Tuần: 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết: 13 MÔN: TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó
đáng quý của loài cá heo đối với con người
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước
ngoài: A- ri- ôn; Xi- xin.
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
-giáo dục HS gần gũi với thiên nhiên ,bảo vệ động vật xung quanh
+ Giúp đỡ HS (Huệ,Tuyền) đọc bài trôi chảy hơn.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá
heo. - HS sưu tầm tranh ảnh thông tin về cá heo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành bốn đoạn,hướng dẫn cách đọc.
+ Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn(2 lượt)
-Luyện đọc từ khó:(A-ri-ôn,Xi-xin,Hi-lạp-cổ,trò tội,La mã,cõng…)
+HS đọc nối tiếp lần 2.
-HS đọc phần chú giải.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
+Gọi HS(Huệ,Tuyền) đọc lại đoạn 2-lớp nhận xét.
* Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi 1,2
* câu 3 thảo luận nhóm đôi
* câu 4 thảo luận nhóm bốn .
- GV chốt ý, rút ra nội dung câu chuyện
-GV đính bảng phụ gọi HS đọc lại.
* Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
-GV dọc mẫu.
-HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
-3-4 em trình bày đọc trước lớp.(theo dõi nhận xét phần đọcï diễn cảm
của bạn, bình chọn bạn đọc hay nhất) .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV và HS nhận xét-tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
*RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
TOÁN
Tiết 30 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
-HS biết So sánh phân số, các phép tính về phân số,tính giá trị biểu thức
với phân số.
-HS giải được các bài tốn liên quan đến tìm 1 phân số của 1 số, tìm 2 số
biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Giao dục HS tính cẩn thận ,chính xác khi học tốn.
-Giúp đỡ HS(huệ,Nam) làm bài.
II.CHUẨN BỊ:
-GV:chép sẵn bài tâp 1,2 vào bảng phụ.
-HS: ơn tập kiến thức đã học.
Bài 1:(cá nhân)
HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn :
a)
35
32
;
35
31
;
35
31
;
35
28
;
35
18
b)
.
6
5
;
4
3
;
3
2
;
12
1
Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng
mẫu số; có cùng tử số.
Bài 2 a,d(nhóm đôi):
-GV nêu yêu cầu giao việc:
-Các nhóm thảo luận giải quyết yêu cầu bài tập ,cử đại diện đọc kết quả.
-Gọi các nhóm bổ sung cho nhau.
a)
6
11
12
22
12
589
12
5
3
2
4
3
==
++
=++
d)
8
15
428
815
4316
3815
4
3
3
8
16
15
4
3
8
3
:
16
15
=
×
=
××
××
=××=×
x
x
-GV sửa bài nhận xét ,uốn nắn,củng cố kiến thức.
Bài 4(cá nhân):
Gọi HS đọc bài toán, lớp theo dõi tìm hiểu yêu cầu
Một em lên tóm tắt bài toán.
GV gợi ý:
-HS làm bài vào vở
-1 em làm vào bảng phụ
-GV xuống lớp giúp đỡ HS (Huệ, Nam) làm bài.
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là :
4 - 1 = 3 ( phần )
Tuổi con là :
30 : 3 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố là :
10 x 4 = 40 ( tuổi )
Đáp số : Bố : 40 tuổi Con : 10 tuổi
-Chấm bài 5-7 em.Sửa bài củng cố kiến thức
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..................
.............................................................................................................................
TIEÁT 7
ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết: 01)
I. MỤC TIÊU
-HS hiểu được ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên,đó
cũng là một truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam ta.
-HS nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi các em thể hiện long
nhớ ơn tổ tiên.
*Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
-Giáo dục HS biết ơn tổ tiên; tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ .
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
-HS: sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện,… nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1( tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ)
-GV đính tranh minh họa,kết hợp kể truyyện.
-HS theo dõi GV kể .
- GV gọi HS đọc truyện: Thăm mộ.
HS đọc thầm.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
- GV nhận xét - kết luận: ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người
đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể
-Dẫn dắt vào ghi nhớ-HS lần lượt đọc lại.
Hoạt động 2:(Luyện tập)
Làm bài tập 1, SGK.
- GV đính bài tập lên bảng.
-1 em đọc lại, lớp theo dõi
-GV nêu yêu cầu:
-HS giơ thẻ để bày tỏ ý kiến mình đã chọn, kết hợp giải thích ý kiến của
mình.
- GV nhận xet, bổ sung và kết luận: chúng ta cần thể hiện sự biết ơn tổ tiên
bằng các việc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp với khả năng như các việc cố gắng
học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội; gìn giữ nền nếp tốt đẹp
của gia đình; thăm mộ tổ tiên, ông bà.
Hoạt động 3:( Tự liên hệ).
- GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
và những việc chưa làm được.
(HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm nhỏ)
- GV gọi HS lên trình bày trước lớp.
-GV nhận xét và kết luận: chúng ta đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng
các việc làm cụ thể, thiết thực.
-Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
(Nhận xét tuyên dương,kết hợp giáo dục tư tưởng)
*RUT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………….
THỨ BA NGÀY 5 THÁNG 10 NĂM 2010
TOAÙN
Tiết 31 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm vững hơn về dạng toán trung bình cộng. Quan hệ giữa 1 và
10
1
;
10
1
và
100
1
;
100
1
và
1000
1
. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với
phân số
-HS giải được các bài toán liên quan đến trung bình cộng và tìm thành
phần chưa biết của phép tính với phân số.
-Giáo dục HS chăm học biết áp dụng bài học vào cuộc sống.
-Giúp đỡ HS(huệ ,Tuyền,Nam) thực hiện được yêu cầu bài tập.
II.CHUẨN BỊ :
-GV :Tóm tắt sẵn bài 3
-HS :ôn tập kiến thức đã học về phân số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Bài 1 (nhóm đôi):
-GV nêu yêu cầu giao việc:
-HS thảo luân nhóm :thực hiện yêu càu bài 1
-Các nhóm cử đại diện trình bày
-GV nhận xét uốn nắn, gọi HS yếu nhắc lại.
Chẳng hạn :
a) 1:
10
1
=1 x
1
10
= 10 ( lần )
Vậy 1 gấp 10 lần
10
1
b)
10
1
100
10
1
100
1
:
10
1
==
x
( lần )
Vậy
10
1
gấp 10 lần
100
1
c)
==
1
1000
100
1
1000
1
:
100
1
x
10 (lần)
Vậy
100
1
gấp 10 lần
1000
1
Bài 2 (cá nhân)
-Gọi HS đọc nêu yêu cầu bài tập 2.Nhắc lại cách tím thành phần chưa biết
của phép tính.
-Lớp làm bài vào vở
-2 em làm vào bảng phụ
*Giúp đỡ HS (Huệ ,Tuyền ,Nam) làm bài.
-Chấm bài 8-10 em,sửa bài nhận xét uốn nắn củng cố tìm thành phần chưa
biết của phép tính..
Bài 3 :(Cá nhân):
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV tóm tắt gơi ý
- HS làm bài vào vở ,1 em làm vao bảng phụ.
-Chấm bái một số em,sửa bài,nhận xet.
Bài giải.
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể là:
(
6
1
2:)
5
1
15
2
=+
( bể )
ĐÁP SỐ
6
1
( bể )
+,Củng cố kiến thức.
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tiết: 14 TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Yêu cầu:
-HS nắm được u cầu đọc, hiểu ý nghóa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vó
của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và
sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhòp của thể thơ tự do. Học thuộc
lòng bài thơ.
-Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
-Giúp đỡ HS(Huệ, Tuyền) đọc bài trôi chảy hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
-GV:Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
.chép đoạn đọc diễn cảm.
.Bản đồ Việt Nam.
-HS:sưu tầm tranh ảnh về song Đà.
III.Hoạt động dạy học:
*( Luyện đọc):
-GV chia đoạn và hướng dẫn đọc .
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài, lớp theo dõi.
+ HS luyện đọc nối tiếp lần 1(theo từng khổ thơ) Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc từ khó(Ba-la-lai-ca, song Đà; lấp lống; ngẫm nghĩ)
-GV nhận xét uốn nắn
+ HS đọc nối tiếp lần 2
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài ..
- Gọi HS (Huệ,Tuyền) đọc lại đoạn 1).
*Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong
SGK70.
- GV chốt ý, rút ra ý nghóa bài thơ.
*Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
-Lớp theo dõi , luyện đọc cá nhân , theo nhóm .
-4-5 em trình bày trước lớp (lớp theo dõi nhận xét , bình chọn bạn đọc
hay nhất )
- Cho cả lớp đọc thuộc lòng bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- GV và HS nhận xét.
*. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
L ỊCH SỬ
Ti ết 7 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU
-HS hiểu được:
- 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Lãnh tụ Nguyễn i Quốc
là người chủ trì hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
-Học sinh nêu được lí do tổ chức hội nghò thành lập Đảng , tầm quan
trọng của việc hợp nhất 3 tổ chức Đảng của nước ta lúc bấy giờ .
* Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là 1 sự kiện lòch sử trọng đại, đánh dấu
thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
-Giáo dục học sinh lòng yêu nước , tinh thần cách mạng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Chân dung lãnh tụ Nguyễn i Quốc .
- Phiếu học tập cho HS .
- HS:Sưu tầm thông tin về ngày thành lập Đảng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động 1:(Tình hình đất nước ta khi chưa thành lập Đảng)
- GV giới thiệu: sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghiã Mác-
Lênin, lãnh tụ Nguyễn i Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghiã Mác-
Lênin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam….
- GV nêu yêu cầu: thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi:
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất
trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào tới cách mạng Việt Nam?
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
+ Ai có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước
ta thành 1 tổ chức duy nhất? Vì sao?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
- GV nêu nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV kết luận: cuối năm 1929, phong trào cách mạng Việt Nam rất phát
triển, đã có 3 tổ chức cộng sản ra đời và lãnh đạo phong trào. Thế nhưng để 3 tổ
chức cùng tồn tại sẽ làm lực lượng cách mạng phân tán, không hiệu quả. Yêu cầu
bức thiết đặt ra là phải hợp nhất 3 tổ chức thành 1 tổ chức duy nhất. Lãnh tụ
Nguyễn i Quốc đã làm được điều đó và lúc đó chỉ có Người mới làm được .
Hoat động 2:(Hoàn cảnh ra đời của Đảng)
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm hiểu những nét cơ bản về hội
nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam theo các câu gợi ý sau:
+ Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào
thời gian nào?
+ Hội nghò diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, trao đổi
và rút ra những nét chính về hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam rồi
ghi vào phiếu:
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Đại diện 1 nhóm HS trình bày những nét cơ bản của hội nghò, các
nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV gọi 1 HS khác trình bày lại về hội nghò thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam.
- GV hỏi: tại sao chúng ta tổ chức hội nghò ở nước ngoài và làm việc
trong hoàn cảnh bí mật?
- 1 HS trình bày, lớp theo dõi.
- GV nêu: để tổ chức được hội nghò, lãnh tụ Nguyễn i Quốc và các
chiến só cộng sản phải vượt qua muôn ngàn khó khăn nguy hiểm, cuối cùng hội
nghò đã thành công. Chúng ta cùng tìm hiểu về ý nghóa của việc thành lập một
Đảng Cộng sản Việt Nam duy nhất ở nước ta.
Hoat động 3( ý nghóa lòch sử)
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời:
+ Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam
đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào?
- GV kết luận: ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời. Từ
đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ
vang.
- GV yêu cầu HS liên hệ: kể việc gia đình, đòa phương em làm gì để kỉ
niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và tìm hiểu
về phong trào Xô Viết Nghệ Tónh.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…
LUYEN Tệỉ VAỉ CAU
Ti t 12 Dùng từ đồng âm để chơi chữ
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ ,bc u bit dựng t
ng õm chi ch.
-HS nờu c dựng t ng õmchi ch l tạo ra những câu nói có
nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho ngời đọc, ngời nghe.Tỡm c t dng õm
BT1,t c cõu BT2.
-Giỏo dc HS s dng ỳng t ng trong hc tp v trong giao tip.
-Giỳp HS (Nam, Tuyn) t c cõu BT2.
II. Chun b :
- Các mẩu chuyện, câu thơ, câu đố vui,...sử dụng từ đồng âm để chơi chữ.
- Bảng phụ viết sẵn hai cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi:
(Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi.
Hổ mang bò lên núi
(Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi.
- Giấy khổ to, bút dạ để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy - học
*. Hỡnh thnh kin thc :
Yêu cầu HS đọc phần Nhận xét.
Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK. đọc và cho biết câu
văn đã cho có thể hiểu theo những cách nào? Vì sao
-GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu của bài theo nhóm đôi.
-HS trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi để làm bài.
- Đại diện các nhóm lần lợt trình bày kết quả thảo luận, cả lớp theo
dõi nhận xét
GV đa ra bảng phụ ghi nh dới đây, chốt lại (theo lời giải) để HS hiểu.
-GV đa ra bảng phụ ghi nh dới đây, chốt lại (theo lời giải) để HS hiểu
Đáp án: Câu văn Hổ mang bò lên núi có thể hiểu theo 2 cách khác nhau:
(Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi.
Hổ mang bò lên núi
(Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi.
-Câu văn trên có thể hiểu theo nhiều cách nh vậy là do ngời viết biết sử dụng
từ đồng âmđể chơi chữ. Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang (chỉ tên một loài
rắn) đồng âm với từ hổ (con hổ) và động từ mang (đa một vật từ nơi này đến
nơi khác).
-GV nhn xột dn dt vo ghi nh(2 em c SGK),khuyn khớch HS c
thuc.
- Một đến hai HS nhắc lại phần ghi nhớ và lấy ví dụ minh họa.
*. Phần Luyện tập
Bài tập 1(cỏ nhõn)
- Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm
-Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân, sau khi làm bài xong trao đổi kết quả
với bạn bên cạnh.
- HS lần lợt trình bày kết quả.
-GV chm bi 3-4 em,sa bi nhn xột un nn.
Đáp án:
a) Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định; còn đậu trong xôi đậu là đậu
để ăn. Bò trong kiến bò là chỉ một hoạt động; bò trong thịt bò là con bò.
b) Chín trong cho chín là tinh thông; chín trong chín nghề là số 9.
c) Tiếng Bác thứ nhất là một từ xng hô, tiếng bác thứ 2 là làm chín thức ăn
bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt. Tiếng tôi thứ nhất là một từ xng
hô, tiếng tôi thứ hai là đổ nớc vào để làm cho tan.
d) Từ đá có lúc là động từ (hành động đa chân nhanh làm tổn thơng đối ph-
ơng), có lúc là danh từ - chỉ một vật rắn - hòn đá. Nhờ dùng từ đồng âm, câu này có
hai cách hiểu khác nhau:
- Con ngựa (thật)/ đá con ngựa (bằng) đá,/ con ngựa (bằng) đá/ không đá con
ngựa (thật).
- Con ngựa (bằng)/ đá con ngựa (bằng) đá,/ con ngựa (bằng) đá/ không đá con
ngựa (thật
GV chốt lại : Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong lời nói hàng
ngày rạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho ngời nghe.
Bài tập 2 (cỏ nhõn )
- Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS, quan sát mẫu, tự làm bài.
Lu ý HS cũng có thể đặt một câu chứa hai từ đồng âm.
Ví dụ: Con cá mực để cạnh lọ mực.
- HS làm việc cá nhân. Ba HS lên bảng làm bài (mỗi HS đặt ít nhất hai câu
nh mẫu). HS dới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng
- Gọi HS dới lớp nối tiếp đọc câu văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp
hoặc cách dùng từ cho từng HS .Chm bi mt s em.
- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ
- - GV nhận xét giờ học.
*RUT KINH NGHIM: