Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Pháp luật về bảo tồn các loài thực vật quý hiếm ở việt nam và thực tiễn thi hành tại vườn quốc gia hoàng liên sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 95 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN HUYỀN TRANG



Ề Ả


HÀNH Ạ




Ễ THI



LUẬ

Ă



Ĩ

HÀ NỘI - 2019

ẬT HỌC



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN HUYỀN TRANG




Ề Ả






Ễ THI HÀNH

Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số
: 8380101.05

LUẬ

N

Ă




Ĩ

ẬT HỌC

h ớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH HUYỀN

HÀ NỘI - 2019


Đ

L

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, chưa
từng được công bố trong một công trình khoa học nào của người khác. Các tài
liệu tham khảo được trích dẫn một cách hợp pháp
Học viên

YỄ

1

YỀ

R






Trang
1

Đ




2

D



D









1.1.1.
1.1.2.
1.1.3
1.1.4.
1.2.


5

ĐẦ

6
1.

1.1.

4










ột số vấn đề lý luận cơ bản về thực vật quý hiếm và bảo
tồn các loài thực vật quý hiếm
Khái niệm, đặc điểm thực vật quý hiếm và bảo tồn các loài thực
vật quý hiếm
Tiêu chí đánh giá, phân loại các nhóm thực vật quý hiếm
Mối quan hệ giữa bảo tồn đa dạng sinh học với bảo vệ đa dạng
thực vật
Các biện pháp bảo tồn các loài thực vật quý, hiếm
Một số vấn đề cơ bản của pháp luật về bảo tồn các loà thực
vật quý h ếm


1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật bảo tồn các loài thực vật
quý hiếm
1.2.2. Nguyên t c đi u ch nh pháp luật đối với việc bảo tồn các loài
thực vật quý hiếm
1.2.3. Nội dung pháp luật v bảo tồn các loài thực vật quý hiếm
1.2.4. Vai tr của pháp luật đối với việc bảo tồn các loài thực vật quý
hiếm
Kết luận hương 1
CH
2:
RẠ

Ề Ả



THI HÀNH Ạ

2.1. ác qu đ nh của pháp luật về quản lý
nu
uất nhập
h u thực vật quý h ếm và
lý v ph m tron l nh vực bảo
tồn các loà thực vật quý h ếm
2.1.1. Thực trạng quy định của pháp luật v quản lý các loài thực vật
quý hiếm ở Việt Nam
2.1.2. Thực trạng quy định pháp luật v gây nuôi các loài thực vật
quý hiếm ở Việt Nam
2


13
13
13
18

21
24
24
26
27
31
33

34

34
34
39


2.1.3. Thực trạng quy định pháp luật v xuất, nhập khẩu các loài thực
vật quý hiếm ở Việt Nam
2.1.4. Thực trạng quy định pháp luật v xử lý vi phạm trong lĩnh vực
bảo tồn thực vật quý hiếm ở Việt Nam
2.2. hực tiễn thi hành pháp luật về bảo tồn các loài thực vật
quý hiếm tại ườn uốc gia oàng iên ơn
2.2.1. Tổng quan đa dạng thực vật tại Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn
2.2.2. Thực trạng thực thi pháp luật v quản lý, bảo tồn các loài thực
vật quý hiếm tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn

2.2.3. Nguyên nhân của thực trạng thực thi pháp luật v bảo tồn các
loài thực vật quý hiếm tại vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn
2.3. Đánh giá thực trạng pháp luật và việc thực hiện pháp luật
về bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại ườn uốc gia
Hoàng Liên ơn
2.3.1. Một số kết quả đạt được
2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân
Kết luận hương 2
3.



3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.2.
3.3.

3.4.
3.4.1.
3.4.2.




















40
43
47
47
53
62

64
64
67
71

Â




THI

72


Định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo tồn các loài thực
vật quý hiếm ở iệt am
Cơ sở hình thành các định hướng hoàn thiện pháp luật v bảo
tồn các loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam
Các định hướng hoàn thiện pháp luật v bảo tồn các loài thực
vật quý hiếm ở Việt Nam
ột số giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo tồn các loài
thực vật quý hiếm ở iệt am
ột số giải pháp tăng cường việc thực hiện pháp luật về
bảo tồn các loài thực vật quý hiếm từ thực tiễn thi hành tại
ườn quốc gia oàng iên ơn
háp luật quốc tế về bảo tồn các loài thực vật quý, hiếm và
bài học kinh nghiệm đối với iệt am
ông ước quốc tế về bảo tồn các loài thực vật quý, hiếm
háp luật một số quốc gia về bảo tồn các loài thực vật quý,
hiếm và bài học kinh nghiệm đối với iệt am
Kết luận hương 3
K

D


K Ả

3

72
72
74

75

78
81
81
84
91
92
93


D
ảo vệ môi trường





BVMT

Đa dạng sinh học

ĐDSH

Vườn quốc gia

VQG

4





D
ảng 2.1





Thống kê diện tích các loại đất, rừng Vườn quốc gia
Hoàng Liên Sơn

ảng 2.2

Trang 49

Thống kê thành phần các loài thực vật Vườn Quốc
gia Hoàng Liên Sơn

Trang 51

ảng 2.3

So sánh v thực vật ở các khu rừng đặc dụng

Trang 52

ảng 2.4


Các loài trùng lặp trong Nghị định 160/2013/NĐ-CP
và Nghị định 06/2019/NĐ-CP

5

Trang 69




ĐẦ

1. ính cấp thiết của đề tài
Phát triển b n vững là một sự phát triển v mọi mặt trong hiện tại mà vẫn
phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa. Phát triển b n vững được
hình thành trong sự hoà nhập, đan xen và thoả hiệp của ba hệ thống tương tác là
hệ kinh tế, hệ xã hội và hệ môi trường, là sự tương tác qua lại và phụ thuộc lẫn
nhau của ba hệ thống nói trên. Như thế, phát triển b n vững không cho phép con
người vì sự ưu tiên phát triển của hệ này mà gây ra sự suy thoái, tàn phá đối với
hệ khác. Phát triển b n vững không ch nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế mà
c n phải dựa trên tính b n vững cả v môi trường, sinh thái. hát triển b n vững
là mục tiêu hướng tới của nhi u quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Nằm ở vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt
Nam là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới (Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu
bảo tồn của Việt Nam 2002-2010). Đồng thời lịch sử phát triển địa chất đã tạo
nên những kiểu địa hình, đai độ cao và vùng khí hậu khác nhau. Đây là những
yếu tố khiến cho Việt Nam trở thành quốc gia có đa dạng sinh học cao, với
nhi u kiểu hệ sinh thái và nguồn tài nguyên sinh vật phong phú. Đa dạng sinh
học có vai trò vô cùng quan trọng trong việc cân bằng sinh thái, đi u tiết khí hậu

và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế - xã
hội cùng với sự yếu kém trong quản lý nguồn tài nguyên sinh thái, đa dạng sinh
học ở Việt Nam đang bị suy thoái nặng n . Do đó, để đảm bảo sự phát triển b n
vững, việc quản lý và bảo tồn các nguồn tài nguyên sinh vật là một nhiệm vụ
thực sự cần thiết và cấp bách trong thời điểm hiện nay.
Trong số 31 Vườn quốc gia (VQG) hiện đã được công nhận ở Việt Nam,
vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn (hiện nay gọi là vườn quốc gia Hoàng Liên và
trong nội dung trình bày, tác giả sử dụng tên gọi vườn quốc gia Hoàng Liên) với hệ động vật, thực vật phong phú, đa dạng trong đó có nhi u loài quý hiếm và
nhi u sinh cảnh đặc hữu, đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước đánh
6


giá là một trong những khu rừng đặc dụng quan trọng nhất. Vườn quốc gia này
nằm ở độ cao từ 1.000-3000m so với mặt biển, trải dài trên dãy núi Hoàng Liên
Sơn thuộc địa bàn các xã San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ (huyện Sa Pa,
t nh Lào Cai) và một phần các xã húc Khoa, Trung Đồng (huyện Tân Uyên,
t nh Lai Châu). Vườn quốc gia Hoàng Liên cũng được coi là vùng rừng giàu có
nhất của đất nước; trở thành Trung tâm đa dạng của các loài thực vật trong
Chương trình ảo tồn các loài thực vật của tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới
(IUCN). Vườn cũng được Quỹ Môi trường toàn cầu xếp vào loại A, cao cấp nhất
v giá trị đa dạng sinh học của Việt Nam. Thực vật tại Vườn quốc gia Hoàng
Liên có 2.024 loài thuộc 200 họ, trong đó có 66 loài trong sách đỏ Việt Nam, 32
loài quý hiếm, 11 loài có nguy cơ tuyệt chủng như bách xanh, thiết sam, thông
tre, thông đỏ, đinh tùng, dẻ tùng...Số lượng các loài thực vật đặc hữu chiếm tới
25% các loài thực vật đặc hữu tại Việt Nam, khiến Vườn quốc gia Hoàng Liên
sở hữu kho tàng gen cây rừng quý hiếm bậc nhất trong các vườn quốc gia Việt
Nam. Chính bởi ti m năng phong phú và giá trị kinh tế vô cùng to lớn này, mà
Vườn quốc gia Hoàng Liên trở thành mục tiêu khai thác, tàn phá của các đối
tượng lâm tặc và cả những người dân sống trong vùng. Vườn quốc gia Hoàng
Liên đang đứng trước những khó khăn, thách thức trong việc bảo tồn nguồn đa

dạng sinh học hiện có. Vì vậy, tôi lựa chọn đ tài “Pháp luật về bảo tồn các loài
thực vật quý hiếm ở Việt Nam và thực tiễn thi hành tại vườn Quốc gia Hoàng
Liên Sơn” với mong muốn nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật v bảo tồn đa
dạng sinh học nói chung và bảo vệ sự đa dạng thực vật tại vườn quốc gia Hoàng
Liên nói riêng, góp phần bảo tồn và phát triển tài nguyên quý báu, bảo vệ môi
trường nhằm phát triển b n vững kinh tế, xã hội.
2. ình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trên phương diện nghiên cứu nói chung và phạm vi luận văn thạc sĩ luật
học nói riêng, đến nay, đ tài này là một lĩnh vực khá mới và chưa có nhi u công
trình nghiên cứu khoa học đ cập tới.
Liên quan đến lĩnh vực bảo vệ rừng, bảo tồn thực vật hoang dã và bảo tồn
7


đa dạng sinh học, đã có nhi u công trình nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ của
tác giả Nguyễn Hải Âu – trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001 với đ tài
“Pháp luật bảo vệ môi trường rừng ở Việt Nam, thực trạng và phương hướng
hoàn thiện”; Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thanh Huy n – Khoa Luật –
Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 với đ tài “Một số vấn đề cơ bản về pháp
luật bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay”; Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn
Thị Thu Hà – trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001 với đ tài “Thực trạng và
phương hướng hoàn thiện pháp luật về đa dạng sinh học”; Luận văn thạc sỹ của
tác giả Đặng Thị Thu Hải - Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2006
với đ tài “Luật bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam”; Luận văn thạc sỹ của tác
giả Lương Thị Huy n Trang - Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014
với đ tài “Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học và thực tiễn áp dụng tại Vườn
quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”; Luận văn thạc sỹ luật kinh
tế của tác giả Hoàng Tuấn Anh – Viện Đại học Mở Hà Nội, năm 2016 với đ tài
“Pháp luật về bảo vệ động, thực vật rừng quý hiếm”; Luận án tiến sĩ của tác giả
Hà Công Tuấn – Học viện chính trị - Hành chính Quốc gia, năm 2006 với đ tài

“Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng”; Luận án tiến sĩ
của tác giả Nguyễn Thanh Huy n - Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm
2012 với đ tài “Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở
Việt Nam hiện nay”. Ngoài ra c n có các bài viết như “Pháp luật về bảo tồn đa
dạng sinh học, thực trạng và tồn tại trước khi có Luật đa dạng sinh học” của TS.
Nguyễn Văn Tài đăng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 133 năm 2008; “Báo
cáo rà soát, đánh giá văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo tồn đa
dạng sinh học” của tác giả Trương Hồng Quang, Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư
pháp) thực hiện năm 2009; chuyên đ “Thành tựu và thách thức qua 5 năm thực
hiện Luật Đa dạng sinh học” của GS.TS Đặng Huy Huỳnh công bố năm 2013;
“Nghiên cứu một số quy định pháp luật về bảo vệ và phát triển thực vật, động
vật hoang dã ở Việt Nam” của TS. Nguyễn Thanh Huy n, đăng trên tạp chí
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2011...
8


Có thể thấy, các công trình nghiên cứu trên đã phân tích v pháp luật bảo
vệ môi trường rừng, bảo vệ các loài động, thực vật quý, hiếm và bảo tồn đa dạng
sinh học nói chung, nhưng chưa đi sâu và khái quát một cách hệ thống các quy
định của pháp luật và thực trạng pháp luật v bảo vệ các loài thực vật nguy cấp,
quý, hiếm. Hơn nữa, những công trình nghiên cứu kể trên đ u nghiên cứu, phân
tích theo hệ thống văn bản pháp luật cũ, nhi u văn bản hiện nay đã hết hiệu lực
pháp luật. Từ khi Luật Lâm nghiệp năm 2017 cùng với các văn bản pháp luật
khác như Nghị định 06/2019/NĐ-CP; Nghị định 35/2019/NĐ-C được ban hành
và có hiệu lực pháp luật, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào phân tích
chuyên sâu các quy định của pháp luật dựa trên hệ thống các văn bản quy phạm
pháp luật mới được ban hành kể trên. Bên cạnh đó, thực trạng thực hiện pháp
luật v bảo tồn các loài thực vật quý, hiếm tại Vườn quốc gia Hoàng Liên cũng
là một vấn đ mới chưa được đ cập đến trong các công trình nghiên cứu. Vì
vậy, trên cơ sở kế thừa các kết quả từ những công trình nghiên cứu trước, tác giả

nhận thấy việc nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định của pháp luật và
thực trạng pháp luật bảo vệ các loài thực vật quý, hiếm tại Vườn quốc gia Hoàng
Liên là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
3.

ục tiêu nghiên cứu của đề tài

3.1. Mục t êu tổn quát của đề tà
Đ tài làm rõ những vấn đ lý luận v bảo tồn thực vật quý hiếm, sự cần
thiết phải bảo tồn các loài thực vật quý hiếm, thực trạng thực thi pháp luật v
bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc Gia Hoàng Liên; tổng quan và
đánh giá những bất cập của pháp luật Việt Nam hiện hành cũng như những khó
khăn, tồn tại trong thực thi pháp luật v bảo tồn các loài thực vật quý hiếm, từ đó
đ xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và tăng cường thực thi pháp luật trong
lĩnh vực này.
3.2. Mục t êu cụ thể của đề tà
Để giải quyết được những mục tiêu trên, tác giả đ ra các mục tiêu cụ thể
như sau:
9


- Nghiên cứu lý luận chung của pháp luật v bảo tồn thực vật quý hiếm.
Tìm hiểu một cách có hệ thống xu hướng pháp luật quốc tế v bảo tồn thực vật
quý hiếm.
- hân tích, đánh giá những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành
v bảo tồn đa dạng sinh thái nói chung, bảo tồn các loài thực vật quý hiếm nói
riêng.
- Đánh giá hiệu quả thực thi pháp luật trong việc bảo tồn các loài thực vật
quý hiếm, lý giải nguyên nhân của những bất cập trong thực thi pháp luật và
kiến nghị giải pháp để hoàn thiện pháp luật, đảm bảo hiệu quả, đồng thời phù

hợp với tình hình hiện nay và với các thông lệ quốc tế.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Hiện nay, vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn được gọi là vườn quốc gia
Hoàng Liên vì loài thực vật chủ yếu trong vườn là cây Hoàng Liên. Vì vậy,
trong đ tài này, tên gọi vườn quốc gia Hoàng Liên và vườn quốc gia Hoàng
Liên Sơn là một.
Đối tượng nghiên cứu là các quy định pháp luật hiện hành v bảo tồn các
loài thực vật quý hiếm của Việt Nam và thực tiễn thực thi các quy định này tại
Vườn Quốc gia Hoàng Liên
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu pháp luật và thực tiễn thực thi
pháp luật v bảo tồn thực vật quý hiếm ở vườn quốc gia Hoàng Liên vào thời
điểm thực hiện luận văn, bao gồm các vấn đ v chính sách quản lý, xử lý vi
phạm, xử lý tang vật các loài thực vật quý hiếm. Luận văn tập trung nghiên cứu
hệ thống pháp luật Việt Nam, dẫn chiếu đến một số quy định v bảo tồn đa dạng
sinh học của một số quốc gia khác, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm nhằm hoàn
thiện pháp luật v bảo tồn các loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam nói chung và ở
Vườn Quốc Gia Hoàng Liên nói riêng.
5. hương pháp nghiên cứu
hương pháp luận: Luận văn nghiên cứu và hoàn thiện dựa trên cơ sở lý
luận của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử; quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường
10


lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước Việt Nam trong vấn đ bảo tồn
đa dạng sinh học và đa dạng thực vật, kết hợp với các phương pháp phân tích,
tổng hợp, luận giải, đánh giá, ...cụ thể là tổng hợp và hệ thống hóa các văn bản
pháp luật, những thông tin thu được trong quá trình nghiên cứu đ tài. Sau đó
phân tích và đưa ra đánh giá v từng vấn đ . Cuối cùng rút ra kết luận chung v
vấn đ đã nghiên cứu.

hương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn sử dụng các phương pháp
nghiên cứu cụ thể như: hương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp,
phương pháp thống kê dựa trên tài liệu thứ cấp; phương pháp bình luận, chuyên
gia để thực hiện việc nghiên cứu đ tài.
6. Những đóng góp mới của luận văn
Đây là vấn đ đã có một số bài viết, đ tài khoa học và luận văn đ cập
đến. Tuy nhiên, đa số đ u đ cập đến vấn đ bảo tồn đa dạng sinh học một cách
khái quát nhất. Trong luận văn này tôi muốn tập trung đi sâu nghiên cứu một
cách toàn diện các quy định pháp luật v khía cạnh bảo tồn các loài thực vật quý
hiếm nói riêng, cũng như việc thực thi pháp luật trong lĩnh vực này.
Những đóng góp mới của đ tài: Vấn đ bảo tồn thực vật quý hiếm vẫn
còn khá mới và chưa có nhi u văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể lĩnh
vực này. Việc đánh giá, xem xét một cách có hệ thống các quy định của pháp
luật và thực tiễn thi hành pháp luật v bảo tồn thực vật quý hiếm là hết sức cần
thiết để góp phần hoàn thiện lĩnh vực pháp luật mới được chú trọng trong thời
gian gần đây ở Việt Nam. Tác giả đ xuất khuyến nghị hoàn thiện các quy định
pháp luật v lập Danh mục thực vật quý hiếm; hoàn thiện quy định pháp luật v
khai thác, chế biến kinh doanh thực vật quý hiếm; hoàn thiện quy định xử lý vi
phạm pháp luật v bảo tồn các loài thực vật quý, hiếm; các giải pháp tăng cường
thực hiện pháp luật v bảo tồn các loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam.
7. ố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đ tài được thể hiện
trong 3 chương.
11


hương 1: Cơ sở lý luận của pháp luật v bảo tồn các loài thực vật quý
hiếm.
hương 2: Thực trạng pháp luật v bảo tồn các loài thực vật quý hiếm và
thực tiễn thi hành tại vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn

hương 3: Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện
pháp luật v bảo tồn các loài thực vật quý hiếm từ thực tiễn thi hành tại vườn
quốc gia Hoàng Liên Sơn

12


1:












1.1.

ột số vấn đề lý luận cơ bản về thực vật quý hiếm và bảo tồn các loài

thực vật quý hiếm
1.1.1. Khá n ệm đặc đ ểm thực vật quý h ếm và bảo tồn các loà thực vật quý
h ếm
1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm thực vật quý hiếm
“Quý” là ch những vật có giá trị hoặc là những thứ được coi trọng, giữ
gìn bảo vệ. “Hiếm” nghĩa là ít có, ít gặp. Trong từng khu vực trên lãnh thổ của

từng nước đ u có những loài thực vật được xếp vào loại thực vật quý hiếm. Do
giá trị đặc biệt v kinh tế, v thẩm mỹ hoặc v khoa học mà thực vật quý hiếm bị
khai thác quá mức; hoặc do môi trường sống như rừng, đất ngập nước vv… bị
hủy hoại, hoặc đối với một số loài có vùng phân bố hẹp thì do chúng không
thích nghi được với đi u kiện môi trường biến đổi và không đủ sức cạnh tranh
giữa các loài và cả với các loài nhập nội nên số lượng của chúng giảm dần và
đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt nếu không có biện pháp tích cực bảo vệ chúng
[16, tr57].
Các văn bản pháp luật Việt Nam cũng đưa ra nhi u thuật ngữ liên quan
đến thực vật quý hiếm. Luật ảo vệ và hát triển rừng năm 1992 cùng các văn
bản hướng dẫn thi hành đã sử dụng thuật ngữ thực vật quý, hiếm. Tại Đi u 1
Nghị định số 18-HĐ T ngày 17/01/1992 của Hội đồng

ộ trưởng quy định

danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ giải
thích: “Thực vật rừng quý, hiếm quy định trong Nghị định này gồm những loại
có giá trị đặc biệt v khoa học, kinh tế và môi trường, có số lượng, trữ lượng ít
hoặc đang có nguy cơ bị diệt chủng”.
Luật ảo vệ và hát triển rừng năm 2004 giải thích thuật ngữ loài thực vật
rừng nguy cấp quý, hiếm là loài thực vật có giá trị đặc biệt v kinh tế, khoa học
và môi trường, số lượng c n ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng
thuộc Danh mục các loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ quy
13


định chế độ quản lý, bảo vệ [19, Khoản 14 Đi u 3]. Thuật ngữ này cũng được
nh c đến tại Đi u 2 Nghị định của Chính phủ số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng
3 năm 2006 v Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý, hiếm.
Luật Lâm nghiệp 2017 giải thích thuật ngữ “loài thực vật rừng, động vật

rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt
v kinh tế, khoa học, y tế, sinh thái, cảnh quan và môi trường, số lượng c n ít
trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng”[20, Khoản 14, Đi u 2].
Cụ thể hóa quy định này, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
06/2019/NĐ-C ngày 22 tháng 01 năm 2019v quản lý thực vật rừng, động vật
rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước v buôn bán quốc tế các loài
động vật, thực vật hoang dã nguy cấp
Có thể thấy, các văn bản luật hiện hành đã không c n sử dụng khái niệm
“thực vật rừng quý, hiếm” mà thay vào đó là khái niệm “thực vật rừng nguy cấp
quý, hiếm”. V cơ bản, không có sự thay đổi nhi u v bản chất giữa hai khái
niệm này. Tuy nhiên, việc sử dụng cụm từ “nguy cấp quý, hiếm” nhằm nhấn
mạnh hơn nữa trạng thái bảo tồn của sinh vật, từ đó khẳng định tính nghiêm
trọng và cấp thiết của việc phải chú trọng xây dựng và thực hiện các quy định
riêng để bảo tồn các loài này.
Ngoài thuật ngữ “thực vật rừng nguy cấp quý, hiếm”, tại Luật Đa dạng
sinh học (ĐDSH) năm 2008 c n nh c đến thuật ngữ “loài nguy cấp quý, hiếm
được ưu tiên bảo vệ”. Luật ĐDSH năm 2008, quy định: “Loài nguy cấp, quý,
hiếm được ưu tiên bảo vệ là loài hoang dã, giống cây trồng, giống vật nuôi, vi
sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt v khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái,
cảnh quan, môi trường hoặc văn hóa - lịch sử mà số lượng c n ít hoặc bị đe dọa
tuyệt chủng”[16, Khoản 20 Đi u 3]. Danh mục các loài nguy cấp quý, hiếm
được ưu tiên bảo vệ được ban hành kèm theo Nghị định số 160/2013/NĐ-CP
ngày 12 tháng 11 năm 2013 v tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài
thuộc Danh mục loài nguy cấp quý, hiếm, được ưu tiên bảo vệ. Giữa thuật ngữ
“thực vật rừng nguy cấp quý, hiếm” và “loài nguy cấp quý, hiếm được ưu tiên
14


bảo vệ” có sự khác biệt như sau:
Thứ nhất, v đa dạng loài. Loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

là loài hoang dã, giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu có
giá trị đặc biệt v khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường hoặc
văn hóa - lịch sử mà số lượng c n ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng. Nghĩa là các
loài thuộc loài nguy cấp quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ có phạm vi đối tượng
rộng hơn, bao gồm tất cả các loài động vật, thực vật hoang dã (trong đó có thực
vật rừng) và “giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu”.
Thứ hai, v đặc điểm và tình trạng loài. Các loài nguy cấp quý, hiếm được
ưu tiên bảo vệ được phân bố đa dạng ở nhi u môi trường sống khác nhau, mức
độ nguy cấp, số lượng cá thể c n ít hoặc đang bị đe dọa tuyệt chủng Đối với các
loài thực vật rừng nguy cấp quý, hiếm ch phân bố ở rừng, số lượng c n ít trong
tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Thứ ba, v cấp độ bảo vệ. Loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ
là nhóm loài có chế độ bảo vệ cao hơn so với “loài thực vật rừng nguy cấp quý,
hiếm”, bởi vì ngay ở khái niệm đã xác định đâu là đối tượng được “ưu tiên bảo
vệ”.
Như vậy, các văn bản pháp luật hiện hành sử dụng cả hai thuật ngữ “loài
nguy cấp quý, hiếm” và “loài nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ”, tùy theo
mức độ ưu tiên bảo vệ khác nhau. Từ hai thuật ngữ trên, có thể ch ra ba vấn đ
đặc trưng của loài thực vật nguy cấp quý, hiếm như sau:
Một là, thực vật quý, hiếm có giá trị đặc biệt v kinh tế, khoa học, môi
trường. Các giá trị đặc biệt mà loài thực vật rừng mang lại trong lĩnh vực kinh
tế, khoa học, môi trường được giải thích trong Đi u 6 Nghị định của Chính phủ
số 160/2013/NĐ-C ngày 12 tháng 11 năm 2013 v tiêu chí xác định loài và chế
độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm, được ưu tiên bảo vệ.
Cụ thể, một loài có giá trị đặc biệt v kinh tế khi loài đó mang lại nguồn lợi kinh
tế cao khi được đem ra giao dịch trên thị trường. Giá trị đặc biệt v khoa học
được thể hiện ở chỗ loài đó mang nguồn gen quý, hiếm để bảo tồn và chọn tạo
15



giống. Còn giá trị đặc biệt v môi trường là khi loài đó giữ vai trò quyết định
trong việc duy trì sự cân bằng sinh thái; hoặc có tính đại diện hay tính độc đáo
của khu vực địa lý tự nhiên.
Hai là, tình trạng nguy cấp, “có số lượng ít trong tự nhiên, đang phải đối
mặt với nguy cơ tuyệt chủng”. “Nguy cấp” là khái niệm được đ cập trong Sách
đỏ của Tổ Chức Bảo Tồn Thiên nhiên Quốc tế (viết t t IUCN). Danh sách v
tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động vật và thực vật trên thế giới. Một
loài bị coi là “nguy cấp” (Endangered) khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt
chủng trong tự nhiên rất cao trong một tương lai rất gần nhưng kém hơn mức
cực kỳ nguy cấp (Critically Endangered). Các yếu tố như số lượng cá thể còn lại
trong tự nhiên, sự suy giảm quần thể theo thời gian, tỷ lệ sinh sản, khu phân bố
của loài, các mối đe dọa từ bên ngoài sẽ được xem xét khi đánh giá tính nguy
cấp của một loài. Chính vì giá trị đặc biệt v kinh tế, khoa học và môi trường mà
các loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm đem lại nên các loài đó trở thành đối
tượng bị con người khai thác nhi u hơn trong tự nhiên, dẫn đến khả năng bị
tuyệt chủng cao hơn các loài thông thường khác.
Ba là, thực vật quý, hiếm là những loài được pháp luật Việt Nam công
nhận và bảo vệ. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, các loài thực vật được
coi là thực vật rừng nguy cấp quý, hiếm nếu nằm trong Danh mục thực vật rừng
nguy cấp quý, hiếm được ban hành kèm theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày
30 tháng 3 năm 2006 v Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,
hiếm. Hiện nay, ở Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam là tài liệu khoa học công bố
danh sách các loài động vật, thực vật ở Việt Nam thuộc loại quý hiếm, đang bị
giảm sút số lượng hoặc có đã nguy cơ tuyệt chủng. Đây là căn cứ khoa học quan
trọng để Nhà nước ban hành những văn bản pháp luật v việc quản lý, bảo vệ và
phát triển những loài động vật, thực vật hoang dã ở Việt Nam.
Đối với các tiêu chuẩn sử dụng trong Sách đỏ Việt Nam được xây dựng
trên n n các tiêu chuẩn của Sách đỏ IUCN. Tuy nhiên, đây ch là tài liệu để
tham khảo, tra cứu chứ không có hiệu lực pháp lý. Không phải tất cả các loài
16



thực vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam sẽ được pháp luật bảo vệ như một loài
thực vật nguy cấp quý, hiếm.
Qua những phân tích trên, có thể hiểu: Thực vật nguy cấp quý hiếm là
những loài thực vật có giá trị đặc biệt v kinh tế, khoa học và môi trường, số
lượng c n ít và đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng rất cao trong tự nhiên
trong một tương lai rất gần, được pháp luật công nhận và bảo vệ.
1.1.1.2. Bảo tồn thực vật quý, hiếm
Theo từ điển Tiếng Việt, “bảo vệ” nghĩa là chống lại mọi sự hủy hoại,
xâm phạm để giữ cho được nguyên vẹn. “ ảo tồn” nghĩa là giữ gìn (cái mang ý
nghĩa lịch sử thuộc tài sản chung), không để bị tổn thất, mất mát [11].
Luật ĐDSH năm 2008 có đ cập đến thuật ngữ “bảo tồn đa dạng sinh
học”, theo đó, bảo tồn Đa dạng sinh học là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ
sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện; bảo vệ môi trường sống tự
nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã, cảnh quan môi trường,
nét đẹp độc đáo của tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài
nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu
vật di truy n [16, Khoản 1 Đi u 3]. Tuy nhiên, hiện nay trong các văn bản luật
chưa có khái niệm cụ thể v “bảo tồn thực vật quý, hiếm” mà ch nêu ra các quy
định để thực thi, quản lý hoạt động này. Căn cứ vào những khái niệm trên cùng
những quy định của pháp luật v bảo tồn thực vật quý, hiếm, có thể giải thích
như sau: Bảo tồn thực vật quý, hiếm là ngăn chặn mọi sự hủy hoại để giữ gìn,
bảo vệ sự tồn tại, phát triển của các loài thực vật quý hiếm. Hoạt động này được
thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, bằng nhiều phương tiện khác nhau và
có sự phối hợp giữa nhiều chủ thể.
ảo tồn các loài thực vật quý, hiếm mang những đặc điểm sau:
- Hoạt động bảo tồn các loài thực vật quý, hiếm được thực hiện một cách
nghiêm ngặt, có hệ thống, nhằm mục đích đảm bảo môi trường sống và sự tồn
tại, phát triển của các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm. an hành và hoàn thiện

các quy định của pháp luật v bảo tồn thực vật quý, hiếm g n li n với việc tăng
17


cường hiệu quả thực thi pháp luật. Nghiêm cấm các hành vi gây tổn hại đến sự
tồn tại và phát triển của các loài thực vật quý, hiếm; đồng thời tăng cường các
hoạt động nghiên cứu khoa học, khảo sát, duy trì và phát triển nguồn gen các
loài thực vật nguy cấp quý, hiếm.
- Hoạt động bảo tồn các loài thực vật quý, hiếm phải được diễn ra trên
diện rộng, không giới hạn bởi không gian và thời gian. Tình trạng suy giảm hay
biến mất của một loài trong tự nhiên sẽ ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học của
cả một hệ sinh thái. Việc ảnh hưởng này không ch diễn ra trong một quốc gia,
một khu vực mà là trên phạm vi toàn cầu. Đứng trước hiện trạng các loài thực
vật nguy cấp, quý hiếm càng ngày càng giảm mạnh v số lượng, đối mặt với
nguy cơ bị tiêu diệt thì việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm cần phải được
tăng cường hơn nữa. Các hoạt động bảo vệ cần phải được thực hiện liên tục,
đồng bộ, mạnh mẽ, kịp thời trên diện rộng.
- Hoạt động bảo tồn các loài thực vật quý, hiếm được thực hiện bởi nhi u
chủ thể đa dạng, bao gồm các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước, các tổ chức
liên chính phủ, quốc gia, các hiệp hội liên quốc gia. Giữa các chủ thể có sự liên
kết, phối hợp chặt chẽ ở nhi u cấp độ khác nhau như cấp độ các nhân, cộng
đồng, cấp độ địa phương, vùng, cấp độ quốc gia, khu vực, quốc tế.
1.1.2. T êu chí đánh

á ph n lo

các nhóm thực vật quý h ếm

Nhóm thực vật, động vật quý, hiếm được phân loại theo tiêu chí v giá trị
của chúng đối với khoa học, kinh tế, môi trường và số lượng, trữ lượng c n tồn

tại của chúng, cũng như mức độ phát triển của chúng ở hiện tại và tương lai.
Nghị định số 18-HĐ T ngày 17/01/1992 của Hội đồng

ộ trưởng quy

định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý quy
định: Thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm được s p xếp thành hai nhóm theo
tính chất và mức độ quý, hiếm của chúng:
+ Nhóm I: Gồm những loại thực vật (IA) và những loại động vật (I ) đặc
hữu, có giá trị đặc biệt v khoa học và kinh tế, có số lượng, trữ lượng rất ít hoặc
đang có nguy cơ bị diệt chủng.
18


+ Nhóm II: Gồm những loại thực vật (IIA) và những loài động vật (II )
có giá trị kinh tế cao đang bị khai thác quá mức, dẫn đến cạn kiệt và có nguy cơ
diệt chủng [8, Đi u 1].
- Theo Nghị định số 32/2006/NĐ-C ngày 30 tháng 3 năm 2006 của
Chính phủ v quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm quy
định: Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được phân thành hai
nhóm (có danh mục kèm theo) như sau:
+ Nhóm I: Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại, gồm
những loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt v khoa học, môi
trường hoặc có giá trị cao v kinh tế, số luợng quần thể c n rất ít trong tự nhiên
hoặc có nguy cơ tuyệt chủng cao.Thực vật rừng, động vật rừng Nhóm I được
phân thành:
Nhóm I A, gồm các loài thực vật rừng.
Nhóm I , gồm các loài động vật rừng.
+ Nhóm II: Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại, gồm
những loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị v khoa học, môi trường hoặc

có giá trị cao v kinh tế, số luợng quần thể c n ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ
tuyệt chủng.Thực vật rừng, động vật rừng Nhóm II được phân thành:
Nhóm II A, gồm các loài thực vật rừng.
Nhóm II , gồm các loài động vật rừng.
Cả Nghị định số 18-HĐ T ngày 17/01/1992 (đã hết hiệu lực) và Nghị
định số 32/ 2006/ NĐ-CP (đã hết hiệu lực) đ u chưa nêu rõ tiêu chí xác định loài
thực vật rừng nguy cấp quý, hiếm mà ch phân nhóm thực vật. Đến Nghị định số
160/2013/NĐ-C ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ v tiêu chí xác
định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm, được
ưu tiên bảo vệ được ban hành, thì có khá nhi u loài thực vật rừng trùng với
danh mục các loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được ban hành kèm theo
Nghị định số 32/2006/NĐ-C ngày 30 tháng 03 năm 2006 của Chính phủ v
quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Do vậy, chế độ quản
lý đối với các loài thực vật bị trùng lặp

này được áp dụng theo quy định tại
19


Nghị định số 160/2013/NĐ-C ngày 12 tháng 11 năm 2013, tức là được áp dụng
theo quy chế của loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.
Hiện nay, theo pháp luật Việt Nam, thực vật nguy cấp, quý, hiếm được
phân chia thành 3 nhóm: Nhóm được ưu tiên bảo vệ theo Nghị định số
160/2013/NĐ-C ngày 12 tháng 11 năm 2013; Nhóm IA và Nhóm IIA theo
Nghị định số 06/2019/NĐ-C ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ v
quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước
v buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
Ở nhi u quốc gia trên thế giới, thực vật quý, hiếm được phân loại theo
mức độ nguy cấp tương ứng với các tiêu chí của Tổ chức


ảo tồn thiên nhiên

Quốc tế (viết t t là IUCN). Theo tiêu chí đánh giá của IUCN dùng cho Sách đỏ,
các loài sinh vật thiên nhiên được xếp vào 9 bậc theo các tiêu chí v mức độ đe
dọa tuyệt chủng như tốc độ suy thoái (rate of decline), kích thước quần thể
(population size), phạm vi phân bố (area of geographic distribution), và mức độ
phân tách quần thể và khu phân bố (degree of population and distribution
fragmentation), cụ thể như sau:
- Tuyệt chủng (Extinct, EX): Một loài bị coi là tuyệt chủng khi có những
bằng chứng ch c ch n rằng cá thể cuối cùng đã chết.
- Tuyệt chủng trong tự nhiên (Extinct in the Wild, EW): Một loài bị coi là
tuyệt chủng trong tự nhiên khi các cuộc khảo sát kỹ lưỡng ở sinh cảnh đã biết và
hoặc sinh cảnh dự đoán, vào những thời gian thích hợp (theo ngày, mùa, năm)
xuyên suốt vùng phân bố lịch sử của loài đ u không ghi nhận được cáthể nào.
Các khảo sát nên vượt khung thời gian thích hợp cho v ng sống và dạng sống
của đơn vị phân loại đó. Các cá thể của loài này ch c n được tìm thấy với số
lượng rất ít trong sinh cảnh nhân tạo và phụ thuộc hoàn toàn vào chăm sóc của
con người.
- Cực kỳ nguy cấp (Critically Endangered, CR): Một loài được coi là cực
kỳ nguy cấp khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao
trong một tương lai rất gần, khi quần thể loài suy giảm đến 80% hoặc diện tích
20


phân bố ch c n trên khoảng 100 km².
- Nguy cấp (Endangered, EN): Một loài bị coi là nguy cấp khi nó phải đối
mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao trong một tương lai rất gần
nhưng kém hơn mức cực kỳ nguy cấp.
- S p nguy cấp (Vulnerable, viết t t VU): Một loài bị đánh giá là s p nguy
cấp khi nó không nằm trong 2 bậc CR và Nguy cấp (EN) nhưng phải đối mặt với

nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên cao trong một tương lai không xa. Quần thể
của chúng bị suy giảm 20% hoặc diện tích phân bố ch c n khoảng 20000 km².
- S p bị đe dọa (Near Threatened): Một loài bị đánh giá là s p bị đe dọa
khi nó s p phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên cao trong một
tương lai không xa.
- Ít quan tâm (Least Concern)
- Thiếu dữ liệu (Data Deficient)
- Không được đánh giá (Not Evaluated)
Việc phân loại thực vật theo các tiêu chí của IUCN nêu trên giúp tạo lập
một cơ chế đồng nhất để bảo vệ các loài thực vật quý, hiếm, tránh sự trùng lặp
v danh mục loài cũng như chồng chéo pháp luật, gây khó khăn khi thực thi và
áp dụng pháp luật.
1.1.3. Mố quan hệ

ữa bảo tồn đa d n s nh học vớ bảo vệ đa d n thực vật

Thuật ngữ đa dạng sinh học được đưa ra lần đầu tiên bởi hai nhà khoa
học Norse và McManus vào năm 1980. Định nghĩa này bao gồm hai khái niệm
có liên quan với nhau là: đa dạng di truy n (tính đa dạng v mặt di truy n trong
một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quần xã sinh vật) [15,
trang 1]. Cho đến nay đã có hơn 25 cách giải thích cho thuật ngữ đa dạng sinh
học này. Theo Công ước v ĐDSH (Convention on iological Diversity, C D)
được ký kết vào ngày 05 tháng 6 năm 1992 tại hội nghị Liên Hợp Quốc v môi
trường và sự phát triển thì “đa dạng sinh học” (biodiversity) được hiểu là toàn
bộ sự phong phú của các thế giới sống và các tổ hợp sinh thái mà chúng là thành
viên, bao gồm sự đa dạng bên trong và giữa các loài và sự đa dạng của các hệ
21


sinh thái [10, Đi u 2]. Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm sự khác nhau

trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau. Luật ĐDSH
năm 2008 giải thích: “đa dạng sinh học là sự phong phú v gen, loài sinh vật và
hệ sinh thái trong tự nhiên” [16, Đi u 3].
Như vậy, có thể hiểu, đa dạng sinh học là thuật ngữ thể hiện tính đa dạng,
phong phú của các thể sống, loài và quần thể, tính biến động di truy n giữa
chúng và tất cả sự tập hợp phức tạp của chúng thành các quần xã và hệ sinh thái.
Tuy nhiên, những tác động to lớn của con người đến môi trường đã làm
suy giảm tính đa dạng, phong phú đó của tài nguyên sinh học. Chúng ta đã nhận
thấy tài nguyên sinh học là có giới hạnvà con người đang khai thác vượt quá
giới hạn này. Mỗi năm, dân số ngày càng tăng hơn so với trước đây, đi cùng với
đó là nhu cầu khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngày càng tăng cao,
dần dần phá vỡ sự cân bằng sinh thái vốn có. Các loài đang bị diệt vong với tốc
độ nhanh nhất trong lịch sử địa chất. Hoạt động của con người đang làm suy
giảm nghiêm trọng sự sống trên trái đất. Con người khi khai thác tài nguyên sinh
học đã không chú trọng đến việc sử dụng b n vững và tái đầu tư vào thiên nhiên,
dẫn đến sự mất cân bằng giữa nhu cầu tiêu thụ của con người và khả năng đáp
ứng của tự nhiên. ởi vậy, vấn đ bảo tồn đa dạng sinh học trở nên bức thiết hơn
bao giờ hết.
Trong khi đó, thực vật quý, hiếm là một chuỗi m t xích vô cùng quan
trọng trong hệ sinh thái. Nếu một chuỗi m t xích bị đứt sẽ dẫn đến sự tê liệt của
cả một hệ thống, gây ra tác động xấu đến môi trường và làm quá trình biến đổi
khí hậu diễn ra nhanh và khốc liệt hơn. ởi vậy, bảo tồn đa dạng sinh học phải
b t đầu từ việc bảo tồn các loài quý, hiếm nói chung và các loài thực vật quý,
hiếm để đảm bảo sự cân bằng sinh thái. Hậu quả của việc mất cân bằng sinh thái
là vô cùng nặng n nếu không có các biện pháp tích cực nhằm bảo tồn các loài
thực vật quý, hiếm khỏi nguy cơ bị tiêu diệt.
1.1.4. ác b ện pháp bảo tồn các loà thực vật quý h ếm.
Một là các b ện pháp tổ ch c – chính tr .
22



Đây được coi là một trong những biện pháp quan trọng của bảo vệ ĐDSH
nói chung, và bảo tồn thực vật quý, hiếm nói riêng. Chính trị là mối quan hệ
phát sinh giữa các giai cấp, các nhóm người trong xã hội nhằm thực hiện quy n
lực chính trị. Ở Việt Nam, các biện pháp chính trị thể hiện ở việc Đảng Cộng
sản Việt Nam đưa vấn đ bảo tồn các loài thực vật quý, hiếm vào cương lĩnh,
chiến lược hành động làm tăng thêm tính đúng đ n, toàn diện của cương lĩnh,
đồng thời nâng cao vai tr lãnh đạo của Đảng trong xã hội.
a là b ện pháp

nh tế.

Thực chất của biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường là việc dùng
những lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hiện những biện pháp có lợi
cho môi trường. Một số biện pháp kinh tế là áp dụng các biện pháp trừng phạt v
mặt kinh tế đối với các đối tượng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường,
trong đó có hành vi vi phạm quy định v bảo tồn các loài động, thực vật quý
hiếm; thành lập các quỹ bảo vệ động, thực vật quý hiếm, áp dụng ưu đãi v thuế
đối với doanh nghiệp, các dự án đem lại hiệu quả tích cực trong việc bảo vệ môi
trường…
a là b ện pháp tu ên tru ền –

áo dục

Vai tr của giáo dục là đặc biệt quan trọng, giúp nâng cao ý thức của cộng
đồng v việc bảo vệ môi trường. Khi con người có ý thức tự giác thì việc bảo vệ
môi trường sẽ được thực hiện dễ dàng và đem lại hiệu quả cao hơn.

nghĩa của


biện pháp giáo dục là nhằm thay đổi nhận thức của con người. iện pháp giáo
dục được thực hiện dưới nhi u hình thức như: đưa giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường vào chương trình học tập của các trường học; tuyên truy n, tổ chức các
hoạt động cụ thể v bảo vệ môi trường…
ốn là b ện pháp pháp lý.
Đây là biện pháp đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ có hiệu quả tài
nguyên ĐDSH. háp luật với tư cách là hệ thống các quy phạm đi u ch nh hành
vi, xử sự của con người có tác dụng rất lớn trong việc bảo tồn các loài thực vật
quý, hiếm. Đối với các vấn đ phát sinh trong công tác bảo vệ các loài thực vật
23


×