Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GIÁO ÁN LỚP CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.6 KB, 20 trang )

TUẦN 1
Thứ hai, ngày …….. tháng ………. năm ………….


HỌC VẦN
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
A . Yêu cầu:
- HS có được thói quen nền nếp học tập. HS thực hiện tốt nền nếp trong học tập.
- HS nhận biết được đồ dùng học tập, sử dụng được các đồ dùng học tập trong giờ
học.
B. Chuẩn bò:
- Đồ dùng học tập để giới thiệu với học sinh.
- HS chuẩn bò tốt đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiển tra bài cũ:
- KT việc chuẩn bò của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Để các em học tốt trong các tiết học. Cô sẽ
hướng dẫn các em về nền nếp học tập.
b. Sắp xếp chỗ ngồi cho HS:
-Tùy theo só số lớp, GV chia tổ sắp xếp chỗ
ngồi cho HS.
c. Bầu ban cán sự lớp:
- Lớp trưởng
- Lớp phó học tập.
- Lớp phó văn thể.
- Sinh hoạt cho các em biết nhiệm vụ cần phải


làm.
- Chia tổ, phân công các tổ trực nhật
- Hướng dẫn lớp trưởng điều khiển lớp khi có
GV và khách ra vào lớp.
- Uốn nắn HS
- Phát Thời Khóa Biểu cho HS. Sinh hoạt cho
các em biết và nắm được nội quy của trường
- Hát vui
- HS để dụng cụ học tập lên bàn

- HS ngồi đúng chỗ quy đònh.
- HS nghe và nhận biết.
- Lớp trưởng và cả lớp thực hành.
- Nhận thời khóa biểu.
1
Học vần : Ổn đònh tổ chức
Toán : Bài học đầu tiên
Đạo đức : Em là hs lớp Một
lớp.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho các em thực hiện cách chào hỏi khi GV
hoặc khách ra vào lớp.
- GV uốn nắn HS .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài sau.
TIẾT II
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho các em chào khi GV vào lớp
- Nhận xét.

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tiếp tục ổn đònh nền nếp.
* KT đồ dùng học tập của HS.
- KT từng em một, nhắc nhỡ những em còn
thiếu đồ dùng học tập.
- Nhắc nhỡ HS cách giữ gìn đồ dùng học tập
sạch đẹp.
- Hướng dẫn các em nhận biết và cách sử
dụng đồ dùng học tập.
* Hướng dẫn cách sử dụng các kí hiệu trong
tiết học.
- o: vòng tay lên bàn.
- b: lấy bảng.
- s: lấy sách.
* Hướng dẫn nhòp thước.
- Nhòp 1: đưa bảng.
- Nhòp 2: xoay bảng vào nhìn.
- Nhòp 3: xóa bảng.
- Cho các em thực hành.
- Uốn nắn HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho các em thực hành lại các nền nếp học
tập ở tiết 1 và 2.
- GV quan sát uốn nắn cho HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS đi học phải mang đồ dùng học
tập theo thời khóa biểu.
- Cả lớp thực hiện theo sự điều
khiển của lớp trưởng.

- Hát vui.
- Cả lớp thực hành.
- Các em để đồ dùng học tập trên
bàn.
- Nghe và nhận biết.
- Nhận biết và biết cách sử dụng.
- HS nghe, nhận biết và thực hành.
- HS nghe, nhận biết.
- Cả lớp thực hành.
- Các em thực hành


2
TOÁN
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
A. Mục tiêu
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ
toán.
B. Đồ dùng dạy học :
GV: - Sách toán, đồ dùng dạy học toán,……
HS: SGK, đồ dùng học toán
C. Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2 . Kiển tra bài cũ:
- KT dụng cụ học tập của học sinh
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
Hôm nay các em học toán bài: “Tiết học

đầu tiên”
b. Hướng dẫn sử dụng sách toán 1
- GV cho HS xem sách toán 1. Hướng dẫn
các em mở sách toán 1
c. Giới thiệu SGK.
- Sau tiết học đầu tiên, mỗi môn học có 1
phiếu tên của môn học, đặt ở đầu trang tập
( sách).
- GV cho HS thực hành gấp sách,….. mỗi bài
học có in chữ to giữa trang sách, phần nội dung
là màu xanh đậm.
d. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt
động học tập của môn toán lớp 1
- GV cho HS mở SGK môn toán đến bài “
Tiết học đầu tiên”
- Hướng dẫn HS quan sát từng tranh một rồi
thảo luận xem HS lớp một gồm có những hoạt
động nào?
- Các dụng cụ học tập trong tiết toán 1.
+ Ảnh 1 bạn đang cầm trên tay vật gì?
- Nhận xét chốt lại nội dung
+ Ảnh 2 bạn trong hình đang làm gì?
+ Ảnh 3 các bạn trong hình làm gì?
e. Giới thiệu cho HS các yêu cầu cần đạt
sau khi học toán 1.
- Học toán các em sẽ biết:
- Hát
- HS để dụng cụ học tập lên bàn
- HS mở SGK theo dõi
- HS chú ý theo dõi

- HS mở SGK xem
- HS mở SGK
-HS suy nghó trả lời

- Bạn đo độ dài bằng thước
- Học nhóm
- Nghe và nhận biết.
3
+ Đếm, đọc, viết số, so sánh số.
+ Làm tính cộng tính trừ.
+ Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu
phép tính, giải bài toán.
+ Biết cách giải bài toán.
+ Biết đo độ dài.
g. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS
- Cho HS lấy hộp đồ dùng học toán, tập cho
HS nêu, gọi tên một số đồ dùng: que tính, hình
tròn, mặt đồng hồ,….
4. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học toán bài gì?
- Yêu cầu các em lấy đồ dùng theo yêu cầu
của GV.
- Dặn dò HS về nhà thực hiện tốt những
điều đã học hôm nay và xem trước bài kế bên
“Nhiều hơn, ít hơn”.
- HS thực hành theo hướng dẫn của
GV, gọi tên các đồ dùng học toán.
- Tiết học đầu tên
- Các em lấy đồ dùng theo yêu cầu



ĐẠO ĐỨC
Em là Học Sinh Lớp Một
A. Mục Tiêu:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giớ thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
4
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở bài tập đạo đức xem các em có
đủ vở chưa.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em học bài: “Em là học sinh
lớp một”.
* Hoạt động 1: Trò chơi: Vòng tròn giới thiệu
tên.
- Giúp HS biết giới thiệu tên mình và nhớ
tên của các bạn trong lớp, biết trẻ em có quyền
có họ có tên.
- HD cách chơi:Bắt đầu từ em thứ nhất lần
lượt giới tên bạn và giới thiệu tên mình (cứ lần
lượt cho hết vòng).
=>Thảo luận:
- Qua trò chơi giúp em điều gì?

- Em có sung sướng và tự hào khi tự giới
thiệu tên với các bạn mình không?
=> Kết luận:
Mỗi người đều có một cái tên, trẻ em cũng
có quyền có họ tên.
*Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS tự giới thiệu về sở thích của
mình (bàitập 2
- GV nêu yêu cầu:Hãy giới thiệu với bạn
về sở thích của mình.
-Yêu cầu một số em tự giới thiệu trước
lớp.
=> Chốt lại:Mỗi người điều có những điều mình
tbích, những điều đó có thể giống hoặc khác
nhau chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích
riêng của người khác.
* Hoạt động 3:HS kể về ngày đầu tiên đi học.
-Em đã mong chờ, chuẩn bò cho ngày đầu
tiên đi học như thế nào?
- Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1.4.
4. Củng cố, dặn dò :
- Vào lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn
mới,Thầy, Cô giáo mới em sẽ được học nhiều
điều mới lạ, biết đọc, biết viết và làm toán
nữa.Vì thế ta càng tự hào đã trở thành học sinh
lớp 1.
- Hát vui
- HS lấy VT đạo đức

- Em thứ nhất giới thiệu tên mình,

sau đó tên bạn.
- Cả lớp lắng nghe vàphát biểu
-HS tự giới thiệu về sở thích của
mình.
-Vài em xung phong lên tự giới
thiệu sở thích của mình.
- HS khá giỏi biết tự giới thiệu về
mình một cách mạnh dạn.
- HS lần lượt kễ theo HD của GV.
- 2 em kể trước lớp
- HS theo dõi
5

Thứ ba ngày……….tháng………năm……..

HỌC VẦN
CÁC NÉT CƠ BẢN
A. Yêu cầu:
- Giới thiệu các nét cơ bản cho HS hiểu sơ lượt tên của các nét cơ bản.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bài viết mẫu.
C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hôm nay các em học bài: “Các nét cơ bản”.

GV ghi tựa bài lên bảng.
b. Dạy các nét cơ bản:
- (-) Nét này được gọi là nét ngang.
- (|) Nét sổ thẳng
- (\) Nét xiên trái
- (/) Nét xiên phải
- Hát vui
- HS theo dõi



6
Học vần: Các nét cơ bản
Toán : Nhiều hơn, ít hơn
TC: G/thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ
TC
- ( ) Nét móc xuôi
- ( ) Nét móc hai đầu
- ( ) Nét móc ngược
- Cho HS Tập viết nào bảng con các nét cơ bản
- Uốn nắn HS ngồi đúng tư thế viết
4. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay các em học bài gì?
- Cho HS chơi trò chơi: nhận dạng các nét, gọi
tên.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bò tiết sau.
TIẾT II
1. Ổn đònh:
2. Kiễm tra bài cũ:

- Cho HS viết vào bảng con các nét cơ bản đã
học.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hôm nay các em học bài: “Các nét cơ bản (tt)”
b. Dạy các nét cơ bản (tt):
* Giới thiệu tiếp các nét còn lại
- C: nét cong hở phải.
- : nét cong hở trái.
- O: nét cong khép kín.
- : nét khuyết trên cao.
- : nét khuyết dưới.
- Cho các em viết vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn HS cách ngồi viết
4. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay các em vừa học bài gì?
- Cho HS chơi trò chơi: Cài nhanh đúng các nét
cơ bản theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tập viết lại các nét cơ bản
theo yêu cầu của GV.
- Các em viết bảng con

- HS trả lời
- Các em thi tài với nhau
- Hát vui.
- HS viết bảng con.
- Nghe và nhận biết
- HS viết các nét vào bảng con

- Các nét cơ bản
- Các em chơi trò chơi
- HS lắng nghe.

TOÁN
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
A. Mục tiêu:
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so
sánh các nhóm đồ vật.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm đồ vật phù hợp với bài dạy.
7
C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh:
2. Kiển tra bài cũ:
- KT lại các dụng cụ học tập môn toán
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hôm nay các em học bài: “Nhiều hơn,ít hơn”
b. Hướng dẫn so sánh Nhiều hơn, ít hơn.
- Cầm một số thìa trong tay, gọi HS lên đặt từng
thìa vào cốc và hỏi:
+ Khi đặt vào mỗi cốc một thìa, ta còn cốc nào
chưa có thìa?
+ Vậy ta nói số cốc nhiều hơn số thìa.
+ Số cốc thừa, thì lại thiếu ta nói “Số thìa ít hơn
số cốc”.
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong bài học

và so sánh hai đối tượng.
* So sánh cốc và thìa:
- Hướng dẫn HS nối dấu chấm ngang qua thìa,
xem loại nào thừa ra thì loại đó có số lượng nhiều
hơn. Sau khi nối xong các em thấy loại nào thừa
ra tức loại đó “nhiều hơn” còn loại nào thiếu thì
loại đó “ít hơn”.
- Cho HS quan sát tiếp nhóm “chai và nút” và
cho HS tự xác đònh để nêu “số ít, số nhiều theo
gợi ý của GV”.
- Vẽ hình nút và chai minh họa
- HS so sánh tiếp các nhóm còn lại (nồi và nắp;
thỏ và củ cải).
* Liên hệ thực tế:
- Các em xem lớp mình có hai loại nào nhiều
hơn hoặc có loại nào ít hơn loại nào không?.
c. Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn”.
- Cho từng tổ thi nói nhanh về số lượng nhiều
hơn – ít hơn.
- GV đưa một qua tính (có số lượng nhiều hơn
cây bút) và số bút có số lượng ít hơn que tính, cho
HS thi nói nhanh
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua trò chơi tổ nào nói số lần đúng nhiều
nhất?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem có thể so sánh cái gì
- Hát vui
- 2 HS ngồi cùng bàn KT lẫn nhau.
- HS lên phía trước thực hành

đặt thìa vào cốc
- Còn một cốc chưa có thìa.
-HS nhắc lại”số thìa ít hơn cốc”
-HS lần lượt nối từng cặp với nhau
và nói”số cốc nhiều hơn số
thìa””số thìa ít hơn số cốc”
-HS quan sát tranh và nói: số nút
chai nhiền hơn chai;số chai nhiều
hơn nút
-HS quan sát từng tranh và nêu lên
nội dung
-HS suy nghó và trả lời
-HS nêu số que tính nhiều hơn số
bút, số bút ít hơn số que tính
-HS nêu tên tổ nói nhanh về số
lượng (nhiều, ít)
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×