Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN giang day quan he khac loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.16 KB, 13 trang )

1
2
Lời cảm ơn
Để hoàn thành Sáng kiến kinh nghiệm này trớc hết tôi xin đợc tỏ lòng biết
ơn đến sự chỉ bảo tận tình, sự góp ý của Ban chuyên môn Trờng THPT Bán công
Nam Sách.
Tôi cũng xin đợc cảm ơn các ý kiến góp ý của các đồng chí giáo viên Bộ
môn Sinh học - Tổ Tổng hợp - Trờng THPT Bán công Nam Sách trong suốt thời
gian thực hiện Sáng kiến kinh nghiệm của mình.
Xin chân thành cảm ơn những sự chỉ bảo, góp ý quý báu trên!
3
Phần I. Đặt vấn đề

- Trong quá trình học tập, sự tiếp thu kiến thức của học sinh tốt hay không
phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có sự nỗ lực của bản thân học sinh, ph-
ơng pháp và trình độ chuyên môn của ngời thày.
- Sinh thái học là một lĩnh vực khoa học thực tiễn, có sự vận dụng thực tiễn
cao, vì vậy việc tiếp thu các kiến thức về Sinh thái học của học sinh là tơng đối
đơn giản so với các lĩnh vực khác của chơng trình Sinh học THPT. Tuy nhiên có
nhiều nội dung, học sinh thờng tiếp thu kiến thức rất thụ động hoặc theo sự áp đặt
của giáo viên.
- Trong bài Môi trờng và các nhân tố sinh thái - phần B (ảnh hởng của
các nhân tố hữu sinh ) là một nội dung rất thiết thực, đợc nhiều học sinh hào hứng
tiếp thu, là một vấn đề rất lí thú. Tuy nhiên để học sinh tự hình thành khái niệm, so
sánh đợc các kiểu quan hệ (đặc biệt là quan hệ khác loài) là một vấn đề không
đơn giản.
- Sách giáo khoa đã đề cập các kiểu quan hệ khác loài, có đi qua một số
khái niệm song không giúp học sinh phân biệt rõ các dạng quan hệ đó, đây là một
khó khăn mà học sinh thờng gặp phải.
- Trong ít năm giảng dạy của mình, tôi đã dự giờ của một số đồng chí giáo
viên, đã giảng dạy bằng nhiều phơng pháp từ phơng pháp diễn dịch, quy nạp...


song cha giúp học sinh nắm bắt kiến thức tốt, vì vậy tôi xin mạnh dạn đa ra phơng
pháp so sánh khi giảng dạy mục quan hệ khác loài trong bài Môi trờng và các
nhân tố sinh thái.
- Hi vọng rằng với một số vốn kinh nghiệm của mình tôi sẽ nhận đợc sự
đồng cảm của các bạn đồng nghiệp và sự góp ý, chỉ bảo tận tình của các cấp
chuyên môn.
4
Phần II. Giải quyết vấn đề
A. Thực trạng tình hình
- Nhiều học sinh sau khi học phần quan hệ khác loài thờng tỏ ra khó phân
biệt các kiểu quan hệ, cha thấy rõ ranh giới giữa quan hệ cộng sinh và quan hệ
hợp tác, cha hiểu rõ bản chất của các khái niệm, cũng nh không nêu đợc đặc điểm
chung trong mỗi kiểu quan hệ.
- Nếu trình bày nội dung đó theo phơng pháp diễn dịch, tức là giáo viên nêu
khái niệm rồi phân tích bằng các ví dụ, học sinh có thể nắm đợc nội dung song
khó khắc sâu kiến thức. Ngợc lại, nếu trình bày bằng con đờng quy nạp, giáo viên
cho học sinh phân tích ví dụ rồi tìm ra quy luật (khái niệm) có thể giúp học sinh
nhớ và nắm nội dung tốt. Tuy nhiên phơng pháp này vẫn cha giúp học sinh phân
biệt đợc các loại quan hệ đó.
- Việc đổi mới phơng pháp dạy học đã và đang đợc phổ biến và thực hiện
rộng rãi ở tất cả các bộ môn, nhận đợc sự quan tâm đặc biệt của Ban chuyên môn
nhà trờng và các cấp giáo dục. Song để có một tiết dạy theo hớng đổi mới phơng
pháp đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự chuẩn bị công phu, dày công nghiên cứu và
có phơng pháp để hớng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động.
- Nội dung của mục quan hệ khác loài liên quan tới rất nhiều kiến thức các
em sẽ học ở các bài sau: Đ5, Đ6, Đ8, Đ9, Đ10, Đ13 - lớp 11, liên quan tới nhiều
khái niệm khác nhau trong chơng trình. Vì vậy để học sinh có cái nhìn cụ thể về
các khái niệm, bản chất các vấn đề sẽ giúp cho việc học các bài sau.
5

×