnh về hồ Ba Bể
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
-Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
-KT sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu truyện
Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm
“Thương người như thể thương thân” các em sẽ
nghe cô kể câu chuyện giải thích sự tích của hồ
Ba Bể – một hồ nước rất to, đẹp thuộc tỉnh Bắc
Kạn
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trong
SGK
-Lắng nghe
-Quan sát tranh
b/ Kể chuyện
- GV kể chuyện 2-3 lần
Giọng thong thả rõ ràng; nhanh hơn ở đoạn kể
về tai họa trong đêm hội, chậm rãi ở đoạn cuối.
Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- GV kể lần 1
Giải nghóa một số từ khó được chú thích sau
truyện.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
họa trên bảng
- GV kể lần 3
- HS Nghe
Quan sát, lắng nghe
Nghe
c/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện
-Nhắc HS trước khi các em kể
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện không cần lặp lại
nguyên văn lời nói của thầy cô
+ Kể xong, cần trao đổi cùng các bạn về nội
dung, ý nghóa câu chuyện
-HS đọc lần lượt yêu cầu của bài tập
-Kể chuyện theo nhóm 4 em, mỗi em
kể một tranh
Sau đó 1 em kể toàn bộ
-Thi kể chuyện trước lớp
+3 tốp HS thi kể từng đoạn của câu
chuyện theo tranh
+3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Trao
đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghóa câu
- 13 -
GV hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều
gì?
GV chốt: Câu chuyện ca ngợi những con người
giàu lòng nhân ái( Như 2 mẹ con bà nông dân),
Khẳng đònh người giàu lòng nhân ái sẽ được
đền đáp xứng đáng.
chuyện.
-Trả lời
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện
nhất
4. Củng cố –dặn dò:
- Hỏi lại bài . - HS nhắc lại.
- GD: Phải biết giúp đõ người khác khi họ gặp
khó khăn, hoạn noạn...
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về nhà kể chuyện cho người thân
nghe.
- Dặn HS chuẩn bò tiết sau.
Thứ tư: 26 /8 /2009
Đạo đức
Tiết 1: Trung thực trong học tập
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
-Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ,đựơcmọi người u mến.
-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS
-Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy-học:
Tranh vẽ tình huống trong SGK (HĐ1 tiết 1)
Bảng phụ, bài tập
Giấy màu xanh – đỏ cho mỗi HS (HĐ3-tiết 1)
III.Hoạt động dạy- học
Tiết 1:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh :
- Báo cáo sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
- HS KT chéo.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
Trung thực là đức tính cần thiết cho mỗi con người
để hiểu rõ hơn hơm nay ta học bài Trung thực trong
- 14 -