Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án 5 Tuần 7- CKTKN+ BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.14 KB, 25 trang )

tuần 7
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
TậP ĐọC
Những ngời bạn tốt (Tr 64)
I. Mục tiêu :
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, t/c gắn bó đáng quí của loài
cá heo với con ngời( trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ . Sách ,báo nói về cá heo
III. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ :HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít, TLCH
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu tranh cá heo Giới
thiêụ bài
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a. Luyện đọc đúng:
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng, đổi
đoạn cho nhau )
- GV đọc mẫu cả bài
b. Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2


Câu 2 SGK ?
Câu 3 SGK ?
đoạn 4
Câu 4 SGK ?
GV tổng kết ý
c. Luyện đọc diễn cảm
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: A-ri-ôn, Hi Lạp, La
Mã, đoạt giải, boong tàu, sửng sốt,
Giải nghĩa từ khó: boong tàu, dong
buồm, hành trình, sửng sốt
HS hoạt động theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo
+vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng
tham....đòi giết A-ri-ôn
+ Khi A-ri-ôn hát giã biệt ...
trở về đất liền
+nó biết thởng thức tiếng hát của
nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông
nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của
ngời.
+chúng là ngời nhng tham lam, độc
ác, không có tính ngời.
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Thi đọc đoạn 2
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài

- Em hãy nêu ý chính của bài ?
3. Củng cố, dặn dò:

- NX tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe.
Nhng những tên cớp đã nhầm ..
giam ông lại
Lớp NX, sửa sai
Bình bạn đọc hay nhất
ý 2 mục I
_______________________
Toán
Tiết 31: Luyện tập chung (Tr 32)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về: + Quan hệ giữa
1 1 1 1 1
1& ; & ; &
10 10 100 100 1000
+ Tìm một thành phần cha biết của một phép tính với phân số
+ Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng
- HS đại trà hoàn thành các bài tập1, 2, 3. HS khá giỏi hoàn thành bài 4.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các họat động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số. Cho VD
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: a- 1 gấp bao nhiêu lần
1
10
b-
1
10
gấp bao nhiêu lần

1
100
.. .. ..
* Chốt lại: Đều gấp nhau 10 lần
Bài 2: Tìm x
Nêu từng phần
* Chốt lại: Cách làm nh đối với STN
Bài 3: Giờ 1 : 2/15 bể
Giờ 2 : 1/5 bể
T.Bình 1 giờ : ? bể
* Chấm bài - Nhận xét
* Chốt lại: (Nh BT 2)
Bài 4:
* Chấm bài - Nhận xét
- Đọc đề bài và xác định yêu cầu
- Hoạt động nhóm đôi
- Rút ra nhận xét và báo cáo
Nêu các bớc:
- XĐ thành phần cha biết
- Nêu cách tìm và giải
- Thử lại
- Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và
yếu tố cần tìm.
- Nêu hớng giải (HS khá, giỏi)
- Làm bài vào vở
Tự đọc đề bài và xác định yêu cầu
Làm bài vào vở
3Hoạt động 3: Củng cố cách tìm trung bình cộng của nhiều phân số.
Lịch sử
Bi 7: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. (Tr 16)

A. Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu đợc:
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
là ngời chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2- 1930 do Nguyễn ái Quốc là ngời chủ trì đã thống nhất ba tổ
chức cộng sản đề ra đờng lối cách mạng Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nớc ta có sự lãnh
đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
- Thấy đợc vai trò lãnh đạo của Đảng.
B. Đồ dùng dạy - học :
GV + HS: Thông tin, tranh ảnh về Nguyễn Tất Thành.
C. Hoạt động dạy- học:
I. Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ theo nội dung câu hỏi:
+ Hãy nêu những điều em biết về quê hơng và thời
niên thiếu của Nguyễn Tất Thành ?
+ Câu hỏi 1, SGK, trang 15
+ Câu hỏi 2, SGK, trang 15
- Nhận xét câu trả lời và hỏi: Em có biết sự kiện lịch sử gắn
với ngày 3-2-1930 không ?
- Chốt kiến thức và dẫn vào bài.
- Lần lợt trả lời câu
hỏi.
- Lớp nhận xét và bổ
sung (nếu cần)

II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nớc năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản.
- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội dung sau:
+ Theo em nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu

thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hởng thế nào với cách
mạng Việt Nam ?
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì ?
+ Ai là ngời có thể đảm đơng việc hợp nhất các tổ
chức cộng sản trong nớc ta thành một tổ chức duy nhất? Vì
sao ?
* Nhận xét phần tìm hiểu của HS.
* Nêu vấn đề để chuyển sang hoạt động 2.
- Hoạt động theo
nhóm đôi: Đọc SGK
từ đầu đến làm đợc
để hoàn thành nội
dung thảo luận.
- Đại diện nhóm báo
cáo, lớp theo dõi và
bổ sung ý kiến (nếu
cần).
2. Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Hớng dẫn HS thảo luận theo nội dung câu hỏi:
+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đợc
diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Do ai chủ
trì ?
+ Nêu kết quả của Hội nghị ?
- Gọi HS trình bày về Hội nghị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam.
+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nớc ngoài
và làm việc trong hoàn cảnh bí mật ?
* Kết thúc hoạt động 2: Để tổ chức đợc Hội nghị
Nguyễn ái Quốc và các chiến sĩ cộng sản phải vợt qua

muôn ngàn khó khăn, cuối cùng hội nghị đã thành công.
* Sử dụng câu hỏi để chuyển sang hoạt động 3.
- Làm việc cá nhân:
Đọc SGK phần còn
lại và trả lời các câu
hỏi.
- Một vài HS nêu ý
kiến và lớp nhận xét,
bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi
và trả lời câu hỏi.
3. Hoạt động 3: ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
- Nội dung thảo luận:
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng đợc yêu cầu gì của cách
mạng Việt Nam ?
+ Khi có Đảng cách mạng Việt Nam phát triển nh thế
nào ?
- Làm việc cá nhân,
trả lời câu hỏi.
- HS trả lời, lớp nhận
xét và bổ sung.
* Kết thúc hoạt động 3 : Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra
đời. Từ đó cách mạng có Đảng lãnh đạo và giành đợc những thắng lợi vẻ vang.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể lại những việc gia đình, địa phơng em đã làm kỉ
niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam hàng năm ?
- Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm.
- Chuẩn bị bài 8: Xô viết Nghệ -Tĩnh.
Đạo đức

Bi4: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
A. Mục tiêu: Sau khi học bài này học sinh biết:
- Biết đợc: Con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên. Trách
nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Tài liệu và ph ơng tiện:
- GV: Nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.
- HS: Câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
- Lấy chứng cứ 1 nhận xét 3.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động:
- Kể tên một vài tấm gơng thể hiện tinh thần vợt khó và cách khắc phục.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện: Thăm mộ.
* Mục tiêu: HS hiểu đợc ý nghĩa của
việc thăm mộ.
* Cách tiến hành:
- GV kể truyện: Thăm mộ
- Nhận xét và Kết thúc hoạt động.
* Kết thúc hoạt động: Ai cũng
có tổ tiên gia đình, dòng họ. Mỗi ngời
phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện
điều đó bằng những việc làm cụ thể.
- Đọc thầm nội dung truyện và trả lời câu
hỏi SGK trang 14.
- HS trung bình trả lời câu hỏi 1.
- HS khá trả lời câu hỏi 2, 3.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 14.

2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK trang14.
* Mục tiêu: HS nắm đợc những việc làm biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu bài tập 1 và chia nhóm.
* Kết thúc hoạt động: Chúng
ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
bằng những việc làm thiết thực, cụ thể
phù hợp với khả năng của mình.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp và giải
thích lí do.
3. Hoạt động 3: Tự liên hệ
* Mục tiêu: HS biết những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu tự liên hệ
* GV động viên và nhắc nhở
HS khác học tập bạn.
- Làm việc cá nhân kể những việc đã làm
đợc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và
những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ
tiên.
- Đại diện trình bày trớc lớp.
4. Hoạt động tiếp nối.
- Su tầm nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng, ca dao, tục ngữ, thơ,
truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
chính tả
Nghe - viết: Dòng kinh quê hơng (Tr 65)

Luyn tp ỏnh du thanh(iờ,ia)
Tớch hp GDBVMT:Trc tip
A. Mục đích yêu cầu:
- Ngheviết chính xác, trình bày đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Tìm đợc vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ( BT2); thực
hiện đợc 2 trong 3 ý(a, b, c) của BT3.
- Nắm vững qui tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên
âm đôi iê, ia.
- HS khá giỏi làm đầy đủ BT3.
GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của
dòng kinh( kênh) quê hơng, có ý thức bảo vệ môi trờng xung quanh.
B. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ cho bài 3, 4
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết từ : la tha, ma, tởng, tơi
- Giải thích qui tắc đánh dấu thanh
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
2. Hớng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó
- GV đọc bài
- GV đọc bài lu ý từ khó
3. Chấm, chữa bài
- GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp
- Rút kinh nghiệm

4. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2
- Gọi HS đọc bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Bài 3
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày bài
- GV giúp HS hiểu nghĩa của từng câu
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cách đánh dấu thanh
- HS đọc thầm theo
- HS nêu
+ mái xuồng, giã bàng, ngng lại, lảnh
lót
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc, nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
đáp án: iêu
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS làm VBT
Điền các từ: kiến, tía, mía
HTL các thành ngữ đó
- NX tiết học

Toán
Tiết 32: Khái niệm số thập phân. (Tr 33)

A. Mục tiêu:
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân.
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
- HS đại trà hoàn thành các bài tập 1, 2. HS khá giỏi hoàn thành các bài tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
- 2 tờ bìa hình vuông minh hoạ phần a và b lí thuyết
- Bảng phụ ghi BT 3
C. Các họat động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Cho VD về phân số thập phân. Đọc và viết PSTP đó.
2. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm
* Giới thiệu khái niệm về số thập phân
- Gắn tờ bìa thứ nhất (Phần a)
- Nêu NX từng hàng trong bảng ?
- Giới thiệu:
1
10
m
đợc viết thành 0,1m
* Chốt lại: Phần in nghiêng SGK-33
- Gắn tờ bìa thứ hai ( Phần b)
Tiến hành tơng tự phần a
* Chốt lại: Các phân số thập phân còn đ-
ợc viết dới dạng số thập phân
Quan sát để nhận ra:
1
0 1 1
10
m dm dm m= =
- Hoạt động nhóm đôi, thảo luận cách
viết để có đợc : 0,01m ; 0,001m

3. Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Đọc các PSTP và STP trên các
vạch của tia số
Kẻ trục tia số
* Củng cố: Cách đọc số thập phân
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp:
3
5 ... ;3 ...
10 100
dm m m cm m m= = = =
;.. .. ..
* Chấm bài - Nhận xét
Bài 3: Viết phân số thập phân và số
thập phân thích hợp
- Treo bảng phụ

- Điền kết quả vào bảng
* Củng cố: Viết số thập phân
Đọc PSTP và STP tơng ứng
Đọc đề bài và xác định yêu cầu
Làm bài vào vở
Đọc từng phần
Làm bài vào vở nháp
Nêu kết quả
4. Hoạt động 4: Nêu những hiểu biết ban đầu về số thập phân.
_____________________________________
THe DụC
Bài 13 : Đội hình đội ngũ - trò chơi trao tín gậy.
I. Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang,

dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp
hàng nhanh trật tự, đi đều vòng phải-trái đúng kĩ thuật, không xô lệch hàng, thực hiện đ-
ợc động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi Trao tín gậy . Y/c nhanh nhẹn, bình tĩnh.l
Lấy chứng cứ nx 1 cc 2
II. Đồ dùng : 1 còi , 4 tín gậy, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.
- Khởi động: * Xoay các khớp.
* Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên 100-200m rồi đi thờng thành 4
hàng ngang.
* Trò chơi : Chim bay, cò bay
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi và qui định chơi.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng.
- Hát 1bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.

6-10
1-2
1-2
2-3
1-2
18-22
10-12
7-8
4-6
1-2
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li
hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- GV điều khiển lớp tập (1-2) có
nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia tổ tập luyện(4-5 ).
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình
diễn.
- Tập hợp theo đội hình chơi .
- Các tổ thi đua chơi.
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự
1,2,3,4 ) thành vòng tròn lớn sau
khép thành vòng tròn nhỏ.
_________________________________
LUYệN Từ Và CÂU
Từ nhiều nghĩa (Tr 66)
A . Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa( ND ghi nhớ)
- Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc và từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có
dùng từ nhiều nghĩa( BT1- mục III).
- Phân biệt nghĩa gốc, chuyển nghĩa. Tìm đợc VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong

số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật(BT2).
B. Đồ dùng dạy - học:
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
Đặt 1 câu có sử dụng cặp từ đồng âm để phân biệt nghĩa của chúng
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
2. Hình thành khái niệm
- GV giới thiệu tranh - HS gọi tên bộ
phận trong tranh cần chú giải
- Em có NX gì về nghĩa của 2 từ chân
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
- GV: Vậy 1 từ có nhiều nghĩa
- Rút ra phần ghi nhớ SGK
- Em hãy lấy 1VD
3. Luyện tập thực hành
Bài 1:
- Thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2:
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc bài làm của mình
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ của tiết học
- NX tiết học
Lớp QS tranh - gọi tên
+ bàn chân
+ chân núi

Thảo luận nhóm
+ bàn chân: bộ phận cuối của cơ thể
(nghĩa gốc)
+ chân núi :Phần dới cùng của núi
Giống nhau: cùng nói về bộ phận cuối
cùng
Nhóm khác bổ sung

Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK

HS thảo luận .
đáp án:
+ đôi mắt
+ đau chân
+ ngoẹo đầu
VD:
+ cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo,
Lớp NX, sửa sai

Kĩ thuật
Nấu cơm (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. ( Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở
lớp)
- Lấy chứng cứ 3 của nhận xét 2
II. Chuẩn bị :
Phiếu học tập cho HĐ2
III. Hoạt động dạy- học :
A. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu các công việc cần chuẩn bị khi thực hiện nấu ăn?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình.
- Nêu các cách nấu cơm ở gia đình
?
* Kết luận: Có hai cách:
+ Nấu bằng soong hoặc nồi.
+ Nấu bằng nồi cơm điện.
- Dựa vào thực tế cuộc sống để trả lời.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi, soong trên bếp (gọi tắt là nấu cơm
bằng bếp đun).
- Nội dung câu hỏi trong phiếu nh
sau:
+ Câu hỏi 1 trang 33.
+ Nêu các công việc chuẩn bị nấu
cơm bằng bếp đun và cách thực hiện ?
+ Trình bày cách nấu cơm bằng
bếp đun ?
+ Theo em muốn nấu cơm bằng
bếp đun đạt yêu cầu (chín đều, dẻo),
cần chú ý nhất khâu nào ?
+ Nêu u nhợc điểm của cách nấu
cơm bằng bếp đun ?
GV nhận xét và lu ý HS :
+ Nên chọn nồi đáy dày.
+ Muốn cơm ngon phải cho lợng
nớc vừa.
+ Cho gạo lúc nớc đun sôi rồi
(Cơm ngon nhất) hoặc ngay từ đầu.
+ Khi đun nớc và cho gạo vào

nồi phải đun lửa to đều, giảm lửa khi
cạn (bếp than thì kê miếng sắt dày dới
đế nồi, bếp củi thì tắt lửa và gạt tàn
vào)
- HS thảo luận nhóm theo các nội dung
câu hỏi trong phiếu
- HS đọc mục 1, quan sát hình 1, 2, 3
(SGK) và liên hệ thực tế nấu cơm ở gia
đình để trả lời.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 37.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×