Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

Giáo Án Lớp 5 Môn TĐ CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.22 KB, 138 trang )

Thứ ngày tháng năm 2010
TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết
nghe thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm…… công học tập của các em” ( Trả lời
được các câu hỏi ( CH) 1,2,3 ).
- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân thiết, trìu mến, tin tưởng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng
- Học sinh lắng nghe
3. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp
Mục tiêu: Học sinh đọc rõ ràng, lưu loát
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn
từng đoạn.
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s
 Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân


Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy
các em nghó sao?”
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt
so với những ngày khai trường khác?
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của
nước VNDCCH, ngày khai trường đầu
tiên sau khi nước ta giành được độc lập
sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp.
 Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó.
- Giải nghóa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa”
- Học sinh lắng nghe.
+ Em hiểu những cuộc chuyển biến khác
thường mà Bác đã nói trong thư là gì?
- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời
- Học sinh lần lượt trả lời
- Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM
tháng 8 thành công...)
Thứ ngày tháng năm 2010
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân
là gì?
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại,
làm cho nước ta theo kòp các nước khác
trên hoàn cầu.
- Giải nghóa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ,
hoàn cầu.
- Học sinh lắng nghe
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối
với công cuộc kiến thiết đất nước?

- Học sinh phải học tập để lớn lên thực
hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt
Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam
bước tới đài vinh quang, sánh vai với các
cường quốc năm châu.
 Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh đọc hay, thể hiện được
tình cảm của mình
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn
cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh
- GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm
-- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
Ghi bảng
- Đại diện nhóm đọc
- Dự kiến: Bác thương học sinh - rất quan
tâm - nhắc nhở nhiều điều  thương Bác
Hướng dẫn HS học thuộc lòng _HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ đònh
HTL
4. Củng cố
- Hoạt động lớp
- Đọc thư của Bác em có suy nghó gì?
- Chuẩn bò: “Quang cảnh làng mạc ngày
mùa”
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

TẬP ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
Thứ ngày tháng năm 2010
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ, phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghóa
chỉ màu sắc dùng trong bài.
- Hiểu nội dung chính: bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa, làm
hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua
đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương.
2. Kó năng: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài
- Đọc đúng các từ ngữ khó
- Đọc diễn cảm bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả:
chậm rãi, dàn trải, dòu dàng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu vàng
của cảnh vật.
3. Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt
Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ
- Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh trong vườn với quả xoan vàng lòm,
cảnh buồng chuối chín vàng, bụi mía vàng xọng - Ở sân: rơm và thóc
vàng giòn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc

- Hoạt động lớp
Mục tiêu: Học sinh đọc rõ ràng, lưu loát
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo
từng đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp
nhau theo đoạn.
- Hướng dẫn học sinh phát âm. - Học sinh đọc từ câu có âm s - x
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu
hỏi 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu
vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- Các nhóm đọc lướt bài
- Cử một thư ký ghi
- Đại diện nhóm nêu lên -
 Giáo viên chốt lại
+ Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài _lúa:vàng xuộm màu vàng đậm :
Thứ ngày tháng năm 2010
và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ? lúa vàng xuộm là lúa đã chín ….
 Giáo viên chốt lại - Học sinh lần lượt trả lời và dùng
tranh minh họa.
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13. - 2 học sinh đọc yêu cầu của đề - xác
đònh có 2 yêu cầu.
* Giáo dục BVMT :
Những chi tiết nào nói về thời tiết và con
người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp
và sinh động như thế nào ?

- Học sinh lần lượt trả lời: Thời tiết
đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. Con
người chăm chỉ, mải miết, say mê lao
động. Những chi tiết về thời tiết làm
cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp
hoàn hảo. Những chi tiết về hoạt
động của con người ngày mùa làm
bức tranh quê không phải bức tranh
tónh vật mà là bức tranh lao động rất
sống động.
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả
đối với quê hương ?
- Học sinh trả lời: Dự kiến (yêu quê
hương, tình yêu của người viết đối
với cảnh - yêu thiên nhiên)
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của
bài.
- 6 nhóm làm việc, thư ký ghi lại và
nêu.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
Mục tiêu: Học sinh đọc hay, thể hiện được
tình cảm của mình
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn
nêu lên cách đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và
nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn.
5 Củng cố
- Hoạt động lớp
+ Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ?

Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- Học sinh nêu đoạn mà em thích và
đọc lên
- Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó ? - HS giải thích
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU:
Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
Thứ ngày tháng năm 2010
Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền
văn hiến lâu đời.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng
thống kê để học sinh luyện đọc.
- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên ghi tựa. - Lớp nhận xét - bổ sung.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc

- Hoạt động lớp, nhóm đôi
Mục tiêu: Học sinh đọc rõ ràng, lưu loát
_ 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn,
cả bài kết hợp giải nghóa từ.
- Luyện đọc các từ khó phát âm Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s
- Giáo viên nhận xét cách đọc
_GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó
- Đọc thầm phần chú giải
- Học sinh lần lượt đọc chú giải
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm)
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài
ngạc nhiên vì điều gì?
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi
biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa
thi tiến só.Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa
thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng
năm 1919, các triều vua VN đã tổ
chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần
3000 tiến só .
- Nêu ý đoạn 1
Khoa thi tiến só đã có từ lâu
đời
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh đọc thầm
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. - Lần lượt học sinh đọc

- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hóa Việt Nam ?
_Coi trọng đạo học / VN là nước có
nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng
Thứ ngày tháng năm 2010
tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh đọc hay, thể hiện được
tình cảm của mình
- Học sinh tham gia thi đọc “Bảng
thống kê”.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng
đọc cho bài văn.
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài
văn.
 Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét
5. Củng cố
- Hoạt động lớp
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng
nguyên của nước ta.
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu
chuyện giáo viên kể.
- Luyện đọc thêm
- Chuẩn bò: “Sắc màu em yêu”
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
I. MỤC TIÊU:
Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết .
Hiểu nội dung ý nghóa của bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc
màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ .( trả lời được các CH
trong SGK ; thuộc lòng những khổ thơ em thích).
Thứ ngày tháng năm 2010
HS kha,ù giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ
Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê
hương đất nước, người thân, bàn bè.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong
cảnh quê hương.
- Trò : Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Nghìn năm văn hiến
- Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả
lời câu hỏi.
- Nêu cách đọc diễn cảm
 Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc

- Hoạt động lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh đọc rõ ràng, lưu loát
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng
khổ thơ.
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ
thơ.
- Phân đoạn không như mọi lần → bố cục
dọc.
- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - Học sinh nhận xét cách đọc của bạn.
Học sinh tự rèn cách phát âm đối với
âm tr - s.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc từng khổ thơ và
nêu lên những cảnh vật đã được tả qua màu
sắc.
- Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn trong
nhóm đọc khổ thơ.
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên
cảnh vật gắn với màu sắc và người.
 Giáo viên chốt lại - Các nhóm lắng nghe, theo dõi và nhận
xét.
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
* Giáo dục BVMT:
+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh
- Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ, xanh,
vàng, trắng, đen, tím , nâu ,…
_ … gợi lên hình ảnh : lá cờ Tổ quốc,
Thứ ngày tháng năm 2010

nào ?
khăn quàng đội viên, đồng bằng, núi ,…
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
người bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
- Dự kiến: các sắc màu gắn với trăm
nghìn cảnh đẹp và những người thân.
 Giáo viên chốt lại ý hay và chính xác. + Yêu đất nước
+ Yêu người thân
+ Yêu màu sắc
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh đọc hay, thể hiện
được tình cảm của mình
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
_GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để
tìm giọng đọc phù hợp
- Các tổ thi đua đọc cả bài - giọng đọc
diễn cảm.
- Nêu cách đọc diễn cảm
- Dự kiến: Nhấn mạnh những từ gợi tả
cảnh vật - ngắt câu thơ.
5 Củng cố
- Hoạt động lớp
- Yêu cầu học sinh giới thiệu những cảnh
đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật
đó.
- Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc
hình ảnh của người thân và nêu cảm
nghó của mình.
- Giáo dục tư tưởng.

- Học thuộc cả bài
- Chuẩn bò: “Lòng dân”
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
Biết đọc đúng văn bản kòch: ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với
tính cách của từng nhân vật trong tình huống kòch .
Hiểu nội dung ý nghóa : ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí lừa giặc, cứu
cán bộ cách mạng .( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
HS khá ,giỏi biết đọc diễn cẩm vở kòch theo vai, thể hiện được tính cách
nhân vật.
Thứ ngày tháng năm 2010
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tranh minh họa cho vở kòch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần
đọc diễn cảm.
- Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Sắc màu em yêu
3. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân”
- Học sinh lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc

đúng văn bản kòch.
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
Mục tiêu: Học sinh đọc rõ ràng, lưu
loát
- Luyện đọc - HS tự chọn nhóm và phân vai.
- Mỗi nhóm lần lượt đọc
 GV gợi ý rèn đọc những từ đòa phương. - Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ
- Vở kòch có thể chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu... là con
Đoạn 2: Chồng chò à ?... tao bắn
Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng
đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp
- Cho hs đọc các từ được chú giải trong
bài.
- Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ,
ráng
- Yêu cầu 1, 2 hs đọc lại toàn bộ vở kòch. - 1, 2 học sinh đọc
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
- Tổ chức cho học sinh thảo luận
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế
nào?
- Các nhóm thảo luận.
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
+ Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu chú
cán bộ?

- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi
xuống chõng vờ ăn cơm.
+Chi tiết nào trong đoạn kòch làm em
thích thú nhất ? Vì sao ?
- Dì Năm bình tónh nhận chú cán bộ là chồng,
khi tên cai xẵng giọng , hỏi lại : Chồng chò à ?,
dì vẫn khẳng đònh : Dạ, chồng tui. / …
+ Chi tiết nào trong đoạn kòch làm em - Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì
Thứ ngày tháng năm 2010
thích thú nhất? Vì sao? sắp khai nên bò tẽn tò là tình huống hấp dẫn
nhất vì đẩy mâu thuẫn kòch lên đến đỉnh điểm
sau đó cởi nút rất nhanh và rất khéo.
+ Nêu nội dung chính của vở kòch phần 1. - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua
→ tìm ý đúng).
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
 Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng
cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu
trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh đọc hay, thể hiện
được tình cảm của mình
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kòch. - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc - Từng nhóm thi đua
4: Củng cố
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản
kòch.
- Chuẩn bò: “Lòng dân” (tt)

- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm , biết
đọc ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp tình cách nhân vật và tình huống
trong đoạn kòch, tính cách của từng nhân vật trong tình huống kòch .
- Hiểu nội dung ý nghóa vở kòch : ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí
lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng .( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
HS khá ,giỏi biết đọc diễn cẩm vở kòch theo vai, thể hiện được tính cách
nhân vật.
Thứ ngày tháng năm 2010
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tranh kòch phần 2 và 1 - Bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện
đọc diễn cảm.
- Trò : Bìa cứng có ghi câu nói khó đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Lòng dân
3. Giới thiệu bài mới:
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tìm
hiểu phần tiếp của trích đoạn vở kòch
“Lòng dân”.

- Học sinh lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc
đúng văn bản kòch
- Hoạt động lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh đọc rõ ràng, lưu
loát
- Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân
vật, thể hiện giọng đọc.
- Học sinh đọc thầm
- Giọng cai và lính: dòu giọng khi mua chuộc,
dụ dỗ, lúc hống hách, lúc ngọt ngào xin ăn.
- Giọng An: thật thà, hồn nhiên
- Lần lượt từng nhóm đọc theo cách phân vai.
- Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình
tónh.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. - Học sinh chia đoạn (3 đoạn) :
Đoạn 1: Từ đầu... để tôi đi lấy
Đoạn 2: Từ “Để chò...chưa thấy”
Đoạn 3: Còn lại
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
- Tổ chức cho học sinh thảo luận
- Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung
vở kòch theo 3 câu hỏi trong SGK
- Nhóm trưởng nhận câu hỏi
- Giao việc cho nhóm
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận
- Thư kí ghi phần trả lời

- Đại diện nhóm trình bày kết hợp tranh
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như
thế nào?
- Khi bọn giặc hỏi An: chú cán bộ có phải tía
em không, An trả lời không phải tía làm
Thứ ngày tháng năm 2010
chúng hí hửng sau đó, chúng tẽn tò khi nghe
em giải thích: kêu bằng ba, không kêu bằng
tía.
 Giáo viên chốt lại ý. - Vì vở kòch thể hiện tấm lòng của người dân
với cách mạng.
+ Nêu nội dung chính của vở kòch phần
2.
- Học sinh lần lượt nêu
- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua
→ tìm ý đúng).
 Giáo viên chốt: Vở kòch nói lên tấm
lòng sắc son của người dân với cách
mạng.
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
Mục tiêu: Học sinh đọc hay, thể hiện
được tình cảm của mình
- Giáo viên đọc màn kòch. - Học sinh ngắt nhòp, nhấn giọng
- HS lần lượt đọc theo từng nhân vật và nhận
xét
4: Củng cố
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bò: “Những con sếu bằng giấy”

- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tên người, tên đòa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-
rô-xi-ma, Na-ga-sa-ki.bước đầu đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân thể hiện khác vọng ,
khác vọng hòa bình của trẻ em . .( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học
sinh rèn đoạn văn.
- Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thứ ngày tháng năm 2010
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Lòng dân
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay các em sẽ được học bài "Những
con sếu bằng giấy"
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc
đúng văn bản.
- Hoạt động lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh đọc rõ ràng, lưu loát

- Giáo viên đọc bài văn - Học sinh qua sát tranh Xa-da-cô gấp
những con sếu
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn
- Giáo viên giúp học sinh giải nghóa các từ
khó
- Học sinh đọc thầm phần chú giải
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
+ Năm 1945, chính phủ Mó đã thực hiện
quyết đònh gì?
- Dự kiến: Ném 2 quả bom nguyên tử
xuống Nhật Bản
- Ghi bảng các từ khó - Giải nghóa từ bom nguyên tử
+ Kết quả của cuộc ném bom thảm khốc đó? - Dự kiến: nửa triệu người chết - 1952
có thêm 100.000 người bò chết do
nhiễm phóng xạ
+ Xa-da-cô bò nhiễm phóng xạ nguyên tử khi
nào?
- Dự kiến: Lúc 2 tuổi, mười năm sau
bệnh nặng
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng
cách nào?
- Dự kiến: Tin vào truyền thuyết nếu
gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo
sung quanh phòng sẽ khỏi bệnh
+ Biết chuyện trẻ em toàn nước Nhật làm gì? - Dự kiến: gửi tới tấp hàng nghìn con
sếu giấy

+ Xa-da-cô chết vào lúc nào?
................ gấp đựơc 644 con
+ Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-
si-ma đã làm gì?
- Dự kiến: xây dựng đài tưởng nhớ nạn
nhân bò bom nguyên tử sát hại. Trên
đỉnh là hình một bé gái giơ cao 2 tay
nâng 1 con sếu. Dưới dòng chữ "Tôi
muốn thế giới này mãi mãi hòa bình"
Thứ ngày tháng năm 2010
+ Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với
Xa-da-cô?
* Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh đọc diễn
cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh đọc hay, thể hiện được
tình cảm của mình
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ
thuật đọc diễn cảm bài văn
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc
diễn cảm bài văn
- Thi đua đọc diễn cảm
 Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
TẬP ĐỌC

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào .
- Hiểu nội dung ý nghóa: Mọi người hãy sống vì hòa bình , chống chiến
tranh , bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc . ( Trả lời được các câu hỏi
trong SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ). Học thuộc ích nhất 1 khổ thơ.
- HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tranh ảnh hình khói nấm. Tranh SGK phóng to, bảng phụ.
- Trò : Mỗi tổ vẽ tranh để minh họa cho câu hỏi SGK/46
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thứ ngày tháng năm 2010
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Những con sếu bằng giấy
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay các em sẽ được học bài thơ
“Bài ca về trái đất”.
- Học sinh lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc
đúng văn bản
- Hoạt động lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh đọc rõ ràng, lưu loát
* Luyện đọc
- Rèn phát âm đúng âm tr. - 1 học sinh giỏi đọc
- Rèn phát âm đúng: bom H, bom A - Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ
thơ.

- Giáo viên theo dõi và sửa sai - Đọc câu, đoạn có từ, có âm tr
- GV cho học sinh lên bảng ngắt nhòp. - 1 HS lên bảng ngắt nhòp từng câu thơ.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, 3 - Lần lượt học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh
trái đất có gì đẹp?
- Học sinh đọc yêu cầu câu 1
- Học sinh thảo luận nhóm
 Giáo viên nhận xét - chốt ý. - Các nhóm trình bày kết hợp với tranh.
- Yêu cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu
hai câu thơ cuối khổ thơ?
- Học sinh đọc câu 2
- Lần lượt học sinh nêu
 Giáo viên chốt cả 2 phần. - Dự kiến: Mỗi loài hoa dù có khác - có vẻ
đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý
cũng thơm. Cũng như trẻ em trên thế giới
dù khác nhau màu da nhưng đều bình
đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.
- Những hình ảnh nào đã mang đến tai
họa cho trái đất?
- Học sinh lần lượt trả lời
- Yêu cầu học sinh nêu nghóa: bom A,
bom H, khói hình nấm.
 Giáo viên chốt bằng tranh
- Yêu cầu học sinh đọc câu 3: chúng ta
phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
- Học sinh lần lượt trả lời

- Dự kiến:
+ Phải chống chiến tranh, chống bom
Thứ ngày tháng năm 2010
nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hòa
bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự
bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái
đất.
+ Bảo vệ môi trường
+ Đoàn kết các dân tộc
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
Mục tiêu: Học sinh đọc hay, thể hiện
được tình cảm của mình
- Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt HS đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- Học sinh nêu cách đọc
- Học sinh thi đọc diễn cảm
5. Củng cố
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc
lòng 1 khổ thơ.
- Thi đua dãy bàn
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bò: “Một chuyên gia máy xúc”
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I.MỤC TIÊU:
-Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu
nghò của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .
-Hiểu nội nội dung : Tình hữu nghò của chuyên gia nước bạn với công
nhân Việt Nam . ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên
gia nước ngoài
- Trò : Vẽ tranh (SGK). Sưu tầm tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
Thứ ngày tháng năm 2010
2. Bài cũ:
Bài ca về trái đất
3. Giới thiệu bài mới:
Sự giúp đỡ của các chuyên gia các nhà khoa
hoa học đã giúp đỡ nhân dân ta trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước- Dẫn vào
đầu bài: Một chuyên gia máy xúc
HS nhắc lại, cả lớp nhắc thầm
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân :
- 2 hs K-G đọc toàn bài.
- Hs đọc tiếp sức theo đoạn.
- Hs đọc cá nhân

Mục tiêu: Học sinh đọc rõ ràng, lưu loát
- Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn
chia đoạn
- Học sinh lắng nghe - Xác đònh được
tựa bài
- Chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu …. giản dò, thân mật
+ Đoạn 2: Còn lại
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài
- Hoạt động nhóm, lớp
Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
- Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? - Dự kiến: Công trường, tình bạn giữa
những người lao động.
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt
khiến anh Thủy chú ý ?
- Học sinh tả lại dáng vẻ của A-lếch-
xây bằng tranh.
- Học sinh nêu nghóa từ chất phác.
+ Vì sao người ngoại quốc này khiến anh
phải chú ý đặc biệt?
+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt
+ Có vẻ mặt chất phác
+ Dáng người lao động
+ Dễ gần gũi
- Học sinh gạch dưới những ý cần trả
lời

+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp
diễn ra như thế nào?
- Dự kiến: ánh mắt, nụ cười, lời đối
thoại như quen thân
 Giáo viên chốt: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn
Thứ ngày tháng năm 2010
đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn
ra rất thân mật.
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
Vì sao ?
+ Cái cánh tay của người ngoại quốc
+ Lời nói: tôi … anh
+ Ăn mặc
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì? - Dự kiến: Thân mật, thân thiết, giản
dò, gần gũi. Tình hữu nghò
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu
nghò giữa nước Nga và Việt Nam
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc
diễncảm, rút đại ý.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp
Mục tiêu: Học sinh đọc hay, thể hiện
được tình cảm của mình
- Rèn đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
-Nêu đại ý - Cả tổ thi đua nêu lên đại ý
 Giáo viên chốt lại - Ca ngợi tình hữu nghò, hợp tác của
nhân dân ta và nhân dân các nước.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em
thích nhất
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bò: “ Ê-mi-li con”
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Ê-MI-LI CON …
I. MỤC TIÊU:
Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Pô-tô-mác, Oa-
sinh-tơn; đọc diễn cảm được bài thơ.
Hiểu ý nghóa : ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mó tự
thêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ( Trả lời được các câu
hỏi 1,2,3,4; thuộc một khổ thơ trong bài ).
HS khá giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4, biết đọc diễn cảm bài thơ với
giọng xúc động, trầm lắng.
Thứ ngày tháng năm 2010
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ anh Mo-ri-xơn tự thiêu.
- Trò : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Một chuyên gia máy xúc
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân

Mục tiêu: Học sinh đọc rõ ràng, lưu loát
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn
và tìm các từ dễ phát âm sai.
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc
động, trầm lắng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc
diễn cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài, đọc
hay thể hiện được tình cảm
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ - đọc xuất
xứ
- Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1 - 1 học sinh đọc khổ 1
+Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện
tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li
- Lần lượt học sinh đọc khổ 1
+ Lời nhắn nhủ dặn dò
+ Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái
- Giáo viên giảng tâm trạng của anh Mo-ri-
xơn → lời vónh biệt xúc động khi phải từ
giã vợ con (nhấn mạnh câu hỏi của Ê-mi-
li). Sự ngây thơ hồn nhiên
- Luyện đọc diễn cảm khổ 1
- Nhấn mạnh những từ ngữ nào? Câu
hỏi đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 2 - 1 học sinh đọc khổ 2
- Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho
biết vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến
tranh xâm lược của Mỹ?

- Dự kiến:
Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô
nhân đạo, máy bay B52 - ném bom
napan - hơi độc - giết hại - đốt phá - tàn
phá.
 Giáo viên chốt bằng những hình ảnh của
đế quốc Mỹ
- Học sinh giảng từ: B52 - napan - nhân
danh - Giôn-xơn
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc - 4 nhóm thảo luận cách đọc khổ 2 ghi
Thứ ngày tháng năm 2010
vào bìa bằng đinh lên bảng
 Giáo viên chốt lại cách đọc: nhấn mạnh
các từ ngữ thể hiện tội ác của Mỹ
- Học sinh nhận xét và chọn cách đọc
hợp lý nhất
- Học sinh lần lượt đọc khổ 2
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 - 1 học sinh đọc khổ 3
+Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ
biệt ?
- Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li
về được . Chú dặn con : ……..
 Giáo viên chốt lại
Hướng đến người thân - con mất cha - vợ
mất chồng - cảnh trời đêm - hy sinh hạnh
phúc của mình cho mọi người hạnh phúc.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 4 - 1 học sinh đọc
- Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa
sáng loá/ Sự thật “ thể hiện mong muốn gì
của chú Mo-ri-xơn?

- Học sinh lần lượt trả lời
5.Củng cố
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích
nhất?
- Học thuộc khổ 2 và 3
- Chuẩn bò: “Sự sụp đổ của chế độ A-pac-
thai”
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. MỤC TIÊU:
Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê
trong bài.
Hiểu được nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ở Nam Phi và ca
ngợi cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của người da màu ở Nam Phi. ( Trả lời được các
câu hỏi trong SGK )
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài
liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có).
Thứ ngày tháng năm 2010
- Trò : SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát

2. Bài cũ: Ê-mi-li con
_HS đọc bài và TLCH
3. Giới thiệu bài mới:
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh đọc rõ ràng, lưu loát
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc lại
- Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó đã giải nghóa
ở cuối bài học → giáo viên ghi bảng vào cột
tìm hiểu bài.
- Học sinh nêu các từ khó khác
- Để học sinh lắm rõ hơn, giáo viên sẽ đọc
lại toàn bài.
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên:
+ Có 5 loại hoa khác nhau, giáo viên sẽ phát
cho mỗi bạn 1 loại hoa bất kì.
- Học sinh nhận hoa
- Giao việc:
+ Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung
làm việc của nhóm mình.
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu
cầu làm việc của nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả.

Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào,
có đảm bảo công bằng, an ninh không?
- Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì
có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi
tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với
tên gọi A-pác-thai.
Một đất nước giàu có như vậy, mà vẫn tồn
tại chế độ phân biệt chủng tộc. Thế dưới chế
độ ấy, người da đen và da màu bò đối xử ra
sao? Giáo viên mời nhóm 2.
- Gần hết đất đai, thu nhập, toàn bộ
hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng... trong
tay người da trắng. …
Trước sự bất công đó, người da đen, da màu
đã làm gì để xóa bỏchế độ phân biệt chủng
tộc ? Giáo viên mời nhóm 3.
- Bất bình với chế độ A-pác-thai, người
da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên
đòi bình đẳng.
Trước sự bất công, người dân Nam Phi đã - Yêu hòa bình, bảo vệ công lý, không
Thứ ngày tháng năm 2010
đấu tranh thật dũng cảm. Thế họ có được
đông đảo thế giới ủng hộ không? Giáo viên
và học sinh sẽ cùng nghe ý kiến của nhóm 4.
chấp nhận sự phân biệt chủng tộc.
Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất nước
Nam Phi đã tiến hành tổng tuyển cử. Thế ai
được bầu làm tổng thống? Chúng ta sẽ cùng
nghe phần giới thiệu của nhóm 5.
- Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bò giam

cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh
chống chế độ A-pác-thai, là người tiêu
biểu cho tất cả người da đen, da màu ở
Nam Phi...
* Hoạt động 3: Luyện đọc đúng
- Hoạt động cá nhân, lớp
Mục tiêu: Học sinh đọc hay, thể hiện được
tình cảm của mình
- Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
TẬP ĐỌC
TÁC PHẨM CỦA SIN-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. MỤC TIÊU:
Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài: Sin-le, Hít-le, Vin-hem-
ten, Met-xi-na, Oóc-lê-ăng; bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
Hiểu ý nghóa cụ già Pháp đã dạy cho tên só quan Đức hống hách một bài
học sâu sắc.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tranh minh họa SGK/67 - Một số tác phẩm của Sin-le (nếu có)
- Trò : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thứ ngày tháng năm 2010
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
3. Giới thiệu bài mới:
“Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Mục tiêu: Học sinh đọc rõ ràng, lưu loát
- Trước khi luyện đọc bài, thầy lưu ý các em
đọc đúng các từ ngữ sau: Sin-le, Pa-ri, Hít-le,
Vin-hem-ten, Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng (GV
dán từ vào cột luyện đọc).
- Học sinh đọc đồng thanh cả lớp
- Mời 1 bạn đọc câu văn có thể hiện cách
ngắt nghỉ hơi.
- Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/
tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh
lùng đáp bằng tiếng Pháp:/ Chào
ngài // - 1 học sinh ngắt nghỉ câu trên
bảng.
- Bài văn này được chia thành mấy đoạn? - 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài
Đoạn 2: Tiếp theo... điềm đạm trả lời
Đoạn 3: Còn lại
- Để giúp các bạn nắm nghóa của một số từ
ngữ, thầy mời 1 bạn đọc phần chú giải → GV
ghi bảng vào cột tìm hiểu bài.
- Học sinh đọc giải nghóa ở phần chú
giải.

- Để giúp học sinh nắm rõ hơn, thầy sẽ đọc
lại toàn bài, các em chú ý lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
- Để đọc diễn cảm văn bản này, ngoài việc
đọc to, rõ, các em còn cần phải nắm vững
nội dung.
- Bạn nào cho thầy biết câu chuyện xảy ra ở
đâu? Tên phát xít đã nói gì khi gặp những
người trên tàu?
- Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở
Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Tên só quan
Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô
to: “Hít-le muôn năm”
- Giáo viên chia nhóm nhẫu nhiên. Các em
sẽ đếm từ 1 đến 4, bắt đầu là bạn...
- Học sinh đếm số, nhớ số của mình.
- Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận
Thứ ngày tháng năm 2010
 Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Luyện đọc
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh đọc hay, thể hiện được
tình cảm của mình
- Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc đúng,
nắm nội dung, chúng ta còn cần đọc từng
đoạn với giọng như thế nào? Thầy mời các
bạn thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Mời bạn nêu giọng đọc? - Học sinh nêu, các bạn khác bổ sung:
- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc lại
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố
- Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm 1
đoạn mà mình thích nhất?
- Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn
nhau.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bò: “Những người bạn tốt”
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu đọc diễn cảm bài văn
Hiểu ý nghóa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh ,tình cảm gắn bố của
cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo
- Trò : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát

Thứ ngày tháng năm 2010
2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát
xít.
3. Giới thiệu bài mới:
“Những người bạn tốt”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh đọc rõ ràng, lưu loát
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin,
boong tàu...
- 1 Học sinh đọc toàn bài
- Luyện đọc những từ phiên âm
- Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
- 1 học sinh đọc thành tiếng
- Giáo viên giải nghóa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa
hiểu (nếu có).
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống
biển?
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của
ông và đòi giết ông.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận
* Nhóm 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2

- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ só cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa
thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-ôn khi
ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất
liền.
* Nhóm 2:
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng
yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Biết thưởng thức tiếng hát của người
nghệ só.
- Biết cứu giúp nghệ só khi ông nhảy
xuống biển.
* Nhóm 3:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài
- Em có suy nghó gì về cách đối xử của đám
thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ só
A-ri-ôn?
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không
có tính người.
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu

×