Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ôn tập sử 10 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.04 KB, 11 trang )

Ôn tập Lòch Sử
Họ & tên: Võ Trúc Linh
Lớp: 10a1
Chương I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
1. Thế nào là người tối cổ?
- Cách ngày nay khoảng 4 triệu năm, Người tối cổ được tiến hóa từ lồi Vượn cổ (nhờ
tiến hóa & lao động).
- Đặc điểm của người tối cổ: hầu như đã hồn tồn đi đứng bằng hai chân, đơi tay được
tự do để sử dụng cơng cụ, tìm kiếm thức ăn. Hộp sọ lớn hơn so với lồi Vượn cổ, đã
hình thành trung tâm phát triển trí nói trong não.
2. Thế nào là bầy người ngun thủy?
Người tối cổ đã có quan hệ hợp quần xã hội: có người đứng đầu, có phân cơng lao động
giữa nam và nữ, cùng chăm sóc con cái. Họ sống trong hang động, mái đá hoặc cũng có thể
dựng lều bằng cành cây, da thú, sống qy quần theo quan hệ ruột thịt với nhau, gồm 5 – 7
gia đình. Mỗi gia đình có đơi vợ chồng và con nhở chiếm một góc lều hay góc hang. Bấy
giờ chưa có những quy định xã hội nên người ta gọi những hợp quần xã hội đầu tiên này là
bầy người ngun thủy.
3. Những tiến bộ kĩ thuật khi Người tinh khơn xuất hiện?
Cơng cụ lao động: biết lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn đem ghè một mặt cho sắc
& vừa tay cầm. Lấy xương cá, cành cây đem mài hoặc đẽo nhọn để làm lao. Biết chế tạo
cung tên  Con người chuyển từ "săn bắt hái lượm" sang "săn bắn hái lượm", từ "ăn tươi
nuốt sống" sang "ăn chín".
4. Những tiến bộ kĩ thuật của thời đá mới?
Ở thời đá cũ, cơng cụ chỉ là những mảnh đá được ghè, đẽo thơ sơ, còn cơng cụ ở thời đá
mới là những mảnh đá đã được con người ghè sắt và mài nhẵn thành hình cơng cụ.
5. Những tiến bộ trong đời sống con người thời đá mới?
Con người bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc sống của mình,
biết trồng trọt, chăn ni, biết làm sạch da thú để che thân, biết làm đồ trang sức, đồ gốm
 Con người khơng ngừng sáng tạo, kiếm được nhiều thức ăn hơn, sống tốt hơn và vui
hơn. Đời sống con người tiến bộ với tốc độ nhanh hơn & ổn định hơn từ thời đá mới.


6. Tại sao gọi là "Cuộc cách mạng thời đá mới"?
Gọi là "Cuộc cách mạng thời đá mới" vì ở thời đá mới, con người lấy những mảnh đá
ghè sắc, mài nhẵn, dùng rìu làm dao nạo. Họ còn biết lấy xương cá, cành cây đem mài hoặc
đẽo nhọn để làm lao, từ đó con người biết chế tạo cung tên. Cung tên là một thành tựu to
lớn trong tồn bộ q trình chế tạo cơng cụ và vũ khí. Với cung tên, con người mới săn bắn
hiệu quả và an tồn. Từ chỗ lượm hái hoa, quả, củ, hạt được nhiều, con người biết trồng
trọt. Từ chỗ săn được nhiều thú, người ta biết cách chăn ni. Như thế từ chỗ thu lượm cái
Võ Trúc Linh 1
Ôn tập Lòch Sử
có sẵn tới chỗ biết làm cho nó sinh sơi nảy nở theo chu kì, người ta đã thực sự làm được
một cuộc cách mạng đá mới.
_________________________________
Chương II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
1. Tại sao xã hội có giai cấp và nhà nước lại phát triển sớm ở lưu vực các con sơng
lớn thuộc châu Á và châu Phi?
Xã hội có giai cấp và nhà nước lại phát triển sớm ở lưu vực các con sơng lớn thuộc châu Á
và châu Phi vì ở nơi đó có những điều kiện:
- Thuận lợi: đồng bằng ven sơng rộng, đất đai phì nhiêu, tơi xốp, có phù sa màu mỡ nên
dễ canh tác, cho mùa màng bội thu .
- Khó khăn: lũ lụt, hạn hán dẫn đến mất mùa, phải đắp đê, trị thủy, làm thủy lợi (cơng
việc này đòi hỏi cơng sức của nhiều người)
- Sự phát triển của các ngành kinh tế: Nơng nghiệp là gốc, ngồi ra còn chăn ni và làm
thủ cơn nghiệp.
 Do nhu cầu sản xuất, trị thủy, làm thủy lợi, con người đã sống quần tụ thành những
trung tâm quần cư lớn và gắn bó với nhau trong tổ chức cơng xã. Xã hội có giai cấp và nhà
nước sớm được hình thành.
2. Nêu các ngành kinh tế chính ở khu vực này.
- Cư dân trên lưu vực những con sơng lớn sống chủ yếu bằng nghề nơng.
- Thủ cơng nghiệp: làm gốm, dệt vải và có sự trao đổi sản phẩm giữa các vùng.

3. Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
- Cơ sở hình thành: sự phát triển của sản xuất dẫn đến xã hội phân hóa giàu nghèo, q
tộc, bình dân  Xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời
- Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành từ rất sớm.
- Trên lưu vực sơng Nin, vào khoảng giữa thiên niên kỉ IV TCN
- Lưỡng Hà, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, trên lưu vực S. Ơ-rơ-phát & Ti-gơ-rơ.
- Ấn Độ, vào khoảng giữa thiên niên kỉ thứ III TCN, trên lưu vực S. Ấn & sơng Hằng.
- Trung Quốc, vào khoảng cuối thiên niên kỉ thứ III TCN trên lưu vực sơng Hồng Hà &
sơng Trường Giang.
 Các quốc gia cổ đại phương đơng hình thành sớm từ thiên niên kỉ thứ IV – II TCN.
4. Vai trò của nơng dân cơng xã trong xã hội cổ đại phương Đơng?
Nơng dân cơng xã là bộ phận đơng đảo nhất trong xã hội, canh tác trên phần ruộng đất
được giao và có nghĩ vụ đóng thuế. Họ có vai trò quan trọng, họ là lực lượng chủ yếu sản
xuất ra của cải vật chất để ni sống xã hội.
5. Ở các nước phương Đơng, vua có những quyền gì?
Ở các nước phương Đơng, vua là người có quyền lực tối cao, tự quyết định mọi chính
sách và cơng việc, gọi là vua chun chế.
Võ Trúc Linh 2
Ôn tập Lòch Sử
6. Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đơng là chế độ chun chế cổ đại?
Gọi chế độ nhà nước phương Đơng là chế độ chun chế cổ đại vì cơ cấu bộ máy nhà
nước mang tính chất nhà nước chun chế trung ương tập quyền – đứng đầu nhà nước là
vua, dưới vua là một bộ máy quan liêu q tộc.
7. Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổđại phương Đơng?
a) Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học.
Dựa vào sự chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời để tạo ra lịch gọi là nơng lịch. Một
năm có 365 ngày chia làm 12 tháng, một ngày có 24h, có 2 mùa mưa và khơ.
b) Chữ viết
Có chữ tượng hình, tượng ý, tượng thanh  giúp con người phần nào hiểu được lịch sử
thế giới cổ đại, là phát minh lớn & quan trọng nhất của con người.

c) Tốn học
Do nhu cầu tính tốn lại ruộng đất bị ngập nước, nhu cầu xây dựng, tính tốn … mà số học
ra đời.
- Ai Cập giỏi về hình học, tính được diện tích tam giác, hình thang, tính được số π = 3,16.
- Lưỡng Hà giỏi về số học vì họ giỏi về bn bán.
- Ấn Độ phát minh ra số 0.
- Ban đầu còn thơ sơ nhưng có tác dụng ngay với cuộc sống của con người, để lại kinh
nghiệm q báu cho đời sau.
d) Kiến trúc: Ai Cập có Kim tự tháp, Lưỡng Hà có thành Ba-bi-lon, Ấn Độ có khu đền
tháp.
8. Xã hội cổ đại phương Đơng có các tầng lớp nào?
Gồm các tầng lớp:
- Nơng dân cơng xã
- Q tộc
- Nơ lệ
 Do sự phát triển của sản xuất dẫn đến xã hội phân hóa giàu nghèo, q tộc, bình dân nên
ở phương Đơng lại hình thành các tầng lớp đó.
____________________________________
Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tâây – Hi Lạp & Rô-ma
1. Trình bày ý nghĩa của việc xuất hiện cơng cụ bằng sắt đối với vùng Địa Trung
Hải?
Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, cư dân vùng Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo cơng
cụ bằng sắt. Nhờ đó, diện tích đất canh tác tăng hơn, việc trồng trọt đã có kết quả. Đồng
thời mở ra một trình độ kĩ thuật cao hơn và hồn thiện hơn.
2. Thị quốc là gì?
Thị quốc là quốc gia thành thị (quốc gia nhỏ) nằm ở thung lũng xen kẽ với những dãy
núi đá vơi.
3. Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở chỗ nào?
Võ Trúc Linh 3
Ôn tập Lòch Sử

Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở chỗ:
- Người ta khơng chấp nhận có vua.
- Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người, làm thành một Hội đồng 500, có vai trò như
“quốc hội”, thay mặt dân quyết định cơng việc trong nhiệm kì 1 năm. Ở đây, người ta
bầu ra 10 viên chức điều hành cơng việc (như kiểu một chính phủ) và cũng có nhiệm kì
1 năm. Viên chức có thể tái cử nếu được bầu.
- Hằng năm, mọi cơng dân họp một lần ở quảng trường, nơi ai cũng được phát biểu và
biểu quyết các việc lớn của cả nước. Thể chế dân chủ như thế đã phát triển cao nhất ở
A-ten. Nơi nào kém, cũng có hình thức đại hội nhân dân.
4. Trình bày vai trò của thủ cơng nghiệp trong nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi
Lạp & Rơ-ma?
Sự phát triển của thủ cơng nghiệp làm cho sản xuất hàng hóa tăng nhanh, quan hệ
thương mại được mở rộng.
5. Giá trị nghệ thuật Hi Lạp được thể hiện như thế nào?
- Người Hi Lạp cổ đại đã để lại rất nhiều tượng và đền đài. Tượng bằng đá cẩm thạch
trắng, được tạo dáng đến mức hồn hảo, với những đường nét mềm mại, tinh tế lạ lùng,
với tư thế và vẻ mặt sống động, có thần. Phần lớn là tượng thần, nhưng ở đây lại được
thể hiện là người và rất đẹp. Giá trị hiện thực và nhân đạo cũng là ở đó. Tượng Hi Lạp
đã trở thành một kiểu mẫu nghệ thuật, một vật chiêm ngưỡng của đời sau.
- Các cơng trình kiến trúc cũng đạt tới trình độ tuyệt mĩ. Dưới bầu trời trong xanh Địa
Trung Hải, những ngơi đền nổi bật lên khơng phải bằng chiều cao đồ sộ, bằng màu sắc
thâm trầm bí ẩn, mà bằng đá cẩm thạch trắng, bằng hàng cột dun dáng hình múi khế,
bằng vẻ nhẹ nhàng, thanh thốt, tươi tắn, gần gũi, có sức thu hút, làm say mê lòng
người. Dường như đây khơng phải là nơi thâm nghiêm linh thiêng thờ cúng mà như
được xây dựng làm nhà bảo tàng nghệ thuật.
- Giá trị nghệ thuật đạt tới trình độ tuyệt mĩ, tinh tế, mềm mại, rất gần gũi và giá trị hiện
thực sinh động của các kiến trúc cổ đại Hi Lạp chính là chỗ đó.
6. Bản chất của nên dân chủ là gì?
Bản chất của nên dân chủ chủ nơ là nên dân chủ của giai cấp chủ nơ dựa trên sự bóc lột
nơ lệ là chủ yếu.

7. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma phát triển như thế nào?
a) Lịch và chữ viết
 Lịch
Biết Trái Đất có hình quả cầu tròn, nhưng họ vẫn tưởng Mặt Trời chuyển động quanh
Trái Đất. Tính được một năm có 365 và ¼ ngày, nên họ định một tháng lần lượt có 30 và
31 ngày, riêng tháng Hai có 28 ngày. Là cơ sở để tính lịch ngày nay.
 Chữ viết:
- Ngun nhân: do nhu cầu sản xuất, con người cần ghi chép.
- Hệ thống chữ cái của người Hi Lạp và người Rơ-ma ra đời từ đó. Hệ chữ cái Rơ-ma, tức
là hệ A, B, C, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6, làm thành hệ thống chữ cái hồn chỉnh
như ngày nay.
Võ Trúc Linh 4
Ôn tập Lòch Sử
- Họ cũng có hệ chữ số mà ngày nay ta thường dùng để đánh số các đề mục lớn, gọi là
“số La Mã”.
 Sự ra đời của hệ thống chữ cái là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa
Trung Hải cho lồi người.
b) Sự ra đời của khoa học
Đến thời cổ đại Hi Lạp & Rơ-ma, các hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa
học.
Những nhà tốn học mà tên tuổi vẫn còn lại với đời từ thời ấy đến nay, đã để lại những
định lí, định đề có giá trị khái qt cao.
c) Văn học
- Trước người Hi Lạp cổ đại, ở Ai Cập và Lưỡng Hà mới chỉ có văn học dân gian.
- Ở Hi Lạp, sau các anh hùng ca nổi tiếng của Hơ-me là I-li-át và Ơ-đi-xê, đã xuất hiện
những nhà văn có tên tuổi mà các tác phẩm của họ để lại vẫn còn ngun giá trị độc đáo
của một thời thơ ấu của lồi người.
- Xuất hiện những nhà văn hố, nhà thơ nổi tiếng như Lu-cre-xơ, Viếc-gin v.v…
- Giá trị của các vở kịch: ca ngợi cái đẹp, cái thiện & có tính nhận đạo sâu sắc
d) Nghệ thuật

- Người Hi Lạp cổ đại đã để lại rất nhiều tượng và đền đài như tượng nữ thần A-tê-na,
Lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ nữ Mi-lơ v.v…
- Rơ-ma lại có nhiều cơng trình kiến trúc như đền đài, cầu máng dẫn nước, đấu trường…
oai nghiêm, đồ sộ, hồnh tráng và thiết thực, nhưng lại khơng tinh tế, tươi tắn, mềm
mại, gần gũi như những cơng trình ở Hi Lạp.
 Giá trị nghệ thuật đạt tới trình độ tuyệt mĩ, tinh tế, mềm mại, rất gần gũi.
8. Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học?
Nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học vì độ chính xác của khoa
học, trình độ khái qt thành định lí, lí thuyết và thực hiện bởi những nhà khoa học có tên
tuổi đặt nền móng cho ngành khoa học đó.
_______________________________
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
1. Trung quốc thời Tần, Hán
a) Hồn cảnh thành lập nhà Tần
- Từ thời cổ đại, trên lưu vực Hồng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của
người Trung Quốc. Giữa các nước này thường xun xảy ra các cuộc xung đột thơn tính
lẫn nhau. Trong đó, Tần là nước mạnh hơn cả. Năm 221 TCN, nhà Tần thống nhất
Trung Quốc, xác lập chế độ phong kiến.
- Xã hội xuất hiện những giai cấp mới:
+ Địa chủ: là quan lại có nhiều ruộng đất, những nơng dân giàu có.
+ Nơng dân lĩnh canh: khơng có ruộng đất, phải nhận ruộng đất của địa chủ để canh
tác & nơp tơ ruộng đất.
Võ Trúc Linh 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×