Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Chế độ thi c­ử thời xưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.74 KB, 2 trang )

chế độ thi cử xa
Chế độ thi cử xa có 5 bậc đó là
1) Âu học: Tốt nghiệp ở làng xã lấy bằng tuyển sinh
2) Tiểu học: Tốt nghiệp ở phủ huyện, lấy bằng khoá sinh.
3) Thi hơng: Tốt nghiêp ở tỉnh , liên tỉnh. Thi hơng gồm 3 kỳ (tam trờng hơng
thí) hoặc 4 kỳ (Tứ trờng hơng thí).
Thí sinh trúng cả 3 kỳ thì đỗ sinh đồ( sau đổi thành tú tài). Trúng cả 4 kỳ thì đỗ
hơng cống ( sau đổi thành cử nhân).
Có nhiều thí sinh không vợt nổi tam trờng cứ đỗ hoài tú tài. Hai lần đỗ tú tài
gọi là tú kép, ba lần gọi là tú mền. ai đỗ cả sinh đồ và hơng cống hoặc cả tú tài và
cử nhân trong một khoá gọi là nhất cử.
Đỗ đầu thi hơng gọi là giải nguyên hoặc thủ khoa.
Ai đỗ cử nhân mới đợc vào kinh thi hội.
Thi hơng ở nớc ta có từ năm 1396 triều Trần Thuận Tông.
Bốn kỳ thi hơng gồm
a) Kinh nghĩa.
b) Thơ phú.
c) Chiếu, chế, biểu.
d) Văn sách.
Trúng cả 3 kỳ a, b, c đạt tam trờng hay tú tài.
Trúng cả 4 kỳ trên là đỗ hơng cống hoặc cử nhân.
Trớc lúc vào thi hơng sát hạch ở tỉnh ai đỗ gọi là thầy khoá, đỗ đầu gọi là đầu
xứ.
4)Thi hội (tức là hội họp các sỹ tử đã đỗ tứ trờng của cả nớc) thi hội cũng gồm
4 kỳ nh thi hơng nhng đề thi khó hơn. Qua 4 kỳ nàycha đợc phong học vị mà chỉ
là đợc quyền vào thi đình.
Qua 3 kỳ thi hộigọi là tam trờng hội thí. Trợt thi đình vẫn chỉ là cử nhân. Kết
quả thi hội chỉ đợc xét cho kỳ thi đình đó mà thôi. Khoá sau lại phải thi lại 4 kỳ thi
hội mới đợc vào thi đình.
5)Thi đình Tổ chức trong nội điện, do vua điều hành và trực tiếp ra đề thi, các
đại thần làm khảo thí. Trúng kỳ thi đình gọi là tiến sỹ (ông nghè).


Ngời đỗ đầu thi hội gọi là hội nguyên.
Ngời đỗ đầu thi dình gọi là đình nguyên.
Ngời dỗ đầu cả ba kỳ thi hơng, hội, đình gọi là tam nguyên.
Vậy học vị cao nhất của năm cấp thi xa là tiến sỹ.
Học vị tiến sỹ có từ thời nhà Trần( dới tên gọi là thái học sinh) gọi từ năm 1232
trở đi.
Thái học sinh (tiến sỹ) có ba hạng (tam giáp).
Đệ nhất giáp (đạt điểm u), đệ nhị giáp ( đạt điểm thứ), đệ tam giáp ( đạt điểm
bình). Ba ngời đứng nhất nhì ba (tam khôi) của đệ nhất giáp đợc gọi là trạng
nguyên, bảng nhãn , thám hoa/
Ngời đứng đầu đệ nhị giáp - đứng thứ t trong thi đình gọi là hoàng giáp.
Từ năm 1374 triều Trần Duệ Tông học vị thái học sinh đổi thành tiến sỹ.
Những ngời cùng đỗ đệ nhị giáp tiếp sau ngời đứng thứ t thi đình) tuy có xếp
thứ tự nhng vẫn gọi là hoàng giáp.
Đệ tam giáp Những ngời đỗ sau các hoàng giáp đều gọi là tiến sỹ.
Triều Nguyễn lấy thêm học vị Phó bảng ( dới tiến sỹ trên cử nhân).
Học vị Trạng nguyên triều Trần có hai loại
- Kinh trạng nguyên: cho Thí sinh vùng kinh đô và quanh vùng đất cũ .
- Trại trạng nguyên: cho thí sinh vùng Thanh Ngệ mới khai phá để khuyến
khích văn hoá giữa các vùng.
Đến đời Lê Tiến sỹ vẫn chia ba hạng, vẫn đặt tam khôi, sau đó chuyển tam
khôi thành Tiến sỹ cập đệ(đệ nhất giáp)
Tiến sỹ xuất thân( đệ nhị giáp) và Đồng tiến sỹ xuất thân (đệ tam giáp) hoặc là
Tiến sỹ phụ bảng.
Đời Nguyễn không lấy đỗ trạng nguên nhng lấy thêm học vị phó bảng cho thí
sinh đỗ vớt thi hội mà không đợc vào thi đình
Cấc kì thi bất thờng
Thông thờng cứ ba năm một kì thi hơng,năm sau thi hội- thi đình. Bất thờng khi
hoàng tộc có việc vui mừng lớn nh: Khoa Minh Kinh lúc Lê Thái Tổ thu phục
Đông đô, Khoa Hoành Từ: Thời Lê có sáu kì; Những ngời đỗ Tiến sỹ hoặc cha đỗ

Tiến sỹ đều đợc dự thi để không bỏ sót ngời tài. Vinh dự hơn đỗ Tiến sỹ.
Chế khoa: Nh thi hội nhng không lấy Tam khôi và Hoàng giáp, ai đỗ đợc đãi
ngộ nh Tiến sỹ.
Ân khoa: Nh thi hội hoặc thi đình mở trớc kỳ hạn khi nhà vua có việc vui
mừng.
Sỹ vọng: Xen kẽ giữa các kỳ thi hội, thi ở sân phủ chúa Trịnh.
Thi võ triều Lê:
- Sau ba kỳ thi võ đợc gọi là Sinh viên quan viên tôn tử đợc làm Biền sinh.
- Qua kì thứ t ai đỗ đợc gọi là Học sinh quan viên tôn tử đợc l m Biền sinh
hợp thức, Hai năm sau đó đợc dự thi Bác cử. Thi Bác cử trúng tam trờng thì đợc
vào thi đình trớc phủ chúa, nếu đỗ gọi là Tạo sỹ (đợc bổ dụng ngang tiến sỹ). Từ
năm 1731 trúng tam trờng đã đợc gọi là Tạo sỹ.

( Theo chỉ dẫn Gia phả họ Hồ thôn Giao Xá- ông Hồ Sỹ Đào su tầm, biên
soạn)

×