Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIÁO ÁN 5 TUẦN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.75 KB, 32 trang )

Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010.
Tập đọc: Cái gì quý nhất?
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Nắm đợc vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất), mà ý đợc kể trong bài: "Ngời lao động
là quý nhất"
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
II. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài:"Trớc cổng trời"
- Nêu ý 2 của bài.
2. Bài mới
a: GV giới thiệu bài
? Theo các em trên đờng này cái gì quý nhất ? (HS trả lời câu hỏi)
GV:''Cái gì quý nhất là vấn đề mà rất nhiều bạn HS tranh cãi. Chúng ta cần tìm hiểu
bài học hơn này để xem ý kiến của mọi ngời về điều này ''.
b. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu.
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Phân loại đọc nối tiếp: Đ1: Từ đầu - sống đợc không.
Đ2: Tiếp - phân giải.
Đ3 : Phần còn lại
- HS đọc Chú giải.
- GV đọc toàn bài, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt của các nhân vật.
+ Nhấn giọng ở các từ ngữ: quý nhất, lúa gạo, quý nh vàng, ai làmd ra lúa gạo..
* Tìm hiểu bài:
Đ 1: Gọi HS đọc từ đầu- Lúa gạo, vàng
bạc
- Trên đờng đi học về- Hùng, Quý, Nam
trao đổi điều gì ?


? ở trên đời này, cái gì quý nhất ?
?Hùng, Quý, Nam cho điều gì quý nhất?
- Mỗi bạn đều đa ra lí do ngời ta để bảo
vệ ý kiến của mình.

GV: Nh vậy, mỗi bạn đều có 1 ý kiến
1 HS đọc bài
- Cái gì quý nhất
- HS tự trả lời
+ Hùng: Lúa
+ Quý : Vàng
+ Nam : Thì giờ
- Hùng : Lúa gạo quý nhất vì con ngời
không thể sống mà không ăn.
- Quý: Vàng quý nhất vì có vàng là có
tiền, có tiền sẽ mua đợc lúa gạo.
- Nam: thì giờ là quý nhất vì có thì giờ
mới làm ra đợc lúa gạo.
133
Tuần
9
riêng, lí lẽ khá sắc bén, có lí để bảo vệ ý
kiến của mình. Đây quả là 1 cuộc tranh
luận sôi nổi không kém phần quyết liệt.
Nêu ý 1?
Đ 2: Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
? Kết quả tranh luận của 3 ngời bạn nh
thế nào ?
? Họ đã phải nhờ sự trợ giúp của ai ?
? Thầy giáo cho rằng điều gì quý nhất ?

? Thầy đa ra lập luận thế nào ?
- Cho HS quan sát tranh.
GV: Lời giải thích của thầy thật thấm thía,
thật sâu sắc qua lời thầy, ta hiểu rõ còn
ngời còn ngời lao động là quý nhất. Thế
kỷ 21 là thế kỷ của tri thức, chúng ta
khẳng định cái quý những ngời lao động
đó phải là những ngời lao động có kỹ
thuật và khoa học, lao động với ý thức
nhiệt tình, sáng tạo và chân chính: Cho
HS kể thêm 1 số ngành.

* Luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 5 HS luyện đọc theo vai, cả lớp
theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 1. (Theo quy trình)
IV. Củng cố dặn dò.
- Em hãy chọn tên khác cho bài?
- Qua cuộc tranh luận em rút ra đợc ý
nghĩa.
- Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài.
- Xem trớc bài: Đất cà mau.
Rút ý 1: Cuộc tranh luận, sôi nổi giữa 3
ngời bạn.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Không ai chịu ai, không phân thắng bại.
- Thầy giáo
- Ngời lao động quý nhất.
- Lúa gạo muốn có phải đổ mồ hôi.

- Thì giờ: Trôi qua không lấy lại
- Vàng: Dắt và hiếm.......
Rút ý 2: Những lập luận sâu sắc của
thầy giáo.
- 5 HS luyện đọc theo vai, cả lớp theo dõi
tìm cách đọc hay.
- Cả lớp nhận xét
- Cuộc tranh luận thú vị
- Ai có lí
- Ngời lao động là quý nhất. -
Trên đời này, quý nhất là những ngời lao
động chân chính.
-------------------------------------------------------
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
- Cách viết số đo độ dài dới dạng số TP trong các trờng hợp đơn giản.
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thiện bài tập của HS.
2. Bài mới:
134
a. GV giới thiệu bài: "Trong tiết học toán này, các em cùng luyện tập về cách viết các
số đo độ dài dới dạng số TP".
b. H ớng dẫn luyện tập.
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài
- Chữa bài, nhận xét kết quả.
Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài
- GV hớng dẫn làm mẫu.
315 cm = .. m
- C1 : 315 cm = 3,15 m

- C2: 315 cm = 300 cm + 15 cm =
3m15cm
Gọi
- 1 số em báo cáo kết quả.
Bài 3: HS đọc đề bài.
- Lu ý HS: Cách làm 3 tơng tự bài tập 1.
- HS làm bài: GV kiểm tra kết quả.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS báo cáo nhanh kết quả.
- GV chốt ý đúng và yêu cầu HS vận dụng
làm bài.
- HS đọc đề bài và tự làm bài
- 1 em lên bảng cả lớp làm vào vở
a, 35 m 23 cm = ..................................
b, 51 dm 3 cm = ..................................
- HS làm lại các trờng hợp còn lại.
- 234 cm = 2,34 m
- 506 cm = 5,06 m
- 34 dm = 3,4 m
- HS đọc đề bài. làm vào VBT
a/ 3km 245m = 3
1000
245
km = 3,245 km
b/ 5km 34m = 5
1000
34
km = 5,034 km
c/ 307m =
1000

307
km
HS đọc đề bài.
- HS thảo luận tìm cách làm.
- 12,44 m = 12
100
44
m = 12m 44 cm
- 7,4 dm = 7
10
4
m = 7m 4dm
- 3,45km = 3
1000
450
km = 3km 450m =
3450m
-34,3km=34
1000
300
km=34km300m =
34300m
- HS tráo vở kiểm tra chéo nhau.
III. Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài luyện tập thêm.
Viết các số TP thích hợp vào chỗ chấm:
a/ 345 cm =...m b/ 35 dm =m
678 cm =...m 34 dm =....m
234 mm =..dm 92 cm =dm
356mm =..dm 12 mm =....cm
------------------------------------------------

Lịch sử: Mùa thu cách mạng
I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết.
- Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng 8 là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội, Huế và Sài Gòn.
135
- Ngày 19/8 trở thành ngày kỷ niệm Cách mạng tháng 8 ở nớc ta.
- ý lịch sử của cách mạng tháng 8.
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng.
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh t liệu về cách mạng tháng 8.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn
ra điều gì mới ?
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài: Sau phong trào 30 - 31 ở Nghệ Tĩnh từ những năm 1936 - 1939
giữa năm 1945, phong trào cách mạng của nông dân ta tiếp tục giấy lên mạnh mẽ.
Chúng ta có thêm những cuộc vận động để tiến tới cách mạng tháng 8 năm 1945. Bài
học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về trang lịch sử vẻ vang của dân tộc vào mùa thu
1945.
b. H ớng dẫn tìm hiểu.
* Hoạt động 1: Thời cơ Cách mạng.
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ
(SGK)
? Em hãy nêu các sự kiện cuối 1940 và
tháng 3. 1945 ở nớc ta?
=> GV: Trong giai đoạn này, cuộc sống
của nhân dân cùng khổ cực. Nạn đói xẩy
ra số ngời ăn xin ngày càng đông, thấy
ngời chết đói rải khắp đờng. (1943 -
1944)

? Giữa tháng 8/ 1945 chúng ta nắm đợc
-
tin gì ?
- Vì sao Đảng ta xác định đây là thời cơ
ngàn năm có một?
- 1 HS đọc phần chữ in nhỏ (SGK), trả lời
câu hỏi
- Cuối năm 1940: Nhật ồ ạt kéo quân xâm
lợc nớc ta. Nhân dân ta chịu cảnh một cổ
hai tròng.
- 3/1945: Nhật hất cẳng Pháp giành
quyền đô hộ nớc ta.
+ Nhật đầu hàng đồng minh.
- Thế lực của chúng bị suy giảm đi rất
nhiều, chúng ta phải chớp thời cơ để làm
cách mạng.
GV: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa
giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ
đã nói dù hi sinh đến đâu, dù phải đốt cháy dãy Trờng Sơn cũng phải giành cho đợc
độc lập. Hởng ứng cuộc tổng khởi nghĩa của Đảng, Lời kêu gọi của Bác, nhân dân
khắp nơi đã nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
chúng ta cùng tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này.
* Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 1945.
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, thảo
luận nhóm
- Gọi 1 - 2 em thuật lại trớc lớp.
- HS đọc thầm nội dung (SGK).
- HS làm việc nhóm 4, thuật lại cho nhau
nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 - 1945. (Tuần

tự theo mốc thời gian)
136
* Liên hệ ở Nghệ An: Trớc ngày 19 - 8
Cùng với các Tỉnh Bắc Giang, Hải Dơng,
Quảng Nam, Tỉnh ta cũng đã dành đợc
Chính Quyền.
? Cuộc khởi nghĩa nông dân Hà Nội có
tác động nh thế nào đến tinh thần cách
mạng của nhân dân cả nớc?
- Cổ vũ tinh thần của nhân dân cả nớc
đứng lên đấu tranh. Hà Nội là nơi cơ quan
đầu não của giặc đóng phong trào ở các
địa phơng khác thuận lợi. Chỉ là 2 tuần lễ,
tổng khởi nghĩa chúng ta thắng lợi khắp
cả nớc.
* Hoạt động 3: Nguyên nhân và ý 2 lịch sử:
Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
? Vì sao nhân dân ta giành đợc thắng lợi ?
? Thắng lợi này có ý nghĩa nh thế nào ?
GV: Đây là một cuộc thay đổi cực kỳ to
lớn, 1 bớc ngoặt lịch sử nớc ta.
III. Tổng kết:
? Vì sao mùa thu năm 1945 lại đợc gọi là
mùa thu cách mạng ?
- Vì sao ngày 19 8 đợc lấy là ngày kỷ
niệm cách mạng tháng 8 ?
Gọi 3 4 em đọc bài học (SGK)
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận theo nhóm đôi, trrả lời câu
hỏi.

- Đảng chớp đúng thời cơ. Đảng đã chuẩn
bị cho cách mạng, tinh thần yêu nớc của
nhân dân.
- Đập tan riềng xích thực dân gần 100
năm.
- Đa chính quyền lại cho nhân dân
- Nhân dân thoát khỏi kiếp nô lệ, ách
thống trị của thực dân, phong kiến.
- Tổng khởi nghĩa trong cả nớc thành
công dân tộc ta từ một nớc nô lệ trở thnàh
một nớc độc lập, tự do.
+ Vì đây là ngày nhân dân tiến hành khởi
nghĩa giành đợc chính quyền, cổ vũ cho
nhân dân cả nớc tiến lên tổng khởi nghĩa.
----------------------------------------------------------
Đạo đức: Tình Bạn (T1)
I: Mục tiêu: Học xong bài, HS biết.
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện tốt đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài hát: Lớp chúng mình đoàn kết
III. Lên lớp:
1.GV giới thiệu bài: - Cho HS hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết bài hát nói lên điều
gì ?
137
GV: Thi cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền đợc tự do kết
giao bạn bè. Cần phải c xử với bạn bè nh thế nào............... chúng ta cần tìm hiểu bài
qua bài hôm nay.
2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
+ Mục tiêu: HS biết đợc ý nghĩa của yình bạn và quyền đợc kết giao với bạn bè
của trẻ em
+ Cách tiến hành:
- Qua bài hát vừa rồi muốn nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui nh vậy không?
- điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền đợc tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
GV: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và đợc quyền kết giao bạn bè.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn
+ Mục tiêu: HS hiểu đợc bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong những
lúc khó khăn, hoạn nạn.
+ Cách tiến hành
- GV kể chuyện
- Gọi lại 1 HS kể lại chuyện
? Câu chuyện có những vật nào ?
? Khi vào rừng, 2 bạn gặp bạn gặp chuyện

? Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?
? Em thử đoán xem, sau chuyện này hoàn
cảnh của 2 ngời nh thế nào ?
? Theo em khi đã làm bạn bè, chúng ta
cần c xử với nhau nh thế nào ? vì sao ?
- HS trả lời
- Không chơi với nhau nữa.
- Ngời bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi
xin lỗi bạn...
- Yêu thơng đùm bọc lẫn nhau.
- Giúp đỡ nhau vợt qua khó khăn.
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống.

+ Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn

+ Cách tiến hành: - HS đọc thầm bài tập 2.
- HS trao đổi nhóm bàn.
- GV mời một số em trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lý do.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
+ Tình huống a: Chúc mừng bạn bè
+ Tình huống b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn bè
+ Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ ngời lớn bênh vực bạn
+ Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt
+ Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa
+ Tình huống e: Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc ngời lớn khuyên ngăn bạn
- Sau mỗi tình huống, GV cho HS liên hệ: Em đã làm đợc nh vậy đối với bạn bè
trong các tình huống tơng tự cha, kể 1 trờng hợp cụ thể.
138
GV: Tất cả mỗi chúng ta đều có quyền đợc kết bạn và có bổn phận c xử tốt với bè.
IV. Tổng kết
- GV: Mỗi HS nêu một số biểu hiện tiêu biểu của tình bạn đẹp, liên hệ những tình bạn
trong lớp.
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2.
-------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ thiên nhiên
I. Mục tiêu.
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thiên nhiên.
- Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá bầu trời.
- Viết đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng em hoặc nơi em ở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: - HS đặt câu đẻ phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của cụm từ Chín,
vạt.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em mở rộng và hệ thống hoá vốn từ
về thiên nhiên để chuẩn bị cho viết bài văn, đoạn văn tả cảnh thiên nhiên sinh động.
b. H ớng dẫn luyện tập :
Bài 1: - Gọi HS đọc mẫu chuyện Bầu
trời
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS thảo luận nhóm: Tìm các từ ngữ
miêu tả bầu trời?
- GV kiểm tra kết quả các nhóm.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS đọc mẫu chuyện Bầu trời
- 2 HS nối tiếp: - Từ đầu nó mệt mỏi
- Tiếp hết.
- 1 HS khá đọc lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- So sánh: Xanh nh mặt nớc ao mệt mỏi.
- Nhân hoá: Mệt mỏi, dịu dàng, buồn bã:
trầm ngâm nhớ tiếng hót của chim hoạ
mi, ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe.
- Những từ ngữ khá: Rất nóng và cháy lên
những tia sáng của ngọn lửa.
- Các nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập.
GV gợi ý: Em có thể sử dụng đoạn văn mình đã viết trong phần thân bài của bài văn tả
cảnh cần chỉnh sửa lại cho gợi cảm, gợi cảm hơn bằng cách dùng những từ ngữ thể
hiện sự so sánh và nhân hoá.

139
VD: Mùa đông đến, nớc sông trở nên lãnh lẽo, xa lạ. Dòng sông trầm ngâm suy
nghĩa. Nó nhớ da diết đàn Trâu, nhớ những tiếng reo hò quẫy nớc của lũ tretrong xóm.
Nh hiểu đợc điều đó, hàng tre bên bờ cất lên tiếng xào xạc, ru ngủ tâm tình động viên
sông. Thỉnh thoảng tre lại thả những chiếc lá khô (xuống mặt nớc) làm những con
thuyền tí hon trôi bồng bềnh trên mặt nớc để đỡ cô đơn..
- Hai HS viết vào giấy treo bảng . Gọi 1 số em đọc bài làm.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. Đọc bài làm củam mình
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà hoàn thiện đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------
Toán: Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Ôn tập về bảng đơn vị đo khối lợng, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng liền kề,
quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng thông dụng.
- Biết cách viết số đo khối lợng dới dạng số TP, dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng kẻ sẵn đơn vị đo khối lợng( để trống phần ghi tên )
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thiện bài tập về nhà của HS.
2. Bài mới .
a) GV giới thiệu bài:
Trong tiết học này, chúng ta cần ôn tập về bảng đơn vị đo khối lợng và học cách viết
các số đo khối lợng dới dạng số TP.
b) Tìm hiểu bảng đơn vị đo khối l ợng .
- Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối l-
ợng theo thứ tự từ bé đến lớn.
? HS nêu mối quan hệ giữa kg, hg; kg,

yến.
GV viết bảng mối quan hệ vào cột kg
- GV hỏi tơng tự với mối quan hệ giữa hai
đơn vị đo khối lợng còn lại.
c) H/d viết số đo khối l ợng d ới dạng số
TP.
- GV nêu VD: điền số TP thích hợp vào ô
chấm.
- HS nối tiếp đọc bảng
+ HS lên điền các đơn vị đo vào bảng các
đơn vị đo khối lợng đã kẽ sẵn.
- 2 HS nêu mối quan hệ.
1kg = 10 hg =
10
1
yến
+ Một đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
+ Một đơn vị bé bằng
10
1
hay bằng 0,1
đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
HS thảo luận nhóm bàn để tìm số TP điền
vào chỗ trống.
-5tấn132kg=5
1000
132
= 5,132 tấn.
140
5tấn 132 kg =.....tấn

- Gọi một số em nêu kết quả và cách làm
=> Chốt 2 bớc.
B1: Viết phân số TP.
B2: Chuyển về số TP.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề và tập làm bài
.
- Gọi một số em báo cáo kết quả.
- GV chữa bài.
Bài 2: Tiến hành tơng tự bài 1:
Bài 3: Giáo viên đọc đề toán
- Chấm bài 1 số của bài của HS.
- Nhận xét chung.
Vậy 5tấn 132 kg = 5,132 tấn
- HS đọc đề và tập làm bài
- 3 tấn 14 kg = 3
1000
14
tấn = 3,014 tấn.
- 12 tấn 6 kg = 12
1000
6
tấn = 12,006
tấn.
- 500 kg =
1000
500
kg = 0,5 kg
- HS đọc đề toán , xác định yêu cầu đề
- HS làm vào VBT

Giải:
- Lợng thịt cần để nuôi 6 con s tử trong
một ngày là:
9 x 6 = 54 (kg)
- Lợng thịt cần để nuôi 6 con s tử trong
30 ngày là:
54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62 tấn
Đáp số: 1,62 tấn
III. Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài luyện tập thêm.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a/ 4tấn 3kg =...............tấn b/ 2tạ 7kg =................tạ
12tấn 51kg =...............tấn 34tạ 24kg =................tạ
6tấn 768kg =...............tấn 456kg =................tạ
467 kg =...............tấn 128 kg =............... tạ
-------------------------------------------------
Khoa học: Thái độ đối với ngời nhiểm HIV/AIDS.
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt, đối sử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ đối xử với những
ngời bị nhiễm HIV.
II. Đồ dùng giạy học :
- Một số tranh ảnh, tìm bài các hoạt động phòng tránh HIV.
III. Lên lớp
1. Bài cũ: - HIV/AIDS ?
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV.
141
500
1000
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài: HIV là căn bệnh thế kỷ rất nguy hiểm. Cho tới nay vẫn cha có

thuốc đặc trị, chỉ mới có 1 số loại thuốc có khả năng hạn chế tốc độ phát triển của
chúng. Cái chết đối với ngời bị nhiễm HIV là không tránh khỏi. Vậy ta cần phải làm
gì để giúp đỡ họ ?.
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thờng.
GV cho HS làm vào phiếu xác định những việc làm lây nhiễm HIV
Ngồi học cùng bàn Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng
Uống chung li nớc Dùng chung bơm kim tiêm cha khử trùng
Dùng chung dao cạo Khoác vai
Dùng chung khăn tắm Mặc chung quần áo
Băng bó vết thơng chảy máu mà không
dùng găng tay cao su bảo vệ
Truyền máu (mà không biết rõ nguồn
gốc máu
Cùng chơi bi Nằm ngủ bên cạnh
Bị muỗi đốt Nói chuyện, an ủi bệnh nhân AIDS
Sử dụng nhà vệ sinh công cộng Nghịch ngợm bơm kim tiêm đã sử dụng
- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả
? Những hoạt động nào khi tiếp xúc
không có khả năng lây nhiễm HIV?
- Các nhóm báo cáo, GV ghi nhanh các ý
kiến lên bảng.
GV: HIV không lây không lây với hành
động tiếp xúc thông thờng.
* Tổ chức cho HS chơi trò: HIV không
lây qua đờng tiếp xúc thông thờng
- Chia lớp thành các nhóm 4.
- Đọc lời thoại các (vật trong H1 và phân
vai và diễn lại tình huống): Nam, Thắng,
Hùng đang chơi bi thì bé sơn xin chơi

cùng. Bé Sơn bị nhiễm HIV do mẹ truyền
sang nên Hùng không muốn cho bé chơi.
Theo em, Lúc đó Nam và Thắng phải làm
gì ?
- HS trao đổi nhóm bàn.
+ Bơi ở bể, ôm hôn má, bắt tay, bị mỗi
đốt, ngồi học cùng bàn, khoác tay.
+ Dùng chung khăn tắm
+ Uống chung ly nớc, nằm ngủ cạnh
nhau, ăn cơm cùng nhau.
- Gọi các nhóm lên diễn kịch.
- Nhận xét những nhóm có cách xử lý tốt.
* Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt, đối xử với nhời nhiễm
HIV và gia đình họ.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo
cặp.
Yêu cầu HS quan sát H2,3 đọc các lời
thoại của các ................ và trả lời câu hỏi:
+ HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS trao đổi trả lời.
142
? Nếu các bạn đó là ngời quen của em, em
sẽ đối xử với các bạn thế nào? Vì sao?
- Gọi học sinh trình bày ý kiến của mình,
GV tuyên dơng những em có cách ứng xử
thông minh, thái độ tốt, biết thông cảm
với hoàn cảnh của 2 bạn nhỏ.
? Qua ý kiến của bạn em rút ra điều gì ?
GV: Nớc ta tính đến 19/7/2003 đã có
68.000 ngời nhiếm HIV, có nhiều bạn cha

tiếp xúc với họ bao giờ. Hãy đặt mình vào
những tình huống cụ thể, các em sẽ hiểu
đợc họ cần gì ở những ngời xung quanh.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học?
- HS khác nhận xét.
+ Trẻ em dù có bị nhiễm HIV thì vẫn có
quyền trẻ em. Họ rất cần đợc sống trong
tình yêu thơng, sự san sẻ của ngời khác.
5 em mối tiếp nhau đọc.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
GV nêu một số tình huống, yêu cầu các nhóm bày tỏ thái độ của mình trớc các tình
huống
đó. GV nhận xét, bổ sung và chốt ý
IV. Tổng kết:
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
? Chúng ta cần phải làm gì đối với những ngời bị nhiễm HIV?
? Làm nh vậy có tác dụng gì ?
- Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------------------------
Chính tả: (Nhớ viết) Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông
Đà.
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết chính xác, đẹp hai bài thơ Tiếng Đàn Ba La Lai Ca trên sông
Đà
- Ôn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu N/L.
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: - Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên.
2.Bài mới:
a/ GV giới thiệu bài:
b/ H ớng dẫn viết chính tả:

- Gọi HS đọc thuộc bài thơ.
? Bài thơ cho ta biết điều gì ?
+ 2 HS đọc thành tiếng
+ Vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình, sức mạnh
của
mọi ngời đang chinh phục dòng sông với
sự gắn bó, hoà quyện với con ngời với
thiên nhiên.
+Vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình, sức mạnh
143
- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ
nhầm lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ
trên.
- GV hớng dẫn cách trình bày bài.
c. HS chép chính tả theo trí nhớ.
d. Soát lỗi, chấm bài.
3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1: (phần a)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- Gọi một số em báo cáo kết quả.
- GV ghi nhanh lên bảng.
của
mọi ngời đang chinh phục dòng sông với
sự gắn bó, hoà quyện với con ngời với
thiên nhiên.
- Ba la-lai -ca. Ngẫm nghĩ, lấp loáng,
bỡ ngỡ.

+ Trình bày theo đúng thể thơ
+ HS đọc yêu cầu đề
+ HS thực hiện
+ HS nêu kết quả
La - na lẻ - nẻ Lo - no Lở nở
la hét, nết na, con
lai, quả Na, la bàn,
nu na nu nống,
Lẻ loi, nớt nẻ.
Tuần lẻ, nẻ mặt đất,
đơn lẻ, nẻ toác.
Lo lắng, ăn no, lo
nghĩ, no nê, lo sợ,
ngủ no mắt.
Đất lở, bột nở, lở
loét, nở hoa.
Bài 3:
- HS đọc bài tập
- Tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức.
Chia lớp làm hai đội, đội nào Tiếp sức
viết đợc nhiều từ lấy âm đầu là đội đó sẽ
thắng cuộc (VD: Loạng choạng, lảnh
lót......)
- Tổng kết cuộc thi.
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài tiết sau.
+ HS tham gia chơi theo sự điều khiển
của GV
Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2010

Thể dục : động tác chân - trò chơi dẫn bóng
I. Mục tiêu:
- Học sinh học động tác chân của bài thể dục phát triển chung, thực hiện tơng đối
đúng động tác.
- Chơi trò chơi Dẫn bóng. Yêu cầu chơi hào hứng nhiệt tình và chủ động.
144

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×