Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo Án Lớp 4 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.48 KB, 41 trang )

Thứ hai, ngày 08 tháng 02 năm 2010
Tập đọc
Tiết 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thơng báo tin vui.
- Hiểu nội dung: cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng
bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao
thơng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Dự kiến phương pháp:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thảo luận nhóm,
- Phương pháp thực hành,…
GV:Tranh minh họa bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ ( nếu
có). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2. Kiểm tra.
- GV gọi HS nhắc lại bài.
- GV gọi HS đọc và trả lởi các câu hỏi.
- GV nhận xét.
3. Bài mới.
a/ GV giới thiệu bài
- Hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu bai(“Vẽ về
cuộc sống an toàn”.
- GV ghi bảng.
- Báo cáo sỉ số.
- HS nhắc lại.


- HS thực hiện theo y/c.
- HS nhắc lại.
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- GV ghi bảng: UNICEF, hướng dẫn đọc cả lớp đọc
đồng thânh . kết hợp GV giải thích nghóa của từ UNICEF:
tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc.
- GV: 6 dòng đầu của bài đọc là 6 dòng tóm tắt những
nội dung đáng chú ý của bản tin
- GV gọi 1, 2 HS đọc 6 dòng mở đầu bài đọc
- GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ ;
- HS đọc và nghe giải thích.
- Từng nhóm 4 HS đọc tiếp nối
nhau đọc 4 đoạn của bài; đọc 2-3
lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài
- 1 –
Tuần 24
Giúp HS hiểu những từ khó trong bài: Unicef, thẩm mỹ,
nhận thức, khích lệ…..; Lưu ý HS nghỉ ngắt hơi dúng các
dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong câu quá
dài.
- GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo tin vui, rõ
ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng các từ
ngữ: nâng cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng….
* Tìm hiểu bài
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
- GV nhận xét từng câu.
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?

+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho ta thấy các em có nhận thức tốt về chủ
đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả
năng thẩm mỹ của các em?
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
+ Cho HS nêu ý chính của bài
GV chốt ý chính: Bài đọc giúp các em hiểu thế nào là
một bản tin, nội dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc
một bản tin.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Lớp bổ sung.
+ Em muốn sống an toàn
+ Chỉ trong vòng 4 tháng đã có
50 000 bức tranh của các thiếu nhi
khắp mọi miền tổ quốc gửi về
Ban tổ chức
+ Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm
cúng thấy kiến thức của thiếu nhi
về an toàn, đặc biệt là an toàn GT
+ Phòng trưng bày là phòng tranh
đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ
ràng…
+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn
người đọc. Tóm tắt thật gọn bằng
số liệu và những từ ngữ nổi bật
giúp người đọc nắm nhanh thông
tin
- HS nêu

- 3 HS nhắc lại.
* Hướng dẫn HS đọc
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn. Gv hướng dẫn các
em có giọng đọc đúng với một bản thông báo tin vui:
nhanh, gọn, rõ ràng
- GV đọc mẫu đoạn tin sau đó hướng dẫn cả lớp đọc và
thi đọc đoạn tin
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
- HS lắng nghe.
-HS luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
- GV nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò
- GV gọi HS nhắc lại bài.
- GV yêu cầu HS nêu ý nghóa của bài?
- HS nhắc lại.
- HS trả lời
- 2 –
- GD : Chúng ta cần tơn trọng luật giao thơng. Đó là
chủ đề hay,..
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
Lòch sử
Tiết 24: ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sữ nước ta từ buổi đầu độc lập
đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
+ Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp oạn 12 sứ qn, thống nhất đất nước ; năm 981,
cuộc khán chiến chống Tống lần thứ nhất,…
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu của buổi đầu độc lập đến thời Hậu

Lê (thế kỉ XV)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
* Dự kiến phương pháp:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thảo luận nhóm,
- Phương pháp thực hành,…
GV : Phiếu học tập cho từng HS.
Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 nếu có.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2.Kiểm tra.
- Gọi HS nhắc lại bài.
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi
cuối bài.
- GV nhận xét.
3. Bài mới.
a/ Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này cơ và các em sẽ cùng ôn lại kiến
thức lòch sử đã học từ bài 7 đến bài 19.
- Báo cáo sỉ số.
- HS nhắc lại.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu.
- 3 –
- GV ghi bảng.
b/ HD HS tìm hiểu bài:
- HS nhắc lại.
Hoạt động 1:

CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ VÀ SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TỪ NĂM 938
ĐẾN THẾ KỈ XV
- GV phát phiếu học tập cho từng Hs và yêu cầu các
em hoàn thành nội dung của phiếu.
- GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc.
- HS nhận và làm vào phiếu.
- 3 HS lên bảng nêu kết quả
làm việc: 1 HS làm bài tập 1, 1
hs làm phần 2a, 1 HS làm phần
2b.
- Cả lớp theo dõi bổ sung ý
kiến.
Hoạt động 2:
THI KỂ VỀ CÁC SỰ KIỆN, NHÂN VẬT LỊCH SỬ ĐÃ HỌC
- GV giới thiệu chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung
phong thi kể về các sự kiện lòch sử, các nhân vật lòch sử
mà mình đã chọn.
GV Đònh hướng kể:
- Kể về sự kiện lòch sử:
+ Sự kiện đó là sự kiện gì?
+ Xảy ra lúc nào?
+ Xảy ra ở đâu?
+ Diễn biến chính của sự kiện?
+ Ý nghóa của sự kiện đó với lòch sử dân tộc ta?
- Kể về nhân vật lòch sử:
+ Tên nhân vật là gì?
+ Nhân vật đó sống ở thời kì nào?
+ Nhân vật đó đóng góp gì cho lòch sử nước nhà?
- Khuyến khích dùng thêm tranh ảnh, bản đồ, lược đồ
các tư liệu khác trong bài kể.

- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt,
động viên cả lớp cùng cố gắng, em nào chưa được kể trên
lớp thì về nhà kể cho người thân nghe.
- HS kể trước lớp theo tinh thần
xung phong.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố, dăn dò.
- Gọi HS nhắc lại bài.
- GV gọi HS kể lại 1 vài sự kiễn tiêu biểu.
- HS nhắc lại.
- HS kể theo y/c.
- 4 –
- GD : Cần nắm rỏ các giai đoạn lịch sữ và các sự kiện
lịch sữ,…
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 116: Luyện tập
I. MỤC TIE ÂU:
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một
phân số với số tự nhiên.
* Bài tập cần làm:
- Bài 1
- Bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Dự kiến phương pháp:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thảo luận nhóm,
- Phương pháp thực hành,…

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh .
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Gọi HS nhắc lại bài.
- GV gọi HS lên bảng làm lại BT3
- GV nhận xét sửa sai.
a/
5
3
5
2
5
1
5
2
3:15
3:3
5
2
15
3
=+=+=+
b/
3
4
3
2
3
2

9:27
9:18
2:6
2:4
27
18
6
4
=+=+=+
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em làm một số bài tập
trong tiết luyện tập trang 128.
- GV ghi bảng.
b/ HD HS tìm hiểu bài:
- Hát
- HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhắc lại.
- 5 –
Bài 1:
- GV gọi HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành
phân số có mẫu số là 1, sau đó thực hiện quy đồng và
cộng các phân số.
Mẫu : 3 +
5
19

5
4
5
15
5
4
1
3
5
4
=+=+=
- HS làm bài.
- GV gọi HS lên bảng làm.
GV theo dõi và nhận xét.
a/
3
11
3
2
3
9
3
2
1
3
3
2
3
=+=+=+
b/

4
23
4
20
4
3
1
5
4
3
5
4
3
=+=+=+
c/
21
53
21
42
21
12
1
2
21
12
2
21
12
=+=+=+
Bài 3 1 HS đọc đề.

- BT cho biết gì?
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là.
30
29
30
9
30
20
10
3
3
2
=+=+
(m)
Đáp số:
30
29
m
4.Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại bài.
- GV gọi HS nêu lại cách cộng các phân số đã học.
- GD : Tính cẩn thận khi làm bài,..
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc.
- Tính theo mẫu.

- HS chú ý theo dõi.
- HS trao đổi với bạn.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS tự làm vào vở.
- 1 HS lên giải.
- HS nhắc lại.
- HS nêu theo y/c.
Chính tả (Nhớ- viết)
Tiết 24: HỌA SỸ TÔ NGỌC VÂN
I.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xi.
- 6 –
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b.
* HS khá giỏi: Làm được BT3 (đốn chữ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Dự kiến phương pháp:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thảo luận nhóm,
- Phương pháp thực hành,…
GV : 3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT2a
HS : VBT tiếng việt 4 tập II
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Gọi HS nhắc lại bài.
- GV gọi HS lên bảng viết lại những từ đã viết sai nhiều

tiết trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới.
a/ Giới thiệu bài :
- Hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em nghe viết chính tả bài:
“ Họa só Tô Ngọc Vân”
- GV ghi bảng.
- Hát.
- HS nhắc lại.
- 3 HS lên bảng viết theo y/c.
- HS nhắc lại.
b/ Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc bài chính tả Họa só Tô Ngọc Vân
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả
- GV: Đoạn văn nói điều gì?
* Viết chính tả.
- GV nhắc lại cách trình bày.
- GV cho HS gấp sách GK.
- GV đọc từng câu HS viết.
* Chấm chữa bài.
- Y/C HS đổi vở kiểm tra.
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài
- GV Nhận xét.
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa
những chữ viết sai
- HS nộp theo y/c.

c/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2/56SGK
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài.
- GV mời HS lên bảng điền
- HS theo dõi
- HS trao đổi cùng các bạn để
điền vào chỗ trống
- HS lên bảng thi làm bài làm
- 7 –
- GV chốt lại lời giải đúng:
(kể chuyện, với truyện, câu chuyện, trong truyện, kể
chuyện, đọc truyện).
Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc và làm
- HS trình bày
- Gọi HS nhận xét.
a/ nho, nhỏ , nho
b/ chi, chì, chỉ, chị.
bài.Từng em đọc kết quả
- Lớp nhận xét

- HS nêu
- Cả lớp đọc thầm và làm
- HS trình bày tiếp sức
- Lớp nhận xét
4. Củng cố- dặn dò
- Gọi HS nhắc lại bài.
- GV gọi HS đọc lại bài viết.

- GD : Chú ý viết cẩn thận, ngồi viết ngay ngắn, trình bày
cho sạch đẹp,…
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS nhắc lại.
- HS đọc
Thứ ba, ngày 09 tháng 02 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 47: CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? ( ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo
mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thận trong gia đình (BT2, mục III)
* HS khá giỏi: Viết được 4, 5 câu kể theo mẫu của BT2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
* Dự kiến phương pháp:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thảo luận nhóm,
- Phương pháp thực hành,…
GV: - Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở ( Phần nhận xét)
- 8 –
- Ba tờ phiếu mỗi tờ ghi nội dung một đọan văn, thơ ở BT1( Phần luyện tập)
HS : VBT TV 4 tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Gọi HS nhắc lại bài.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng 4 câu trong bài tập 1

( tiết LTVC trước), 1 HS làm BT3.
- GV nhận xét
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
- Hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục làm quen với kiểu câu “
Câu kể Ai là gì?”.
- GV ghi bảng.
- Báo cáo sỉ số.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS nhắc lại.
b/ Hướng dẫn HS nắm nội dung bài:
* Phần nhận xét:
Bài tập 1,2,3,4:
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu các
bài tập trên
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Câu 1, 2 giới thiệu về bạn Diệu Chi.
+ Câu 3 nêu nhận định về bạn ấy.
* Phần ghi nhớ:
- GV gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- 4 HS đọc.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Một số HS đọc 3 câu in nghiêng
trong đoạn văn ( cả lớp đọc thầm)
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- 4-5 HS đọc – cả lớp theo dõi
SGK đọc thầm

c/ Phần lên tập
Bài tập1:
- 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- GV giao việc.
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a/ - Thì ra…..chế tạo.( Giới thiệu về thú máy mới)
- Đó chính là…..hiện đại.( Câu nêu nhận định về giá trị
của chiếc máy tính )
b/ - Lá là lịch của cây (chỉ nhận định “chỉ màu”)
- HS đọc y/c.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS suy nghó trao đổi.
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- 9 –
- Cây lại là lịch đất ( Nêu nhận định “chỉ màu chì năm” )
- TRăng lặng rồi trăng mọc ! là lịch của bầu trời. ( Nêu
nhận định “chỉ ngày đêm”).
- Mười ngón tay là lịch.(Nêu nhận định ngày tháng)
- Lịch lại là trang sách.(Nêu nhận định năm học)
c/ Sầu riêng là loại trái q của miền Nam. (chủ yếu nêu
nhận định về giá trị của Sầu riêng giới thiệu chung trái cây)
Bài tập 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giao việc.
- HS thực hành
- GV nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thới thiệu
đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn
- HS đọc y/c.
- HS suy nghó, viết nhanh vào giấy

nháp lời giới thiệu, kiểm tra các
câu kể Ai là gì? Có trong đoạn
văn.
- Từng cặp HS thực hành giới
thiệu. HS thi giới thiệu trước lớp -
- Cả lớp nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại bài.
- GV gọi HS đọc lại nội dung BT2 (HS khá).
- GD : Cần nắm được tác hại của câu mình tìm được,..
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
- HS đọc theo y/c.
Toán
Tiết 117 : Phép trừ phân số
I. MỤC TIE ÂU:
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
* Bài tập cần làm:
- Bài 1
- Bài 2 (a, b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Dự kiến phương pháp:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thảo luận nhóm,
- Phương pháp thực hành,…
- GV: - Chuẩn bò hai băng giấy hcn 4cm x 12 cm. Kéo.
- Chuẩn bò hai băng giấy hcn kích thước 1dm x 6dm.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- 10 –
Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh .
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Gọi HS nhắc lại bài.
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài 3
- GV nhận xét, ghi điểm.
Giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là.
30
29
30
9
30
20
10
3
3
2
=+=+
(m)
Đáp số:
30
29
m
- GV nhận xét.
3 .Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em tốn về “Phép trừ hai

phân số”.
- GV ghi bảng.
b/ HD HS tìm hiểu bài.
* HD hoạt động với đồ dùng trực quan.
Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu
số.
Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề: Từ
6
5
băng giấy màu,lấy
6
3
để cắt
chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?
- GV HD hoạt động với băng giấy.(ta thực hiện như thế
nào)
Vậy
6
5

6
3
= ?
GV : Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của
phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
* HD thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu số.
Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề ở phần 2.2 , sau đó hỏi HS: để biết
còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm
phép tính gì?
- Báo cáo sỉ số.
- HS nhắc lại.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nhắc lại.
- HS chú ý theo dõi.
- Phép trừ.

- 11 –
- Dựa vào cách thực hiện phép trừ
6
5

6
3
,em hãy
nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?
- GV ghi bảng.
6
2
6
25
6
3
6
5
=


=−
c/ Luyện tập thực hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- HS làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
a/
2
1
16
8
16
715
16
7
16
15
==

=−
b/
1
4
4
4
37
4
3
4

7
==

=−
c/
5
6
5
39
5
3
5
9
=

=−
d/
49
5
49
1217
49
12
49
17
=

=−
Bài 2: (a, b) 1 HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?

- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
a/
3
1
3
1
3
2
9
3
3
2
=−=−
b/
5
4
5
3
5
7
25
15
5
7
=−=−
4.Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại.
- Em hãy nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?
- GD : Tính cẩn thận khi làm bài,..

- Xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS tự suy nghĩ làm vào vỡ.
- HS nhắc lại.
- HS đọc y/c.
- Tính.
- HS trao đổi nhóm đơi
- 4 HS lên bảng làm.
- Rút gọn phân số.
- HS tự làm vào võ.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhắc lại.
- 2 HS nhắc lại.
Khoa học

Tiết 47 : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU
- Nêu được thực vật cầnánh sáng để duy trì sự sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Dự kiến phương pháp:
- Phương pháp quan sát.
- 12 –
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thảo luận nhóm,
- Phương pháp thực hành,…
GV: - Hình trang 94, 94 SGK.
- Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh

1.Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Gọi HS nhắc lại bài.
- GV gọi HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a/ Giới thiệu bài:
- Ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người và
động vật để biết được điếu đó hơm nay cơ sẽ hướng dẫn
các em tìm hiểu qua bài “ Ánh sáng cần cho sự sống”.
- GV ghi bảng.
b/ Tìm hiểu bài:
- Hát.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện theo y/c.
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
Mục tiêu :
- HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực
vật.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang
94, 95 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát các hình và trả lời câu
hỏi trang 94, 95 SGK.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm thực hành. GV theo dõi và giúp đỡ
những nhóm gặp khó khăn.

- HS làm việc theo yêu cầu của
GV. Thư kí ghi lại ý kiến của
nhóm.
Bước 3 :
- Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.
 Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 95 SGK.
- HS nhắc lại.
Hoạt động 2 :
TÌM HIỂU NHU CẦU VỀ ÁNH SÁNG CỦA THỰC VẬT
- 13 –
 Mục tiêu:
- HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài
thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của
kiến thức đó trong trồng trọt.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống
thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều
cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu
được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?
Bước 2 :
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi
rừng thưa, các cánh đồng…được chiếu sáng nhiều? Một số
loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang
động?
+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số
cây cần ít ánh sáng?
+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây
trong kó thuật trồng trọt.

- HS thảo luận theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài
cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kó thuật
trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu
hoạch cao.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.
- HS nhắc lại.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại bài.
-Yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- GD : Ánh sáng rất quan trọng đối với thực vật giúp cây
xanh quang hợp,…
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết sau.
- 14 –
Kể chuyện
Tiết 24
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần
giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh sạch đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để lạu rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu
chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
* Dự kiến phương pháp:

- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thảo luận nhóm,
- Phương pháp thực hành,…
GV: Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh .
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS nhắc lại bài.
- GV gọi HS kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc
đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh
giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Hơm nay chúng ta sẽ tập kể lại câu chuyện “Kể chuyện
được chứng kiến hoặc tham gia”.
- GV ghi bảng.
- Hát
- HS nhắc lại.
- 2 HS kể theo y/c.
- HS nhắc lại.
b/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV gọi HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần
chú ý trong đề bài)
- GV gọi HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2,3
- Gọi HS kể chuyện
- 1 HS đọc

- 3 HS đọc tiếp.
- HS kể theo y/c.
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS kể chuyện người thực, việc
thực.
- 15 –
c/ HS thực hành kể chuyện
- HS kể theo cặp
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn,góp ý
- HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét và ghi điểm
- HS kể chuyện theo cặp .
- Một vài nhóm HS thi kể. Mỗi em
kể xong, đối thoại với các bạn về
nội dung, ý nghóa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét về nội dung, câu
chuyên, cách kể, cách dùng từ, đặt
câu.Bình chọn bạn kể sinh động
nhất
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại bài.
- GV gọi HS khá kể lại.
- GD : Các em cần cố gắng tập kể được câu chuyện đúng
theo y/c,..
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
- HS kể theo y/c.
Thứ tư, ngày 10 tháng 02 năm 2010

Đạo đứùc
Tiết 24 : GIỮ GÌN
CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
(Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
- Biết được vì sao phải bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng.
* Thái độ: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
* Dự kiến phương pháp:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp thực hành.
- 16 –

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×