Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

tuần 10 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.37 KB, 43 trang )

Tuần 10

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Sáng:
Tiết3 : Tiếng việt
Ôn tập tiết 1

I Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ
năng đọc hiểu của học sinh.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã
học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt 5 (phát âm rõ; tối thiểu đọc 120
chữ/1phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn
cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
II - Đồ dùng dạy học:
- Ph iếu viết từng tên bài tập đọc
III Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu nội dung học tập của 10 tuần.
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
a) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- Từng học sinh nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm chọn bài và chuẩn bị
trong vòng 2 phút.
- Học sinh đọc sách giáo khoa hoặc đọc thuộc lòng theo yêu cầu trong
phiếu.
- Sau khi học sinh đọc xong, giáo viên đặt một hai câu hỏi về phần
học sinh vừa trình bày.
- Học sinh nào đọc yếu cho về nhà chuẩn bị giờ sau kiểm tra lại.
b) Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần
1 đến tuần 9 theo mẫu.


- Giáo viên phát giấy cho học sinh làm việc nhóm.
- Các nhóm thảo luận viết bảng nhóm và gắn bảng nhóm lên bảng để
cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận và đa ra bảng đúng đã chuẩn bị trớc sau đó yêu
cầu một vài học sinh nhắc lại.
Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung chính
Việt Nam Tổ
quốc em
Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả các
sắc màu gắn với
cảnh vật, con ng-
ời trên đất nớc
Việt Nam.
Cánh chim hoà
bình
Bài ca về trái đất Định Hải
Trái đất thật đẹp,
chúng ta cần giữ
gìn trái đất bình
yên không có
chiến tranh.
Ê-mi-li, con Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn
đã tự thiêu trớc
Bộ quốc phòng
Mĩ để phản đối
cuộc chiến tranh
xâm lợc ở Việt

Nam.
Con ngời với
thiên nhiên
Tiến đàn ba-la-
lai-ca trên sông
Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà
thơ trớc cảnh cô
gái Nga chơi đàn
trên công trờng
thuỷ điện sông
Đà vào một đêm
trăng đẹp.
Trớc cổng trời Nguyễn Đình ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ,
nên thơ của một
vùng cao.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc lòng các bài theo yêu cầu
Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
Tiết 4:
Tiếng việt
Ôn tập tiết 2
I Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Nghe viết đúng đoạn văn: Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết từng tên bài tập đọc

III Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 2.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Từng học sinh nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm chọn bài và chuẩn bị
trong vòng 2 phút.
- Học sinh đọc sách giáo khoa hoặc đọc thuộc lòng theo yêu cầu trong
phiếu.
- Sau khi học sinh đọc xong, giáo viên đặt một hai câu hỏi về phần học
sinh vừa trình bày.
- Học sinh nào đọc yếu cho về nhà chuẩn bị giờ sau kiểm tra lại.
3. Nghe viết chính tả:
- Giáo viên ghi đầu bài và gọi 1 học sinh đọc bài chính tả.
? Trong bài em vừa đọc có từ ngữ nào khó hiểu cần giải thích?
- Giáo viên giải thích từ khó.
? Nêu nội dung chính của đoạn văn.
- Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con ngời đối
với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc.
? Trong đoạn văn này có những từ ngữ nào khi viết chúng ta cần phải
viết hoa.
- Học sinh nêu và gv hớng dẫn sau đó yêu cầu học sinh viết bảng.
? Có những từ ngữ nào khi viết chúng ta hay viết sai.
Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
! Lớp viết bảng tay.
! Lớp viết bảng tay.
- Giáo viên nhận xét và cho học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc lại, học sinh đổi vở chấm chính tả.
4. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học sinh cha đạt yêu cầu về nhà.

Chiều
Tiết1: Luyện viết
Bài 10: Luyện chữ nghiêng, nét thanh nét đậm
I Mục tiêu:
- Luyện tập kiểu viết chữ nghiêng nét thanh nét đậm.
- Có thành thói quen luyện chữ trong khi viết.
II chuẩn bị:
- Chuẩn bị vở luyện viết lớp 5.
iii Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I KTBC:
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
ít chắt chiu hơn nhiều
phung phí.
ít bột không nặn nhiều
bánh.
- Viết bảng: Hồng
Bàng, Văn Lang,
Phù Đổng ...
- Nhận xét trớc lớp.
! Đọc bài luyện viết
? Em hiểu thế nào về
2 câu thành ngữ trong
bài viết ngày hôm
nay?
? Bài viết hôm nay
chúng ta luyện viết
chữ hoa gì?

- Viết bảng.
- nghe.
- 1 học sinh đọc bài.
- Trả lời.
- Trả lời:
- Trả lời.
Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
* Thực hành:
3. Củng cố:
? Chữ hoa đó có độ
cao mấy li? Đợc cấu
tạo nh thế nào?
- Giáo viên hớng dẫn
học sinh viết chữ .
! Viết bảng.
! Lớp viết vở.
- Giáo viên quan sát
giúp đỡ học sinh viết
chữ cha đẹp.
- Thu 5 vở chấm và
nhận xét.
? Hai câu thành ngữ
khuyên ta điều gì?
- Những bạn viết cha
đẹp hoặc cha xong về
nhà hoàn thành.
- Quan sát và nghe.
- Thực hành viết bảng.
- Viết vở luyện viết.
- Nộp bài.

- Nghe.
- Trả lời.
Tiết 2:
Tiếng việt thực hành
Rèn Luyện từ và câu
I Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Biết đặt câu để phân
biệt.
II Bài tập:
Nội dung HĐ gv Hđ hs
Bài 1: Thay từ in đậm trong đoạn văn
sau bằng từ đồng nghĩa cho chính xác
hơn.
- bê ...................... bảo ......................
vò ......................
! Đọc và nêu
yêu cầu bài 1.
! Làm vở.
! Đọc.
- Nhận xét.
- Đọc.
- Làm vở.
- Trình bày.
Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
thực hành ......................
- HD:mang, mời, xoa, làm.
Bài 2: Điền từ trái nghĩa thích hợp với
mỗi ô trống:
a) đói >< no.
b) sống >< chết.

c) thắng >< bại.
d) đậu >< bay.
e) xấu >< tốt
Bài 3: Đặt câu để phân biệt giá (giá
tiền) với giá (giá để đồ vật).
- Một cân thịt giá bao nhiêu tiền?
- Giá sách của bạn làm bằng gì?
Bài 4: Đặt câu với mỗi nghĩa của từ
đánh:
a) Làm đau và thân ngời: Bạn Lan
dùng tay đánh vào lng bạn Tùng.
b) Đánh phát ra tiếng kêu: Đến giờ
âm nhạc, chúng em lại đợc nghe cô
Mai đánh đàn.
c) Làm cho bề mặt sạch đẹp: Bạn
Minh đang đánh rửa đôi dày để
chuẩn bị cho ngày mai thi đá bóng.
! Đọc, nêu yêu
cầu.
! N2.
! Trình bày.
- Nhận xét.
! học sinh đọc
lại toàn bài.
! Lớp làm vở, 2
học sinh lên
bảng.
- Nhận xét, cho
điểm.
! Đọc và nêu

yêu cầu.
! Thảo luận
nhóm 4.
! Báo cáo.
- Giáo viên
nhận xét, giữ
lại những câu
hay.
- Đọc.
- Thảo luận
nhóm.
- Báo cáo.
- Đọc nối tiếp.
- 2 học sinh lên
bảng.
- N4.
- Trình bày.
*) Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học
Về nhà học bài

Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2009
Sáng:
Tiết1: Tiếng việt
Ôn tập tiết 3
Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
I Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm đã học
nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.

II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết từng tên bài tập đọc.
- Tranh ảnh minh hoạ các bài tập đọc đã học.
III Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- Phiếu viết từng tên bài tập đọc.
- Tranh ảnh minh hoạ các bài tập đọc đã học.
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 3.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Từng học sinh nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm chọn bài và chuẩn bị
trong vòng 2 phút.
- Học sinh đọc sách giáo khoa hoặc đọc thuộc lòng theo yêu cầu trong
phiếu.
- Sau khi học sinh đọc xong, giáo viên đặt một hai câu hỏi về phần học
sinh vừa trình bày.
- Học sinh nào đọc yếu cho về nhà chuẩn bị giờ sau kiểm tra lại.
3. Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả.
- Giáo viên ghi lên bảng 4 bài văn.
! Học sinh làm việc cá nhân: mỗi em chọn 1 bài văn. Ghi lại chi tiết
mình thích nhất trong bài và giải thích vì sao mình thích chi tiết đó.
! Học sinh nối tiếp nói về bài làm của mình.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học sinh về nhà học bài .

Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
Tiết 2:
Tiếng việt
ôn tập tiết 4

I Mục đích yêu cầu:
- Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ)
gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần vừa qua.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng.
III Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 4.
2. Hớng dẫn giải bài tập:
Bài 1: Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học
theo mẫu sau:
! Đọc yêu cầu bài 1 và nêu yêu cầu của bài.
! Lớp thảo luận nhóm, giáo viên giao bảng nhóm cho th kí đại diện
nhóm viết kết quả thảo luận nhóm của mình vào bảng nhóm.
! Gắn bảng nhóm; lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu một học sinh đọc một số từ lập đúng
theo chủ điểm vừa thảo luận.
Việt Nam Tổ
quốc em
Cánh chim hoà bình Con ngời với thiên
nhiên
Danh
từ
Tổ quốc, đất nớc,
giang sơn, quốc gai,
nớc non; quê mẹ; ...
Động
từ
Bảo vệ, xây dựng,

kiến thiết, khôi phục,
...
Tính
từ
Vẻ vang; giàu đẹp,
cần cù, anh dũng,
kiên cờng, ...
Thành Quê cha đất tổ, nơi
Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
ngữ chôn rau cắt rốn, ...
Tục
ngữ
Uống nớc nhớ nguồn,
Trâu bày năm còn
nhớ về chuồng, ...
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau:
! Đọc bài và nêu yêu cầu của bài.
? Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa?
! Lớp làm việc cá nhân. 2 học sinh đại diện làm bảng nhóm.
! Gắn bảng nhóm. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên đa ra bảng kiến thức chuẩn và yêu cầu 1 học sinh đọc.
bảo vệ bình yên đoàn kết bạn bè mênh
mông
Từ đồng
nghĩa
giữ gìn,
gìn giữ
bình an,
yên
bình, ...

liên kết, ... bạn hữu,
bầu bạn, ...
bao la, bát
ngát ...
Từ trái
nghĩa
phá hoại,
tàn phá,
tàn hại,
phá
phách ...
bất ổn, náo
động, náo
loạn ...
chia rẽ,
phân
tán, ...
kẻ thù, kẻ
địch ...
chật chội,
chật hẹp,
hạn hẹp, ...
3. Củng cố: - Giáo viên nhận xét và hớng dẫn.

Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Sáng:
Tiết3:
Tiếng việt
Ôn tập tiết 5
I Mục đích yêu cầu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
- Nắm đợc tính cách các nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai; diến
lại một trong hai đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách của các nhân vật.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 5.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Từng học sinh nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm chọn bài và chuẩn bị
trong vòng 2 phút.
- Học sinh đọc sách giáo khoa hoặc đọc thuộc lòng theo yêu cầu trong
phiếu.
- Sau khi học sinh đọc xong, giáo viên đặt một hai câu hỏi về phần học
sinh vừa trình bày.
- Học sinh nào đọc yếu cho về nhà chuẩn bị giờ sau kiểm tra lại.
3. Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân của tác giả
Nguyễn Văn Xe. Phân vai trong nhóm để tập diễn một trong hai đoạn kịch.
! Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2.
! Lớp đọc thầm vở kịch Lòng dân.
! Nêu tính cách của từng nhân vật: dì Năm; An; Chú cán bộ; Lính; Cai.
- Giáo viên hỏi một số nhóm xem sự lựa chọn của nhóm là gì? Vì sao
em lại chọn nh thế?
! Lớp thảo luận nhóm để chọn đoạn kịch để diễn.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ.
! Các nhóm trình bày.
- Giáo viên và cả lớp bình chọn nhóm diễn xuất sắc nhất.
4. Củng cố:
- Giáo viên hớng dẫn học ở nhà và nhận xét giờ học.

Tiết4:
Tiếng việt
Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
Ôn tập tiết 6
I Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục ôn tập về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng
âm; từ nhiều nghĩa.
- Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập
nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ; bảng nhóm.
III Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 6.
2. Luyện tập:
Bài 1: Thay những từ in đậm trong những đoạn văn dới đây bằng các từ
đồng nghĩa cho chính xác hơn:
! Đọc và nêu yêu cầu của đề bài.
? Vì sao cần thay những từ in
đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác?
! Lớp làm vở bài tập, 3 học sinh
đại diện làm phiếu học tập.
! Gắn phiếu học tập lên bảng. Cả
lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- Các từ đó dùng cha thật chính xác.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 3 học
sinh đại diện làm bảng nhóm.
- Lớp đối chiếu với vở bài tập, nhận
xét, bổ sung.

Câu
Từ dùng không
chính xác
Lí giải thích Từ đồng nghĩa
Hoàng bê chén n-
ớc bảo ông uống.

bảo
Ông vò đầu
Hoàng.

Cháu vừa thực
hành xong bài
tập rồi ông ạ.
thực hành
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống.
Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
- Giáo viên dán 2 phiếu và gọi 2 đội chơi; mỗi đội 3 em chơi theo hình
thức nớc chảy. Đội nào điền nhanh, điền đúng thì đội đó dành chiến thắng.
- Giáo viên hỏi học sinh tìm hiểu nội dung.
? Em hiểu thế nào là một miếng
khi đói bằng một gói khi no?
? Đoàn kết ... là chết, vì sao?
? ý c nói đức tính gì của mỗi ng-
ời Việt Nam chúng ta?
? ý d khuyên ta làm gì?
? ý e nói gì?
- Khi khó khăn hoạn nạn chúng ta
nên giúp đỡ nhau.
- Nói đến tính tập thể thơng yêu đùm

bọc lẫn nhau.
- Nói đến tính khiêm tốn.
- Nói đến tính thật thà, đúng lời hứa.
- Khuyên sống chân thật, không giả
dối, không đánh giá qua bề ngoài.
Bài 3: Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm: Giá (giá tiền; giá để đồ vật):
! Lớp làm vở bài tập.
! Đọc nối tiếp câu của mình.
- Lớp làm vở bài tập.
- Vài học sinh đọc bài làm của mình;
lớp theo dõi, nhận xét.
Bài 4: Đặt câu với nghĩa dới đây của từ đánh:
! Lớp thảo luận nhóm, th kí viết
kết quả vào bảng nhóm.
! Gắn bảng nhóm, lớp theo dõi,
nhận xét, bổ sung.
! 1 học sinh đọc kết quả trên
bảng.
- Lớp thảo luận, viết bảng nhóm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại bài.
3. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết kiểm tra viết.
Chiều:
Tiết2:
Đạo đức
Bài 5 (Tiết 2): Tình bạn
Truyện: Đôi bạn
I Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:

- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè.
Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng
ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II Chuẩn bị:
- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện: Đôi bạn.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Hoạt động 1:
Đóng vai bài tập 1
Sách giáo khoa.
- Nếu thấy bạn làm
điều sai trái, em sẽ
chọn cách ứng xử
nào? Vì sao?
- Mặc bạn không
quan tâm.
- Tán thởng việc
làm của bạn.
- Bắt chớc bạn.
- Bao che cho bạn.
- Khuyên ngăn bạn.
- Mách thầy giáo,
cô giáo.
- Không chơi với
bạn nữa.
- Gv chia nhóm, giao
nhiệm vụ cho các nhóm

thảo luận và đóng vai các
tình huống của bài tập.
! Báo cáo.
! Thảo luận lớp:
? Vì sao em lại ứng xử
nh vậy khi thấy bạn làm
điều sai? Em có sợ bạn
giận khi khuyên ngăn bạn
không?
? Em nghĩ gì khi bạn
khuyên ngăn không cho
em làm điều sai trái? Em
có giận, có trách bạn
không?
? Em có nhận xét gì về
cách ứng xử trong khi
đóng vai của các nhóm,
cách đóng vai nào là phù
hợp hoặc cha phù hợp? Vì
sao?
* Cần khuyên ngăn, góp ý
khi thấy bạn làm điều sai
trái để giúp bạn tiến bộ.
- Các nhóm thảo luận sắm
vai.
- Đại diện các nhóm báo
cáo trớc lớp. Lớp theo
dõi, nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Nghe.

* Hoạt động 2: Tự ! Báo cáo về một tấm g- - Vài hs báo cáo kết quả
Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
liên hệ.
Hoạt động 3:
Thi hát về chủ
đề tình bạn.

III - Củng cố:
ơng, một câu chuyện em
đã chuẩn bị ở nhà.
- Gv khen và KL: Tình
bạn đẹp không phải tự
nhiên đã có mà mỗi ngời
chúng ta cần phải cố gắng
vun đắp, giữ gìn.
! Chia lớp thành 3 đội
chơi.
! Mỗi đội trình bày bài
hát nói về tình bạn theo
hình thức nớc chảy. Đội
nào hát đợc nhiều bài hát
thì giành chiến thắng.
- Nhận xét giờ học.
tự liên hệ khi làm việc ở
nhà.
- Nghe và tuyên dơng
bạn.
- Lớp chia thành 3 đội
chơi.
- Lần lợt từng đội chơi

trình bày từ đội 1 đến đội
3 rồi lại quay lại đội 1...


Tiết3 :
Tiếng việt
Ôn tập tiết 7

Lớp: ..............
(Đề kiểm tra giữa Học Kì I) - Đề chẵn.
* Đọc thầm bài Mầm Non và chọn câu trả lời đúng:
1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
Ê Mùa xuân Ê Mùa hè Ê Mùa thu Ê Mùa đông
2. Trong bài thơ, mầm non đợc nhân hoá bằng cách nào?
Ê Dùng các động từ chỉ
hành động của ngời để
kể, tả về mầm non.
Ê Dùng các tính từ chỉ
đặc điểm của ngời để
miêu tả mầm non.
Ê Dùng đại từ chỉ ngời
để tả mầm non.
3. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về.
Ê Nhờ những âm thanh
rộn ràng, náo nức của
cảnh vật mùa xuân.
Ê Nhờ mọi sự im ắng
của cảnh vật trong mùa
xuân.
Ê Nhờ những âm thanh

rộn ràng, náo nức của
cảnh vật mùa xuân.
4. Em hiểu: Rừng cây thông tha thớt, Nh chỉ cội với cành nghĩa là thế
nào?
Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
Ê Rừng tha thớt vì rất ít
cây.
Ê Rừng tha thớt vì rừng
không có lá.
Ê Rừng tha thớt vì toàn
lá vàng.
5. ý nghĩa chính của bài thơ là gì?
Ê Miêu tả mầm non. Ê Ca ngợi vẻ đẹp của
mùa xuân.
Ê Miêu tả sự chuyển
mùa kì diệu của thiên
nhiên.
6. Trong câu nào dới đây, từ mầm non đợc dùng với nghĩa gốc?
Ê Bé đang học ở trờng
mầm non.
Ê Thiếu niên, nhi đồng
là mầm non của đất nớc.
Ê Trên cành cây có
những mầm non mới
nhú.
7. Hối hả có nghĩa là gì?
Ê Rất vội vã, muốn làm
việc gì đó cho thật
nhanh.
Ê Mừng vui, phấn khởi

vì đợc nh ý.
Ê Vất vả vì dốc sức để
làm cho thật nhanh.
8. Từ tha thớt thuộc từ loại nào?
Ê Danh từ Ê Tính từ Ê Động từ
9. Dòng nào dới đây chỉ gồm các từ láy?
Ê nho nhỏ, lim dim,
mặt đất, hối hả, lất phất,
tha thớt.
Ê nho nhỏ, lim dim, hối
hả, lất phất, lặng im, tha
thớt, róc rách.
Ê nho nhỏ, lim dim, hối
hả, lất phất, rào rào, tha
thớt, róc rách.
10. Từ nào đồng nghĩa với im ắng?
Ê lặng im Ê nho nhỏ Ê lim dim
Họ và tên: ...................................................................................
Lớp: ..............
(Đề kiểm tra giữa Học Kì I) - Đề lẻ.
* Đọc thầm bài Mầm Non và chọn câu trả lời đúng:
1. Trong bài thơ, mầm non đợc nhân hoá bằng cách nào?
Ê Dùng các động từ chỉ
hành động của ngời để
kể, tả về mầm non.
Ê Dùng các tính từ chỉ
đặc điểm của ngời để
miêu tả mầm non.
Ê Dùng đại từ chỉ ngời
để tả mầm non.

Ngi son : Lờ Th Trang Nhung
2. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
Ê Mùa xuân Ê Mùa hè Ê Mùa thu Ê Mùa đông
3. Em hiểu: Rừng cây thông tha thớt, Nh chỉ cội với cành nghĩa là thế
nào?
Ê Rừng tha thớt vì rất ít
cây.
Ê Rừng tha thớt vì rừng
không có lá.
Ê Rừng tha thớt vì toàn
lá vàng.
4. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về.
Ê Nhờ những âm thanh
rộn ràng, náo nức của
cảnh vật mùa xuân.
Ê Nhờ mọi sự im ắng
của cảnh vật trong mùa
xuân.
Ê Nhờ những âm thanh
rộn ràng, náo nức của
cảnh vật mùa xuân.
5. ý nghĩa chính của bài thơ là gì?
Ê Miêu tả mầm non. Ê Ca ngợi vẻ đẹp của
mùa xuân.
Ê Miêu tả sự chuyển
mùa kì diệu của thiên
nhiên.
6. Từ tha thớt thuộc từ loại nào?
Ê Danh từ Ê Tính từ Ê Động từ
7. Hối hả có nghĩa là gì?

Ê Rất vội vã, muốn làm
việc gì đó cho thật
nhanh.
Ê Mừng vui, phấn khởi
vì đợc nh ý.
Ê Vất vả vì dốc sức để
làm cho thật nhanh.
8. Trong câu nào dới đây, từ mầm non đợc dùng với nghĩa gốc?
Ê Bé đang học ở trờng
mầm non.
Ê Thiếu niên, nhi đồng
là mầm non của đất nớc.
Ê Trên cành cây có
những mầm non mới
nhú.
9. Từ nào đồng nghĩa với im ắng?
Ê lặng im Ê nho nhỏ Ê lim dim
9. Dòng nào dới đây chỉ gồm các từ láy?
Ê nho nhỏ, lim dim,
mặt đất, hối hả, lất phất,
tha thớt.
Ê nho nhỏ, lim dim, hối
hả, lất phất, lặng im, tha
thớt, róc rách.
Ê nho nhỏ, lim dim, hối
hả, lất phất, rào rào, tha
thớt, róc rách.
Học sinh làm bài , gv quan sát nhắc nhở

Ngi son : Lờ Th Trang Nhung

Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009

Chiều:
Tiết1:
Tiếng việt : Tiết 8
(Kiểm tra Tập làm văn)
- Giáo viên giao đề sách giáo khoa và học sinh làm bài trong thời gian
40 phút.
- Học sinh làm bài nghiêm túc, không trao đổi, hết giờ nộp bài cho gv.
Đề bài: Tả ngôi trờng thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
Ngi son : Lờ Th Trang Nhung

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×