Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Khái quát về thực trạng luật tục Bahnar ở tỉnh Gia Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.21 KB, 4 trang )

Khái quát về thực trạng

luật tục Bahnar ở tỉnh Gia Lai
TS. BUÔN KRÔNG TUYẾT NHUNG
Trường Đại học Tây Nguyên
1. Dẫn nhập
Dân tộc Bahnar là một trong những tộc
người tại chỗ ở Gia Lai. Theo thống kê của Ban
Dân tộc tỉnh Gia Lai năm 2015, người Bahnar ở
Gia Lai là 171.289 người (chiếm tỷ lệ là 11.84%
số dân toàn tỉnh). Tương tự như các dân tộc
khác ở Tây Nguyên, làng của người Bahnar ở
Gia Lai không chỉ là đơn vị cư trú (không gian
cư trú) mà còn là hình thức tổ chức xã hội dân
sự đặc biệt (không gian xã hội) có vai trò quan
trọng đối với phát triển xã hội. Trong đó, các
mối quan hệ xã hội được liên kết với nhau chặt
chẽ trên cơ sở của luật tục. Song song với pháp
luật của Nhà nước, các nguyên tắc của luật tục
không chỉ dừng lại trong quan hệ xã hội truyền
thống mà còn được kế thừa sinh động trong xã
hội đương đại, trở thành một đặc trưng đối với
vùng người Bahnar. Luật tục trở thành di sản
văn hóa tộc người và có một vai trò tích cực đối
với phát triển xã hội vùng người Bahnar. Hiện
nay, trước sự tác động của nhiều yếu tố, luật tục
Bahnar đã có nhiều biến đổi. Việc tìm hiểu về
của luật tục đối với nhận thức, thái độ và việc
áp dụng nó trong thực tiễn phần nào góp phần
cung cấp thêm cứ liệu để nghiên cứu thực trạng
luật tục trong bối cảnh mới hiện nay ở Gia Lai.


2. Kết quả sưu tầm và mức độ tồn tại của
luật tục Bahnar ở Gia Lai
2.1. Kết quả sưu tầm luật tục qua thực tiễn
Qua khảo sát, điền dã tại các làng của
người Bahnar thuộc huyện Mang Yang, Kbang,
Kông Chro, Đak Pơ, Đăk Đoa và làng người
Bahnar Kon Kơ Tơr 2, Plei Đôm (Plei Dăn), Kon

Tum Kpơng, Kon Kơtu ở thành phố Kon Tum,
tỉnh Kon Tum, nhóm nghiên cứu đã sưu tầm
được 270 điều liên quan đến các chủ đề khác
nhau của luật tục. Tạm phân chia thành 06
chủ đề chính như sau: (1) Những tội phạm và
các hình phạt (56 điều), (2) Các quy định về hôn
nhân và gia đình (69 điều), (3) các quy định về sở
hữu tài sản và xâm phạm quyền sở hữu tài sản
(gồm 35 điều), (4) các quy định bảo vệ tài nguyên,
môi trường, gồm 22 điều, (5) Các quy định xâm
phạm thân thể người khác và các trọng tội, gồm
22 điều và (6) Các quy định liên quan đến phong
tục tập quán, gồm 66 điều. Nội dung của luật
tục bao gồm các lĩnh vực về đời sống xã hội.
Đó là những quy định quản trị cộng đồng, an
sinh xã hội, quan hệ cộng đồng, quan hệ gia
đình - dòng họ, quan hệ nam nữ, đến nghi lễ,
tín ngưỡng và quyền lợi và trách nhiệm của các
thành viên trong xã hội...
2.2. Tỷ lệ tồn tại và mức độ nhận thức của
người Bahnar đối với luật tục
Bảng 1: Tỷ lệ tồn tại của luật tục Bahnar

hiện nay
 Các chủ đề luật tục

Tổng số luật tục
sưu tầm được
Số lượng

Tồn tại nhưng
giảm hình phạt

Không còn
tồn tại

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

Những tội phạm và các hình phạt

56

42

75.0

14

25.0

Luật tục hôn nhân, gia đình

69


56

81.2

13

18.8

Sỡ hữu và xâm phạm quyền sở
hữu tài sản

35

31

88.6

4

11.4

Tội xâm phạm thân thể người
khác và trọng tội

22

10

45.5


12

54.5

Các vi phạm đến phong tục tập quán

66

16

24.2

50

75.8

Bảo vệ tài nguyên môi trường

22

10

45.5

10

45.5

Tổng số


270

165

103

(Nguồn: Tổng hợp từ các đợt khảo sát luật tục ở Gia Lai, 208)

39
SỐ 05 NĂM 2018

KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ


TP CH KHOA HC CễNG NGH V MễI TRNG

40

KHOA HOẽC QUAN LY
Cn c vo Bng 1, t l tn ti ca cỏc vn
liờn quan n (1) S hu ti sn v xõm phm
quyn s hu ti sn (31/ 35 iu, chim t l
88.6%), (2) Lut tc hụn nhõn - gia ỡnh (56/69
iu, t l 81%), (3) Nhng ti phm v cỏc hỡnh
pht (42/56 iu, chim 75%) khỏ cao. Trong khi
ú, cỏc ni dung liờn quan n Phong tc tp
quỏn, Ti xõm phm thõn th v cỏc trng ti,
Bo v ti nguyờn mụi trng cũn li tng i
thp. ỏng chỳ ý l cỏc quy nh liờn quan n

vic gim thiu ri ro trong quan h hụn nhõn
v gia ỡnh chim t trng 56/69 iu. Ch cú
18.8% suy gim i vi cỏc ni dung khụng cũn
phự hp nh Tc ly v l hoc ly v hai, trai
gỏi n vi nhau nhng cha cú con, trai gỏi
cha ly nhau, cú quan h vi nhau l cú con,
tc lm cn tr hụn nhõn... Tng t nh vy,
nhng quy nh liờn quan n trt t an ton
xó hi, phỏt trin cng ng (42/56 iu cũn
tn ti, chim t l 75%) v tụn trng quyn s
hu (31/35 iu cũn tn ti, chim t l 88.2%)
c xem l nhng tiờu chớ cho s phỏt trin
cỏ nhõn v cng ng. Cỏc quy nh liờn quan
n chng c c th, cỏc hỡnh thc phõn x,
np phm c ỏp dng theo cỏc nguyờn tc
tụn trng c thc hin mt cỏch cụng khai
v hiu qu.
Cú n 103/270 iu suy gim trm trng
(chim t l 38.5% trong tng s iu lut ó
su tm c). S suy gim ny ch yu tp
trong i vi nhng quy nh khụng cũn c
thc hnh trong xột x. T l suy gim nhiu
hn so vi cỏc ni dung khỏc l cỏc iu liờn
quan n phong tc tp quỏn (50/66 iu lut).
Nh vy, s suy gim ca lut tc cú th b tỏc
ng bi nhiu nguyờn nhõn: Th nht, cỏc quy
nh lut tc cú th khụng cũn phự hp vi s
phỏt trin mi; Th hai, do s thay i v mt
nhn thc; Th ba, s tỏc ng ca chớnh sỏch,
xó hi; Th t, s thay i v phng thc sn

xut v t liu sn xut; Th nm, mụi trng
xó hi truyn thng ó cú s bin i; Th sỏu,
s suy gim v ti nguyờn thiờn nhiờn kộo theo
suy gim v quyn s hu t rng phi nụng
nghip; Th by, s tỏc ng ca tụn giỏo.

2.3. Mc hiu bit v vn dng lut tc
ca ngi Bahnar trong thc tin
cú s liu liờn quan n s tn ti,
mc nh, hiu v thc hnh lut tc trong
cng ng Bahnar, nhúm nghiờn cu ó tin
hnh phng vn cỏ nhõn, phng vn nhúm v
ly thụng qua phiu iu tra ti 5 lng ngi
Bahnar ti Gia Lai. C th l: Lng Mhra thuc
xó Kụng Lng Khng, huyn Kbang, lng e
Jun cú 115 h, cú 469 ngi Bahnar, lng Jri
Ktu thuc xó Yang Bc, huyn ak P cú 80
h, 340 ngi Bahnar, lng Hle Hlang xó Yang
Trung huyn Kong Chro cú 171 h, cú 698 ngi
Bahnar, v lng Klot xó Kon Gang, huyn k
oa cú 177 h, cú n 574 ngi Bahnar sinh
sng. Thnh phn dõn tc trong 5 lng kho
sỏt ch yu l ngi Bahnar vi cỏc h l dõn
tc khỏc chim t l thp, tr lng Hle Hlang h
ngi Kinh chim n t l cao nht l 29/171
h, lng Mhra cú 02 h ngi Nựng, 1 h ngi
Kinh, lng Klot ch cú 01 h ngi Hmụng.
Mc dự ó cú nhiu tỏc ng ớt nhiu v
c im dõn c v cỏc yu t khỏch quan
khỏc, nhng lut tc vn tip tc gia mt vai

trũ ỏng k i vi qun lý, phỏt trin cng
ng Bahnar. S lng ngi bit thc hnh
lut tc gii quyt cỏc v vic liờn quan n
mõu thun trong cng ng cũn rt ớt. Nhng
ngi ln tui cũn nh n cỏc gi nh, ch
nh liờn quan n cỏc quy nh ca lut tc
mc tng i. Nhng ngi am hiu v
trỡnh by c lut tc ch yu l trng lng
(tm pli), cỏc kr pli (cỏc gi lng), mt s
ngh nhõn s thi, hoc qua vai trũ ca mt s
ngi thng cỳng thn linh. Mt b phn cũn
li nh cỏc nguyờn tc, quy nh quy nh ca
lut tc nhng li khụng nh cỏch din t lun
lý theo hỡnh thc li núi vn. Hin nay, vic s
dng lut tc hũa gii hoc gii quyt xung
t, mõu thun c thc hin thụng qua vai
trũ ca tm pli (trng lng) hoc cỏc kr plei
(cỏc gi lng), hoc qua mt s ngi ph n
ln tui l chớnh. Hn na, cỏc ngh nhõn a
phn núi ting Vit khụng lu loỏt, mt b phn
gi lng hiu, nh lut tc li khụng din t


được bằng tiếng Việt. Điều này gây khó khăn
cho việc sưu tầm và ghi chép luật tục. Số lượng
già làng còn vận dụng được luật tục để tham gia
hòa giải trong năm làng chiếm tỷ lệ rất thấp và
tuổi đời trung bình trên 65, chủ yếu tập trung là
nam giới, chiếm tỷ lệ là 79.31% (23/29 người), tỷ
lệ phụ nữ vận dụng được luật tục chiếm 20.69%

(6/29 người). Bảng dưới đây phần nào thể hiện
được tỷ lệ chênh lệch giữa người biết vận dụng
được luật tục và không vận dụng được trong 5
làng của người Bahnar:
Bảng 2: Tỷ lệ giữa các nhóm thực hành luật
tục khảo sát tại 5 làng
Số người
Bahnar

 

Số người
Số người
Tỷ lệ người
biết sử Tỷ lệ không biết
không biết Nam Nữ
dụng
%
sử dụng
hòa giải
luật tục
luật tục

Làng Jro Ktu

340

12

3.5


328

96.5

10

2

Làng Klot

574

7

1.2

567

98.8

3

4

Làng Mơhra

469

4


0.9

465

99.1

4

0

Làng Đe Jun

280

2

0.7

278

99.3

2

0

Làng Hle Hlang

698


4

0.6

694

99.4

4

0

TỔNG SỐ

2361

29

6.9

2332

93.1

23

6

(Nguồn: Thông tin cơ bản cấp thôn, 2018)


Từ kết quả số liệu trên, chúng ta có thể
thấy sự chênh lệch khá xa không chỉ người
biết thực hành luật tục giữa các làng, các địa
phương người Bahnar mà còn là sự chệnh lệch
khá lớn giữa người biết, hiểu và người không
biết, hiểu luật tục. Trong 5 làng người Bahnar,
chỉ có 29/2374 người còn nhớ và vận dụng được
luật tục để hòa giải (chiếm tỷ lệ 6.9%). Chỉ số
này cực thấp, cảnh báo nguy cơ mai một luật
tục nếu như không có những giải pháp kịp thời
để bảo tồn, phát huy giá trị của nó. Trong đó,
làng Jro Ktu chiếm tỷ lệ 3.5% (12/340 người),
làng Klot chiếm tỷ lệ là 1.2% (7/574 người), làng
Mơhra chiếm tỷ lệ là 0.9% (4/469 người), làng
Đe Jun chiếm tỷ lệ 0.7% (2/280 người) và làng
Hla Hlang chỉ có 4/698 người biết vận dụng luật
tục để hòa giải (chiếm tỷ lệ 0.6%). Con số này
báo động luật tục đang đứng trước nguy cơ mai
một. Trong khi trước đây, ở các làng Bahnar hầu
như người lớn tuổi đều có thể vận dụng được
luât tục để hòa giải hoặc xử lý các công việc
liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm trong
cộng đồng.

Biểu đồ 1: Mức độ hiểu biết luật tục của
người Bahnar hiện nay
40.0

35.0


30.0
20.0

14.5

30.5

17.5

10.0
0.0

Biết rõ

Biết vừa phải

Với 200 người được phỏng vấn trong 5
làng, 29 người hiểu biết rõ và thực hành được
luật tục chiếm 14.5% (29/200 người) số lượng
này chủ yếu là già làng, đa số họ ở độ tuổi trên
65, họ được tiếp nhận luật tục từ khi còn nhỏ,
hiện tại thường xuyên vận dụng luật tục để hòa
giải khi có vụ việc. 35/200 người hiểu biết luật
tục ở mức độ vừa phải, chủ yếu tập trung người
ở độ tuổi trung niên trở lên chiếm tỷ lệ 17.5% .
70/200 người ở độ tuổi từ 30 - 40 tuổi, mức độ
hiểu biết rất ít (chiếm tỷ lệ là 35.0%); đặc biệt
61/200 người, chiếm tỷ lệ 30.5% người không
hiểu biết về luật tục, chủ yếu rơi vào độ tuổi

dưới 29. Tỷ lệ này không hiểu hiểu gì về luật tục
chủ yếu tập trung ở các khu gần thị trấn, đô thị
hoặc theo tôn giáo. Trong số này đa phần hiểu
mù mờ về nội dung, các quy định, thậm chí
nhiều người không còn nhớ hoặc không biết
tên gọi của luật tục bằng tiếng Bahnar. Nhiều
em ở các vùng gần thị trấn, hoặc gia đình theo
tôn giáo, hoặc đi học ở các trường THCS và
THPT khi được phỏng vấn đều cho rằng hầu ít
khi hoặc chưa từng thấy làng xử theo luật tục,
kể cả giả định, chế định được vận dụng trong
luật tục (như trường hợp ở xã Glar, huyện Đăk
Đoa). Sự chệnh lệch giữa các mức độ hiểu biết
và thực hành luật tục cho thấy rằng càng về
sau mức độ sử dụng luật tục càng ít và luật tục
đang dần mai một. Một thực trạng báo động,
nếu không có giải pháp kịp thời để bảo tồn và
phát huy giá trị của nó thì chẳng bao lâu nữa
thế hệ trẻ người Bahnar sẽ không còn nhớ, hiểu,
biết gì về di sản này cũng như hệ thống tri thức
của cha ông họ.
Trên cơ sở của mức độ hiểu biết, kết quả
liên quan đến thái độ, sự quan tâm của người
Bahnar đối với luật tục như sau:

41
SỐ 05 NĂM 2018

KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ



TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

42

KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ
Biểu đồ 2: Tỷ lệ quan tâm của người Bahnar
về luật tục
100.00
80.00

81.90

71.43

60.00
40.00
20.00

19.05

18.10

Quan tâm ít

Không biết

0.00
Rất quan tâm


Quan tâm

Mức độ quan tâm của người Bahnar đối với luật tục hiện nay

Dựa trên kết quả trên, chúng ta có thể thấy,
sự quan tâm của người Bahnar đối với luật tục ở
bốn mức độ khác nhau, cụ thể: có 18.10% người
không quan tâm (không biết:19/200 người),
19.05% người quan tâm ít (20/200 người),
81.90% người quan tâm (86/200 người), mức
độ rất quan tâm là 71.43 % (75/200 người). Có
thể thấy mức rất quan tâm và quan tâm bình
thường chiếm tỷ lệ cao nhất. Như vậy, luật
tục Bahnar vẫn tiếp tục có vai trò và tác động
không nhỏ đến nhận thức, hành vi của cộng
đồng Bahnar. Sự tác động tích cực này không
chỉ tạo nên ứng xử hài hòa của người Bahnar
đối với môi trường tự nhiên mà còn thể hiện rõ
quan hệ xã hội. Chính vì điều đó nên việc trộm
cắp tài sản, xâm phạm đất đai, bạo lực gia đình
hoặc ly dị...ít khi xảy ra hoặc không xảy ra ở các
làng của người Bahnar. Mặc dù, mặt bằng dân
trí còn thấp, điều kiện kinh tế nhiều hộ gia đình
Bahnar còn gặp nhiều khó khăn.
Ngoài thái độ của người Bahnar về luật
tục, quan điểm phát huy giá trị của luật tục của
người Bahnar đối với giáo dục cộng đồng, quản
lý phát triển cộng đồng là điều cần thiết. Việc
xác định rõ ràng quan điểm của chủ thể luật tục
là một trong những yếu tố để lựa chọn và phát

huy giá trị của luật tục đối với giáo dục, quản
lý, phát triển cộng đồng, kết quả khảo sát được
cụ thể hóa qua biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 3: Quan điểm của người Bahnar
về luật tục
22%
78%

Cần gìn giữ và phát huy
không cần gìn giữ ,…

Có đến 87% (157/200 người) người Bahnar
cho rằng luật tục rất quan trọng và cần giữ gìn
và phát huy giá trị của luật tục. Vì luật tục không
chỉ là phong tục tập quán dùng để giải quyết
mâu thuẫn, bảo về quyền lợi cộng đồng mà
luật tục còn dùng để răn đe, giáo dục và giảm
22%
thiểu các vi phạm trong cộng đồng. TrongCầnsố
gìn giữ và phát huy
cần gìn giữ ,…
78% cần gìnkhông
22% (43/200 người) cho rằng không
giữ
và sử dụng luật tục, các trường hợp này thường
rơi vào độ tuổi dưới 25, một số người trong số
ngày chưa bao giờ thấy việc thực hành luật tục,
mức độ hiểu biết về luật tục hầu như không có.
3. Kết luận
Qua kết quả khảo sát, có thể nhận diện

được thực trạng hệ thống luật tục Bahnar hiện
nay. Với 270 điều lệ được sưu tầm được trong
các điền dã, 165 điều còn tồn tại và được vận
dụng vào thực tiễn ở mức độ khác nhau, 103
điều lệ không còn vận dụng bởi nhiều nguyên
nhân chủ quan và khác nhau. Trên cơ sở khảo
sát sự tồn tại và thực hiện luật tục, nó có thể
khẳng định rằng, luật tục Bahnar không chỉ
là phong tục tập quán mà còn là phương tiện
giáo dục, răn đe thế hệ trẻ về những nguyên
tắc, quy định liên quan đến quản lý, phát triển
xã hội và cộng đồng. Mặc dù nội dung và các
hình thức trong luật tục đã có nhiều biến đổi
nhưng luật tục rất cần thiết cho việc răn đe, giáo
dục, ngăn chặn các tác động tiêu cực đến sự
phát triển cộng đồng. Tuy nhiên, có đến 78.50%
người Bahnar cho rằng luật tục rất quan trọng
và mong muốn đề nghị nên gìn giữ và phát
huy trong thực tiễn. Hiện nay, các làng người
Bahnar, việc thực hiện luật tục có hiệu quả đòi
hỏi không chỉ phụ thuộc vào nhận thức, quan
điểm, thái độ và việc lựa chọn của người Bahnar
với luật tục mà còn phụ thuộc vào vai trò của
chính quyền trong việc phát huy giá trị, vai trò
của luật tục trong quản lý nhà nước tại những
địa phương có người Bahnar ở tỉnh Gia Lai./.




×