Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em trong các gia đình hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.92 MB, 121 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐAI HOC KHOA HOC XÃ HÔI VÀ NHÀN VÃN

CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TÂM THẨN CHO TRẺ EM
TRONG CÁC GIA ĐÌNH HÀ NỘI HIỆN NAY

Mx g u O ^ :

~o f ? ' 3 0 0

,c

I

_ J

Mã số: QX 2002. 04
Chủ trì đề tài: TS Mai Thị Kim Thanh
Cán bộ phối họp nghiẻn cứu:
1.
2.
3.
4.
5.

ThS.BS Nguyễn Đình Hùng-Viện nhi QG
CN. Lẻ Văn Son- Tổ chức trẻ em Pháp
CN. Vũ Thị Minh Ngọc- Học viện HCQG
CN. Trương Thị Thuý Hàng- Viện XHH
CN. Nguyễn Thị Nga- Viện XHH


Hà Nội 9/2004


BỂ T ĨU CẤP m i ĩj ọ e ọ a ố e

m m TT)J Tarn TTiKĩíĩị

MUC LUC

Trang phụ bìa

Tran„
t?

Mục lục
PHẨN I: MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp bách của vấn để nghiên cứu

1

2.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

*

2.1.Y nghĩa khoa học


2
2

2.2. Ý nghĩa thực tiễn
3. Tình hình nghiên cứu xã hội học về chăm sóc sức khoẻ tâm
thần trẻ em trong gia đình
4. Mục đích và nhiệm vụ nghièn cứu

7

5. Khách thể, đôi tưọng và phạm vi nghiên cứu

7

5.1. Khách thể nghiên cứu

7

5.2. Đối tượns

7

5.3. Phạm vi nghiên cứu

8

6. Các phưonơ pháp nghiên cứu cụ thê

8


7.1. Phươnơ pháp phỏng vấn bàngbảng hỏi
7.2. Phương pháp phỏns vấn sâu

8

7.3. Phương pháp quan sát

9

7. Khung lý thuyết nghiên cứu và giả thuyêt

10

7.1. Khuns lý thuyết

10

7.1.1. Biến số phụ thuộc

10

7.1.2. Biến số độc lập

10

7.1.3. Biến can thiệp

11



BỂ TÀ3 CẤP m i 5QC Q 3 ố e QUA

m m T g j K33T TTiKRĩi

7.2. Giả thuyết nghiên cứu

12

PHẦN H: C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỦA ĐỂ TÀI
14

2.1. Một sô lý thuyẽt quan điểm nền tàng nghiên cứu
2.1. Lý thuyết biến đổi xã hội
2. 2. Lý thuyết vị thế, vai trò xã hội
2. 3. Lý thuyết xung đột y học và sức khoẻ
2. 4. Lv thuyết trao đổi
2. 5. Lý thuvết hành độns xã hội của M.Weber
2.

2. Cơ sở phưong pháp luận

14

14
16
17

19


20
23

2.2.1. Các hướng tiếp cận nghiên cứu

92

2.2.1.1. Phươns pháp tiếp cận hệ thống

23

2.2.1.2. Quan điểm phát triển

26

2.2.1.3. Phươns pháp tiếp cận lịch sử

Oộ

2.2.1.4. Phương pháp tiếp cận Văn hoá

27

2.2.2. Tư tưỏng Hồ Chí Minh về CSSKTE

-)g

2.2.3. Quan điểm của Đảng và nhà nước về CSSKTE

29


2.3. Các khái niệm công cụ

33

2.3.1. Khái niệm Trẻ em

33

2.3.2. Khái niệm Sức khoẻ

34

2.3.3. Khái niệm Sức khoẻ tâm thần

34

2.3.4. Khái niệm chăm sóc sức khoẻ ban đầu

35

2.3.5. Khái niệm gia đình

35

PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u

38
38


3.1. Tổns quan về địa bàn nghiên cứu
41

3.2. Mạng lưới chăm sóc sức khoẻ ở Việt Nam


ĐỂ Trò e ấ p ĐẠ3 5 0 e Q aốe ủ 2 K

g m T O i a m T5AH5

3.3. Mạng lưới chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em ở Việt Nam

42

Chương 1: Hiện trạng sức khoẻ tâm thần của trẻ em

46

Chương 2 : Chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em trong gia đình

58

Hà Nội hiện nay
1. Thực trạng chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em trong các gia
đình
1.1 Nhận thức của các bậc cha mẹ về giá trị của sức khoẻ và giá trị sức
khoẻ tâm thán của trẻ em
1.2.

Hành độns của các bậc cha mẹ trons chăm sóc sức khoè tâm thần


^!

cho trẻ em
1.2.1. Bảo vệ và nàng cao sức khoè cho trẻ em trong £Ía đình
+ Đẩu tư thời gian chăm sóc sức khoẻ tâm thán cho trẻ
+ Tạo quan hệ ứns xử tốt trons 2 Ía dinh
~"
.
+ Hành độns tạo thỏi quen cho tre trons sinh hoạt
,
1.2.2. Ưns xử của cha mẹ khi trẻ măc bệnh

^
67

77
84

89
2. Nhân tố chi phối hành động CSSKTE trong các gia đình

89

2.1. Kinh tế 2 Ìa đình
2.2. Kiến thức của các bâc cha me
2.3. Vai trò cùa hê thốngw truvền
* thòng^V"tế

(1-s


2.4. Ảnh hưởng của PTTQ

ọ7

2.5. Cấu trúc và quy mô nhân khẩu của hộgia đinh

gg

2.6. Sự chuvển đổi của hệ thống giáo dục xã hội

Ị 02

2.7. Vai trò của các dịch vụ xã hội và khả năng đáp ứng của nó
Kết luận và khuyên nghị

107

Tài liệu tham khảo

115


SỀ TÀ3 CẤP m i 5 ọ e ẹ a ế e

a m TH3 K i m Ti)flRĩ?
PHẦNI

NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG


1. TÍNH CẤP BÁCH CỦA VÂN ĐỂ NGHIÊN c ứ u
Sức khoẻ tâm thần đan 2 là một vấn đề nổi cộm về sức khoẻ cỏns cộns trên
thê giới hiện nay, trons đó có Việt Nam. Số người mắc và có nsuv cơ mác bệnh
này không nhỏ. Cho đến nav, trên thế giới ước tính có 400 triệu nsười (chiếm
khoảng 20-25% dân số) trona đó có trẻ em, bị các rối loạn tâm thần kinh hoặc
các vấn đề về tâm thần liên quan đến ma tuý, rượu và nhữnơ stress trong đời
sons.
ơ Việt Nam, theo thỏns kè của khoa Tàm thán- Viện Nhi Quốc Gia, nếu
như năm 1982-1989 tỷ lệ các vấn đề liên quan đến sức khoè tâm thần ờ trẻ em
chiếm 109c, năm 2000 tỷ lệ trẻ em có rối nhiễu tâm lv chiếm đến 209c, thi 2 ÍỜ
đây ( cho dù chưa điều tra đủ tất cả các rối loạn sức khoẻ tàm thần), tỷ lệ bệnh
tâm thần ờ trẻ em cũns xếp thứ 10 trong các loại bệnh của trẻ. chủ yếu là rối
loạn hành vi và rối loạn cám xúc...Tức là cứ 10 em thì có 1-2 em gặp khó khăn
cần chăm chữa [29]. ở các đô thị lớn nói chung, ở Hà Nội nói riêng, tình trạng
này khôn .2 chỉ là môt nguy cơ mà đến nay đã trở thành một vấn đề xã hội. Đã
đến lúc chúns ta cần nhận thức lại một cách nghiêm túc những vấn đề liên quan
đến sức khoẻ tâm thần trẻ em và có những phân tích cẩn trọng.
Nhìn nhận về tầm quan trọng của nó mà những năm qua, Đảng và Nhà
nước Việt Nam rất chú trọng đến trẻ em, đến việc chăm sóc sức khoẻ tàm than
cho trẻ em thôns qua việc ban hành nhiều nghị quvêt, sắc lệnh, chi thị... , coi
chãm sóc sức khoẻ tâm thán cho trẻ em là mục tiêu ưu tiên cùa phát triến, là
nhiêm vu quan trọng mà các cấp UV Đàns, chính quyển, các ngành, các tổ chức


BỂ TÀĨ CẤP m i Tịọ e ẹ a ố e

rm n

ĩ


TịỊ l a m ĩĩịK ĩiT í

đoàn thể xã hội, nhà trường và gia đình đều có trách nhiệm thực hiện. Để triển
khai những chủ trương của Đảng và Nhà nước, hàng năm, Uỷ ban dân số- sia
đình và trẻ em Việt Nam và Uỷ ban dân số- sia đình và trẻ em Hà Nội đã có
những tháng hành động vì trẻ em, các trims tâm khoa học, các trườns đại học,
viện nghiên cứu, các tổ chức trong, ngoài nước cũns đã tiến hành nhiều đề tài
nghiên cứu nhằm tìm kiêm và đề xuất các giải pháp khả thi sóp phần tuyên
truyền khả năng phòng nsừa bệnh tật trons cộng đồng nói chuns, trons: các gia
đình có các trẻ em nhỏ nói riêng.
Nhằm phòng tránh tốt nhất tình trạns sức khoẻ tâm thần ở trẻ em, mọi trẻ
em đều có cơ hội được chăm sóc sức khoẻ tâm thần và phù hợp với côns ước
quốc tế về quyền trẻ em, việc nshiên cứu:” Chăm sóc sức khoe’ tâm thẩn cho trẻ
em trong các gia đình Hà Nội hiện nay ” là vô cùng cần thiết nhằm góp phần
luận giải đầv đủ hơn cơ sờ khoa học và thực tiễn cho việc chăm sóc sức khoẻ
tâm thần cho trẻ em trong các gia đình. Đâv khỏns chí đơn thuán là quan niệm
mans tính trách nhiệm, đạo đức, xã hội, mà hơn thế nữa, nó còn có quan hệ đến
nhận thức, hành vi của các bậc cha mẹ trons sia đình- nhữns người đám nhận
vai trò chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em - nhữne chủ nhân tươns lai của
đất nước. Nếu có được nhận thức đúng đắn, các bậc cha mẹ sẽ quan tâm và
chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em nhiều hơn. Công việc này không chi
thiết thực có tác dụns nâng cao chỉ số phát triển con người mà Liên Hiệp Quốc
đã nêu và Việt Nam đans phấn đấu. mà còn có một ý nghĩa quan trọng đối với
sự phát triển của dân tộc Việt Nam trons thời kỳ CNH-HĐH đất nước.
2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẺN CỦA ĐỂ TÀI

2.1. Ý nghĩa khoa học
N ơhiên cứu hoat đôns chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trỏ em có một V
nơhĩa lv luận quan trọns, siúp chúng ta phát hiện, tìm hiểu những quy luật tiềm


2


SỂ TÀ3 CẤP

5ỌC 030C

T iff IQĨIT TTffiTffi

ẩn trong hoạt động này, trên cơ sở đó hoạch định chính sách phù hợp với đặc thù
của tửng nhóm sia đình cụ thể.
Kêt quả nghiên cứu góp phần hình thành quan niệm khoa học về chăm sóc
sức khoẻ tâm thần cho trẻ em, về sức khoẻ tàm thần trẻ em bởi trons thực tế xã
hội, quan niệm về vấn đề này còn nhiều sai lệch. Nghiên cứu lý thuyết của để tài
sẽ cung cấp tri thức để điều chỉnh quan niệm phiến diện nói trên và hình thành
một quan niệm phù hợp.
Kêt quả nghiên cứu còn là nhữns cơ sờ thực nghiệm và kiểm chứng 2 Óp
phần làm sáng tỏ các hệ thống lý thuyết về sức khoẻ, lý thuyết trao đổi xã hội,
hành độns xã hội... Nsoài ra, kết quả nghiên cứu cũnơ đóns 2 Óp vào việc tạo cơ
sở khoa học nhằm hoàn thiện chươns trình truyền thông về chăm sóc sức khoẻ
tâm thần cho trẻ em.

2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài cung cấp nhữns dữ liệu cụ thể làm sáns tỏ thực trạns sức khoẻ tàm
thần trẻ em Hà Nội, thực trạng hoạt độns chăm sóc sức khoẻ tàm thần cho trẻ
em trong các gia đình, đặc biệt nhữns hạn chế trong nhận thức và hành vi của
các bậc cha mẹ trons chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em.
Kết quả nghiên cứu 2 Óp phần khuyến cáo xã hội về những nguy cơ ánh
hưởng đến sức khoẻ tâm thần trẻ em hiện nay, cung cấp cơ sở khoa học thực tiễn
hoàn thiện các chính sách, xã hội hoá công tác BV&CSTE, nâng cao vị thế và

trách nhiêm gia đình trons việc chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em.

3. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u XÃ HỘI HỌC VỂ CHĂM SÓC s ứ c
KHOẺ TÂM THẨN TRẺ EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH

3.1. Trên thê giới
Chăm sóc sức khoẻ, đặc biệt chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho tre em là một
nhu cầu cơ bản của con nsười, một mục tiêu lâu dài của sự nghiệp phát triển


BỂ T rò e á p

T?ọe ọ a ố e Q2R

m ỉu

t ĩịỊ

K jm TT íỉm ĩi

kinh tế- xã hội. Năm 1628, Comenius đã đặt vấn đề giáo dục trẻ em chậm phát
triển tâm thần, tuy nhiên nó mới chỉ dừng lại nghiên cứu ở khía cạnh bệnh học
và các rối loạn tàm thần nặng do các yếu tô' nội sinh như tâm thần phàn liệt,
thiểu năng trí tuệ gày nên. Năm 1923, hiến chươns về quyền trẻ em với năm nội
dung đều có liên quan đến việc chăm sóc sức khoẻ tâm thần, nhưns chăm sóc
sức khoẻ tâm thần cho trẻ em mới chỉ được các nhà khoa học chú ý đến từ siữa
thê kỷ XX, đặc biệt là từ sau hội nghị của tổ chức Y tế Thế giới vào năm 1976
tại Alma Ata. Cũng từ đó chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em đã được nhiểu
nước đưa vào chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần, đặc biệt ở trẻ em đã có
chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thẩn trẻ em tại trường học và gia đinh.

Từ 30-40 năm gần đây, những vấn đề về sức khoẻ tâm thẩn có liên quan tới
aia đình cũng đã được các nhà nshiên cứu quan tâm. Nhiều tác giả cũng đã
chứng minh được sự ảnh hưởns âm tính của hoàn cành sây nên nhữns chấn
thương tàm lý kéo dài trons gia đình đến sự hinh thành nhàn cách của trẻ em và
thiếu niên (Gindikin V. Ia, 1961, Kerbikov o .v , 1962; Trifonov. A, 1967; Lirko
A.E, 1977). Bên cạnh đó cũns nhấn mạnh vai trò không thuận lợi của gia đình
thiếu người chăm sóc, thiếu gắn bó mẹ- con cũng như bệnh nghiện rượu, ma tuy
... của bố mẹ (Winnicott, Rutter, Ford, 1982, 1990) [29]. Khoảng 20 năm trở lại
đâv nhiều nhà nshiên cứu đã xem xét sức khoẻ tàm thần dưới góc độ strees và
cơ thể. Theo họ, các chấn thương tâm lý chính là do những strees cảm xúc tân
cônơ vào sức khoẻ con người. Stress khôns chỉ gây nên những biến loạn tâm lý
(tổn thươns sức khoẻ tâm thần ), mà còn ảnh hưởng tới sức khoẻ thể chất. Đặc
biệt đối với trẻ em, nó tác động lớn đến sự phát triển thể chất, tinh thần. Điều
này được thể hiện khá rõ trong những nghiên cứu sinh học của các nhà khoa học
khi cho rằng chính strees đã tác động vào hệ dưới đồi- tuyến yên, tuyến thượng
thận hệ thần kinh thực vật, làm thay đổi các chỉ sỏ' sinh học như ACTH (
Adenocorcotropin Hormone), Catecholamines. Corticosteroides... Các nhà
n ơhiên cứu còn khẳns định việc chăm sóc sức khoẻ tâm thần tốt sẽ tránh được


BỂ T K 2 CẤP m i I)QC ỌHée Ũ1K

m ỉ u ĩ ĩ ị Ị m m TTịKRTỉ

các chấn thương tâm lý, từ đó giúp cơ thể tăns sức đề kháng chốns bệnh tật.
10 năm trở lại đây, các khí chất của trẻ liên quan đến hành vi, trầm cảm, nghiện
hút... ờ tuổi vị thành niên cũng đã được nhiều nhà nshiên cứu quan tâm hơn.
Nhìn chung, ỏ nhiều quốc gia ngày nay, các chỉ báo về sức khoẻ tâm thán trẻ em
như: rối loạn hành vi chống đối và phạm pháp, tổn thươns não, rối loạn sen,
trầm cảm, tự tử... đã được sử dụng nhằm phản ánh trình độ phát triển và chất

lượng cuộc sống. Các nghiên cứu trên thế giới về chủ đề chăm sóc sức khoẻ tàm
thần cho trẻ em trons 2 Ía đình từ trước đến nav đều cho thấv: hoạt động chăm
sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em được xoay quanh trên hai bình diện: sia đình,
các quan hệ tronơ 2 Ía đình với các chức năns của nó và các quan hệ nơoài xã

“ Bcít bình đẳng giới vả sự phản biệt đối xử phụ nữ có ảnh hưởng đến cuộc
sống hàng ngày của trẻ em ”( Llovd- 1995), "So với cức °iư dinh quy mô nhò,
mức độ chênh lệch giới tính trong gia dinh dóng con thường lớn lu/11, dẩn cỉến sự
chênh lệch trong hành vi nuôi dưỡng vá chăm sóc con cúi. Hơn nữa, gia đình
qui m ô lớn thường bất bình đẳng hơn trong đầu tư, phân bô nguồn lực LÚC thê

hê c ù mo sonso ” "Người
mẹ có hoc vàn cao thì ánh hường
o
w ĨỨI sự
. CSSKTE nhiêu.
Các bù mẹ ỏ thành phô' cứ diều kiện CSSKTE tut hơn những bà mẹ ờ nôn”
th ô ìì\ Benefo, 1994), ...

3. 2. ở Việt Nam
Tàm thần học đã có ờ Việt Nam từ những năm 50. nhưng mới chi được đề
cập ở ơóc độ quản lý và điểu trị các bệnh rối loạn tâm thần nặng ờ trong các
bệnh viện. Đến nhữns năm 70, trẻ em chậm phát triển tâm thần mới được quan
tâm. Mãi tới những năm 80, đặc biệt năm 95, các vấn đề tâm lý xã hội tác động
đến sức khoẻ tâm thần mới được tâm thần học nhi và tâm lý học quan tâm. Thời
ơian ơần đâv, nhiểu chương trình, dự án nghiên cứu về chãm sóc sức khoẻ tâm
thần cho trẻ em trons các sia đình cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm


BỂ T R 2 CẤP S Ạ 3 1)ỌC ẹ g é e Qua


m m T53 K3m T ỉịR ĩiĩi

dưới các góc độ khác nhau: y học, tâm lý học, giáo dục.... Chương trình chăm
sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng đang được triển khai từng bước trên phạm vi
61 tình thành cả nước. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học khác nhau về lĩnh
vực này đã được ra đời:
-

"Mội vài suy nghĩ về chăm sóc sức khoe' tâm thẩn cho tre’ em \ Giáo sư
Nguyễn Việt- nguyên chủ tịch Hội Tâm thần Việt Nam)

-

“ T hôi vị thành niên với sức khoe’ tâm thần" (TS. Hoàng cẩm Tú, Quách
Thuý Minh, Nguyễn Hổng Thuý - Khoa Tâm Thần, Viện Nhi QG).

-

“ Nghiên cítii cơ sở và thực tiễn đẽ xảy dựng chiến lược nánọ cao sức
khoe’tâm thân cho tre’em năm 2001-2010 ” (TS. Hoàn" cẩm Tú chủ trì)

-

“Nguyên nhân rối loạn hành vi và bị ngược đãi ở trẻ em và vị thành niên”
(TS. Hoàns cẩm Tú, Quách Thuý Minh. Nsuyễn Hồns Thuý - Khoa Tàm
Thần. Viện Nhi Quốc Gia)
“Cuộc điều tra dư luận học sinh xới chú đê: Hình phạt cùa cha me dối với
trẻ e m ’ỴTS. Đặns cảnh Khanh chủ trì). Đề tài cấp Bộ, tại 12 điểm đại diện
các tỉnh, thành phô' Truns Nam Bộ trờ ra phía Bắc gồm: Thành phố Đà

Nẵns, Nshệ An. Hà Nội, Hải Dươns. Hài Phòns và Hoà Bình với sự tham
gia của 1.240 em

-

“Hành vi rối nhiễu cùa học sinh Việt Nam, chiùìn đoán vù trị liệu " (Phạm
Thị Nguyệt Lãng).

-

"Hội thào vể rối loạn hành vi của thanh thiếu niên Việt N a m \ Bệnh viện
tâm thần Truna ương 10/1989

-

“ Gia đình và cộng đổng trong việc gìn giữ văn hoá truyền thôhg trong điểu
kiện kinh t ế thị trường và XII th ế toàn cầu hoá, ”(TS. Đặng Cảnh Khanh chủ
trì). Đề tài cấp Bộ. UBBVCSTE Việt Nam, 11/2000

-

“ Trẻ em và gia đình nliữnq nghịch lý " (Đặng Phương Kiệt)

6


ĐỂ TÀ3 e á p S flj ĨÌQC ọ a ế e G3fl
-

m ỉn ĩ m


K jrff TTjflHi?

“ Thực trạng bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em sau 10 năm đổi
mới 'YTS. Lê Khanh chủ trì). Đề tài cấp Bộ, UBBVCSTE Việt Nam, 1/2001

Như vậy vấn đề chăm sóc sức khoẻ tàm thán cho trẻ em trons eia đình
không phải đến bây giờ mới được quan tâm nơhiên cứu, mà nó đã được nshiên
cứu ở nhiều quốc gia khác nhau. Tuy nhiên, nsav ở chính Việt Nam. việc
nghiên cứu ( như đã đề cập ở trên) còn rời rạc, chủ yếu dưới sóc độ y học, trons
khi chính nó đòi hỏi phải có sự phối hợp liên ngành (giáo dục học, tâm lý học,
xã hội học, nhân chủns học...), được tổ chức có hệ thốns để phát hiện sớm,
cũns như có các biện pháp can thiệp kịp thời... Chính vì vậy, đây cũns chính là
ý tưởng gợi nên hướng tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: "Chăm sóc sức khoe' tám
thần trẻ em trong các gia đình Hà Nội hiện nay " khi bối cảnh đất nước và trên
thế giới có nhiều đổi thav và có nhiều tác độns khôns nhỏ. đặc biệt là tác động
của KHKT, công nshệ thôns tin, của chiều cạnh văn hoá tới trẻ em, tới sức khoẻ
tâm thần trẻ em và tới cách thức chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em của các
bậc cha mẹ trons các 2 Ìa đình.

4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u
4.1. Mục đích
Thôns qua thực trạns sức khoẻ tâm thần của trẻ em Hà Nội thời gian qua,
tìm hiểu nhận thức, hành vi của các bậc cha mẹ trong hoạt động chăm sóc sức
khoẻ tâm thần cho trẻ em tại các gia đình, những nguyên nhân dẫn tới tình trạng
này ở họ. Trên cơ sở đó đề xuất những khuyến nghị nhằm góp phần phát huy
hơn nữa vai trò của gia đình trong hoạt động này trên con đường đôi mới theo
yêu cầu CNH-HĐH đất nước, cung cấp cơ sở khoa học để đổi mới nội dung,
chươnơ trình tuvên truvển, giáo due cho các cha mẹ trong việc Bao vệ, nâng cao
sức khoẻ tâm thần cho trẻ em.


7


ĐỂ TÀĨ CẤP ĐẠJ lịọ c ẹ a ố c ủ iK

amu Tiff K ĩm T ỳR ĩlĩị

4.2. Nhiệm vụ
-

Nhận diện sức khoẻ tâm thần trẻ em hiện nav.

-

Khảo sát nhận thức, thái độ và hành vi của các bậc cha mẹ trons chăm sóc
sức khoẻ tâm thần cho trẻ em.

-

Tìm hiểu những nhân tố xã hội liên quan đến nhận thức của các bậc cha mẹ
về sức khoẻ tâm thần trẻ em, về cách chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em.

-

Đề xuất các khuyến nshị đổi mới công tác giáo dục tuvên truyền để các bậc
cha mẹ chủ động hơn trong hoạt độns phòns ngừa, chăm sóc sức khoẻ tâm
thần cho trẻ em.
5. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u


5.1. Khách thê nghiên cứu
Các sia đình Hà Nội có trẻ em.

5.2. Đối tượng nghiên cún
Chăm sóc sức khoe tàm thần cho trẻ em trong các sia đinh.

5.3. Phạm vi nghiên cứu
Nhận thức và hành vi của các cha mẹ về sức khoẻ tàm thần trẻ em và chăm
sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em thông qua: Hoạt độns bào vệ. nânii cao sức
khoẻ tâm thần cho trẻ em và nhữns ứns xử của cha mẹ khi trẻ bị nhiẽm bệnh.

6. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u c ụ THỂ

6.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Đề tài có sử dụng thêm tư liệu từ các nguồn:
-

Kết quả điều tra đánh giá mục tiêu thập kỷ vì tre’ em giai đoạn 1991-2000
(MICS) dược thực hiện trong 2 tháng: thúng 5-6/2000.
8


BỂ TÍU e ấ p m i 5ỌC ẹ a ố e Q3R
-

m in i m

ĩn m m KRTi

Báo cáo của Khoa Tâm thần- Viện Nhi Trung ương

Báo cáo của Bệnh viện Tâm thần Trung ương.

-

Niên giám thống kê hàng năm: Bộ V tế, Tổns cục thốn2 kê, Chi tiêu trẻ em .

-

Các tư liệu xã hội học, V học, V tế: có liên quan được cổng bố trên sách báo,
tạp chí... như: ''Thông tin khoa học” của Truna tâm nshiên cứu tâm lv trẻ
em, “Gia đình và khủng hoảng gia đình ” của Truns tâm tư vấn 2 Ía đinh
Ngọc Khánh, Hà Nội...

6. 2. Phương pháp phỏng vân bằng bảng hỏi
Chúng tôi tiến hành phát ra 630 phiếu trên địa bàn Hà Nội, thu lại được 600
phiếu. Đối tượng là các cha mẹ có con từ 16 tuổi trờ xuống tại các Quận: Hoàn
Kiếm, Thanh Xuân, Cầu Giấy và Huyện Gia Lâm. Thời gian tiến hành kháo sát
nãm 2002. Mảu được chọn nsẫu nhiên với cơ càu như sau:
Cơ cấu giới tính:
+ Nam : 39,3^
+ Nữ

: 60,790

Cơ cấu học vân:
+ Tiểu học: 4,8%
+ THCS: 13,3%
+ THPT: 23,2%
+ TC,CĐ: 23,0%
+ ĐH, trên ĐH: 35,7%

Cơ cấu tuổi:
+ Dưới 20

: 0,2 %

+ 21-39 tuổi: 50.3 °c
+ 40-60 tuổi: 49.5 %


SỂ

CẤP BAH 50C g a g e Gjfl

TFfi KHffi T b K m i

Tình trạng hôn nhân:
+ Gia đình đầy đủ: 73,0%
+ Ly thân: 10,0%
+ Ly hôn: 12,0%
+ Goá: 4,0%
+ Khác: 1,0%

6.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Bên cạnh phương pháp phỏng vấn theo bans hỏi, chúng tối có sử dụng
phương pháp phỏng vấn sâu các đối tượng như sau:
Cha, me có con từ 16 tuổi trở xuống:
+ Cha: 5 người
+ Mẹ: 5 người
Trẻ em từ 16 tuổi trờ xuốns:
+ Tiểu học: 4 em

+ THCS: 6 em
+ THPT: 3 em

6. 4. Phương pháp quan sát
-

Quan sát môi trườns sons, điểu kiện sinh hoạt và cách thức Chăm sóc sức
khoẻ tàm thần cho trẻ em của các gia đình với các mức sống, tại các địa
bàn nhau.

-

Quan sát những ứns xử của trẻ em trong mọi hoạt động.

-

Quan sát thời gian dành cho học tập, vui chơi; các trò chơi của các cha
mẹ cho con trons các sia đình với các mức sống và ờ những địa bàn khác
nhau tham 2 Ĩa trons thời gian rỗi...

10


ĐỂ TÀU CẤP SẠ3 5 0 e Q3ốe Gim

rm n T iff KJữĩ Tĩ?Fffl5

Các quan sát này được tiến hành lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm đưa ra cách
nhìn và nhận định khách quan nhất.
7. KH U N G LÝ T H U Y Ế T VÀ GIẢ THUYẾT


7.1. Khung lý thuyết
7.1.1. Biến sô phụ thuộc
-

Hoạt động của 2 Ĩa đình tronơ phòns ngừa bệnh tật thông qua sự phàn bổ
thời gian cho chăm sóc trẻ em cùa các sia đình, tạo quan hệ ứns xử tốt
trons sia đình (giữa các thành viên trons gia đình với nhau và VỚI trẻ) và
hành độns tạo thói quen cho trẻ trong sinh hoạt (học tập, vui chơi ). Hoạt
độns của gia đinh trons chăm sóc sức khoẻ tâm thần trẻ em: Kiến thức về
sức khoẻ tâm thẩn, mức sống 2 Ìa đình, khá năn 2 hiểu biết về tâm sinh lv
lứa tuổi- đặc biệt là trẻ em, kiến thức về chăm sóc sức khoe tâm thán trẻ
em...

-

Hành độns của sia đình trons chữa trị bệnh cho trẻ: Kiến thức về sức
khoẻ tâm thần, cách ứng xử khi trẻ mắc bệnh, điều kiện kinh tế gia đình...

7.1.2. Biến sô độc lập:
Vai trò của sia đình trona CSSKTE:

-

Giới tính

-

Tuổi


Quan tâm / Không quan tâm

-

Trình độ học vấn

Đầu tư / Khônơ đầu tư

Nghề nghiệp

Thực hiện / Không thực hiện

Quy mô gia đình
Thu nhập

I

Cơ sở cuns cấp dịch vụ : V tê, văn hoá (nhà nước và tư nhãn).

Các nhàn

Tài trợ các dịch vụ : V tế, văn hoá.

tố xã hội.

7.1.3. Biến can thiệp


BỂ TÀU e ấ p S Ạ 31)0e 0Q0C ủ lK
-


rm n TF$ K3ffl TTỉKRĩị

Chính sách, pháp luật của nhà nước: Chính sách ytế, văn hoá, giáo dục
liên quan đến trẻ em và gia đình: Xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm,
các chính sách xã hội dành cho nhữns trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ
em khuvết tật...

-

Các yếu tố chính trị kinh tế, văn hoá xã hội cộng đồng: Trình độ phát triển
kinh tế xã hội, hoàn cảnh địa lv sinh thái tự nhiên, phonơ tục tập quán,
truyền thông, các tổ chức, hội...

7.2. Giả thuyết nghiên cứu:
-

Giả thuvết thứ nhất: Sức khoẻ tâm thần của trẻ em Hà Nội đến nay đã có
nhiều thay đổi, song tinh trạng này không đồng đều giữa các gia đình với
các nsành nshề và mức sốnơ khác nhau . Trẻ em phát triển tốt về sức
khoẻ thể chất (thể hình, thể lực) nhưns cũns mắc nhiều bệnh có liên quan
tới sức khoẻ tâm thần (trầm cảm, rối loạn cám xúc, rối loạn hành vi chỏng
đối)...

-

Giả thuvết thứ hai: Do nhận thức về aiá trị của sức khoẻ tâm tháp Trẻ em
và cách chăm sóc sức khoẻ tâm thần trẻ em theo các mức sống và trình độ
học vấn khác nhau, mà thái độ và hành độnơ chăm sóc sức khoẻ tâm thần
trẻ em ở họ cũns theo các khuôn mẫu khác nhau. Những khuôn mẫu này

chịu tác động của môi trường kinh tế- văn hoá- xã hội, văn hoá cộng
đồng, tiểu văn hoá gia đình và vận động theo xu hướng chung của các
nước đang phát triển.

-

Giả thuvết thứ ba: Nhận thức và hành động trong chăm sóc sức khoẻ tâm
thần trẻ em tại các sia đình trong thời gian tới có biến đổi nhưng chậm.

12


ĐỂ TÀĨ CẤP BẠĨ Ĩ)0C 0QQe Gjfl

ffiflu ĨT $ K ỉm ĩTiKRĩị

KHUNG LÝ THUYẾT

13


ĐỂ TÀ3 CẤP BẠ3 ĩjọ e ọ a ế e <52R

Ư ỈKl TTịỊ K J m YTiKRTt

PHẦN II
C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
%Ỷif< íj:

2.1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN

2.1.1. Lý thuyết biến đổi xã hội
Lý thuyêt biến đổi xã hội chỉ ra rằng, mọi xã hội cũns như tự nhiên khôns
ngừng biên đổi. Sự ổn định của xã hội chỉ là sự ổn định tươnơ đối. Còn thực tế,
nó không ngừng thay đổi bên trong bản thân nó. Do đó, bất cứ xã hội nào và bất
cứ nền văn hoá nào, cũng luôn biến đổi. Và sự biến đổi trong xã hội hiện đại
ngày càng rõ hơn. Con người xã hội là đơn vị cơ bản của xã hội, với tư cách là
chủ thể hoạt độns xã hội, nó luôn biến đổi từ khi mới sinh ra cho tới lúc mất đi.
Con người sinh học ra đời, trưởng; thành và chết đi, kế tiếp là nhữns lớp người
mới. Tuv nhiên, những lớp người mới vẫn tổn tại trong nền văn hoá truyền íhốns
được xã hội siữ lại. Nhữns mô hình hành vi với tư cách là đơn vị của nền văn
hoá cũns biến đổi theo thời gian và theo những điều kiện xã hội. Sự biến đổi mô
hình hành vi là kết quả thav đổi của các hệ siá trị, chuẩn mực. Nền văn hoá xã
hội luôn luôn tổn tại. Nó khôns hề mất đi mà chỉ biến đổi từ hình thức nàv sans
hình thức khác. Có nhiều quan niệm khác nhau về sự biến đổi xã hội. Một cách
hiểu rộng nhất: là sự thay đổi về thực trạng hoặc một nếp sốns xã hội so với thời
điểm trước đó. Các nhà XHH định nshĩa "Biến đổi xã hội là một quá trình, qua
đó, những khuôn mẫu của hành vi xã hội, các quan hệ xã hội, các thiết ch ế xã
hội và các hệ thống phân tầng x ã hội thay đổi qua thời gian''[ 11, tr 175].
Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới đã trải qua
nhiều giai đoạn phát triển của lịch sử, trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau
đểu chứa đựnơ biến đổi xã hội. Khi xã hội thay đổi thì nhận thức, hành vi của
14


SỂ TÀ3 CẤP SẠ3 ĩjọ e ọ a ố e ủ 2K

Hifl3 T O K3ffl t ĩ ì Kĩiĩị

các bậc cha mẹ về giá trị của sức khoẻ tâm thần, về chăm sóc sức khoẻ tâm thần
cho trẻ em cũng sẽ thay đổi. Sự biến đổi xã hội gây ảnh hưởng mạnh đến hoạt

động về chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em trone gia đình cũns như trons
cộng đồng xã hội. Những thay đổi về kinh tế, về lối sons, phong tục tập quán,
về chính sách có thể là những nhân tố tạo điều kiện thuận lợi trong về chăm sóc
sức khoẻ tâm thần cho trẻ em, tuy nhiên cũng không loại trừ việc nó gày ra
những trở ngại nhất định.
2.1.2. Lý thuyết về vị trí - vai trò xã hội
Mỗi xã hội có cơ cấu phức tạp bao 2 ồm các vị trí, vai trò xã hội khác nhau
+ LýV thuyết
về vị# trí- vai trò xã hội
cho rằnơ mỗi một
•/
.
.

cá nhân

7

có môt vị tríxã

hội là vị trí tươns đối trons cơ cấu xã hội, hệ thốns quan hệ xã hội. Nó được xác
định trons sự đối chiếu so sánh với các vị trí xã hội khác.
+ Vị thế xã hội là vị trí xã hội sắn với nhữns trách nhiệm và nhĩrns quyền hạn
kèm theo. Vị thế chính “/à bất kỳ vị trí ôn định nào trong một hệ thống xã hội
với những kỳ vọnq quxền hạn và nghĩa vụ dặc tlĩù"[35] Các quvền và nghĩa vụ
này thường tương ứns với nhau. Phạm vi quyền và nghĩa vụ hoàn toàn phu thuộc
và quan điểm của các xã hội, của các nền văn hoá. thậm chí của các nhóm xã
hội nhỏ. Nhưns khi xem xét vị trí với những quyền và nghĩa vụ kèm theo, tức là
xem xét vị thế xã hội của cá nhàn, chúns ta sẽ thấy sự khác biệt trong thứ bác xã
hội và thay đổi theo từng xã hội, từng khu vực.

Mỗi cá nhân có nhiều vị trí xã hội khác nhau, do đó cũng có nhiều vị

thế

khác nhau. Nhữna vị thế xã hội của cá nhân có thể là: Vị thế đơn lẻ, vị thế tổng
quát hoặc có thể chia theo cách khác là: vị thế có sẵn- được gán cho, vị thế đạt
được, một số vị thế vừa mang tính có sẩn, vừa mang tính đạt được.
+ Vai trò xã hội của cá nhân được xác định trên cơ sờ các vị thế xã hội tương
ứng. Nó chính là mặt độns của vị thế xã hội, vì luôn biến đổi trong các xã hội
khác nhau, qua các nhóm xã hội khác nhau. Tương ứng với từng vị thế sẽ có một
15


BỂ T ĨU CẤP S Ạ Ĩ 5 0 e ọ a ế e ŨIR

m m T iff la r n TĩịKRĩi

mô hình hành vi được xã hội mong đợi. Mô hình hành vị này chính là vai trò
tương ứng của vị thế xã hội. Các nhà xã hội học cho rằng:” hành vi con người
thay dôi khác nhau tưỳ theo bối cảnh và gắn liên với vị trí x ã hội của người
hành động”, rằng:” hành vi phân nào được tạo ra bởi những mong đợi của người
hành động và những người khác.”[35, tr 1361] Như vậy, vai trò xã hội:” lả sự
tập hợp những hành vi, thái độ, quyền lợi và sự bắt buộc mà xã hội mong đợi
đối với một vị th ế x ã hội nhất định và sự thực hiện của cá nhân có vị thê'
đó”[35,trl360]
Vai trò là nhữns đòi hỏi của xã hội đặt ra với các vị thế xã hội. Nhữns đòi
hỏi được xác định căn cứ vào các chuẩn mực xã hội. Trons các xã hội khác nhau
thì các chuẩn mực này cũng khác nhau. Vì vậy, cùn2 một vị thế xã hội, nhưng
trong các xã hội khác nhau thì mô hình hành vi được xã hội trông đợi cũnơ khác
nhau và các vai trò xã hội cũns khác nhau.

Trong về chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em, nếu như trong xã hội
phong kiến, nsười phụ nữ phải đảm nhữns nghĩa vụ nặng nề, quyền lại nhỏ bé,
họ không có quyền đòi hỏi nsười khác: chồng, con hay xã hội hỗ trợ cho mình
trons mọi hoạt động về chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em, thì giờ đây
trong xã hội hiện đại, nhìn nhận của xã hội đối với họ đã có nhiều thay đổi theo
chiều hướns tích cực hơn, nhân văn hơn. Họ được quyền lựa chọn và quyền bàn
bạc cùn 2 gia đình, những chuyên đi dã ngoại nhằm đem lại sự sảng khái về thể
chất tinh thần cho đứa trẻ... Áp dụng lý thuyết xã hội học về vai trò xã hội trong
đề tài nghiên cứu này, chúng tôi muốn nhấn mạnh vai trò của cha mẹ trong việc
đáp ứng những nhu cầu đươc quan tàm, được về chăm sóc sức khoẻ tâm thần
cho trẻ em và trong hoạt động BVCS&GDTE.
2.1.3. Lý thuyết xung đột về y học và sức khỏe
Lý thuvết nàv nhấn mạnh rằng, sự không bình đảng trong xã hội đã ảnh hưởnơ đến mô hình bệnh tật và chăm sóc sức khoẻ, trông đó có sức khoẻ tâm


SỂ T O CẤP ĐẠH T)QC ọ a ố e v m

m ỉ u Tiff KJffl TTịKR ĩì

thần. Sự mất cân đối, không bình đẳng về sức khoẻ chính là hậu quả của sự phân
tầng xã hội, sự phân biệt chủnơ tộc và giai cấp. Đối với nhữns người theo thuyết
xung đột, sức khỏe tốt cũns là một nsuồn giá trị cao như các nsuổn siá trị khác
trong xã hội (như quyền lực, sự giàu có. uv tín...) đã bị phân chia một cách
không đồng đều trong xã hội. Còn hệ thốns chăm sóc sức khoẻ. trons đó có sức
khoẻ tàm thần được hình thành trên cơ sở chạy đua của con nsười để dành lấv
sức khoẻ tốt. Hệ thống này có thể giảm bớt, giữ nsuyên. hoặc làm tans những
bất binh đẳng về sức khoẻ đã có trons xã hội. Quan điểm xuns đột cũns lv ơiài
sự tập trung nhữns bệnh tật đặc thù nào đó vào các tầng lóp khác nhau trons xã

Theo quan điểm xuns đột, các nhà dịch tễ học và các nhà xã hội học phương

tâv (như: Howrd Waitzkin) cho rằng hiện nav, nhữnơ nsười da đen ờ Mỹ xuất
hiện nhiều loại bệnh và nhữns bệnh nàv thườns bắt nơuổn từ sự định kiến và tệ
phân biệt chúns tộc. Quan điểm xung đột còn lý giải và cho rãrrn mỏi giai cấp
đều có những loại bệnh đặc thù nào đó. Như vậy. ứns dụns vào trona nehiẽn
cứu về chăm sóc sức khoẻ tâm thán cho trẻ em trons các d a đình, có thế thấv:
những aia đình có mức sốna thấp, sẽ ít khả năns tiếp cận các truna tâm tư vấn
tâm K\ đến nauổn thônơ tin về cách chăm sóc sức khoẻ tâm thẩn của xã hội. Do
vậv. trẻ em trons nhữns sia đinh nàv ít có cơ hội dược chăm sóc sức khoè tàm
thần và đáp ứns nhữns nhu cầu tôi thiểu về chãm sóc sức khoẻ tâm thán. Hơn
nữa. 2 Ía đinh họ phải lao vào kiếm sống không có điều kiện ( thời gian, kinh tế)
để chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho con. Những nguyên nhân đó sẽ ảnh hường
tới chăm sóc sức khoẻ tâm thần trẻ em hiện nay và nó sẽ lý giải cho chúng ta
thấy sự khác biệt trong bệnh tật siữa trẻ em con các gia đình với các mức sông
khác nhau.
2.1.4. Lý thuyết trao đổi
Nội duns của thuyết trao đổi chỉ ra ràng, con người hành động tuân theo
nsuyên tắc trao đổi các giá trị vật chất và tinh thần để có phần thường tối đa và
17
ĐAI HOC QUỐC GIA HẢ NÓI
T R U N G T À M T H Õ N G TIN Th ư v lÊN

ỮT/


ĐỂ TÀ3 CẤP m i Ijoc o a ế e Gim

fflflij TĨ7? ia m Tĩ?flflĩ)

chi phí tối thiểu. Tất cả những hành vi đều mang một giá trị nào đó. Những
người nhận nhiều từ người khác sẽ cám thấy có sự tác độns, áp lực vô hình từ

phía họ. Chính áp lực này siúp cho những người cho nhiều có thể nhận lại nhiều
từ phía những người mà họ đã trao nhiều. Đây là sự càn bans siữa trao và nhận
giữa các cá nhân trong quá trình tương tác. Nó còn gọi là sự cân bằns siữa chi
phí và phần thưởng. Điểu này có nghĩa, các cá nhàn mons muốn đạt được nhữns
phần thường lớn nhất so với những chi phí đã bỏ ra.
Vấn đề bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em thực chất là một quá trình
trong môi trườns sống của toàn xã hội, trong đó 2 Ía đình chiếm một vị trí quan
trọna. Sự đáp ứng các nhu cầu của trẻ, đầu tư, chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho
trẻ của các bậc cha mẹ được xem như là những chi phí tối thiểu để đạt được
phần thườns tối đa là sự phát triển khoẻ mạnh của con cái về mặt tinh thần điều mà theo Homans hành độna đó của con nsười khỏns phái là cái 21 khác
ngoài việc trao đổi thường xuyên các giá trị. Con nsười hành độns và tươns tác
với nhau chỉ xuất phát từ nhữns lợi ích nhất định, chính VI lợi ích này đã buộc
con người phải sắn bó với nhau trons xã hội. ơ đàv.tập trung vào việc xem xét
vấn đề cho và nhận trons quá trình tương tác. Mọi hành vi hay mọi sự trao đổi
2 Ìữa các cá nhân bao gồm phán thườns (reward) và chi phí (cost). Những phán

thườns nàv được xác định bời khá nâng tăns cườns năng lực hành vi cùa họ.
Con nsười mong muốn đạt được nhữns phần thưởng lớn nhất so với những chi
phí đã bỏ ra. Hành vi được thưởns, được lợi trong hoàn cảnh nào thì cá nhân sẽ
có xu hướng lặp lại trong hoàn cảnh như vậy. Nếu phần thưởng và mối lợi đủ
lớn thì cá nhân sẽ bỏ ra nhiều chi phí vật chất, tinh thẩn để đạt được n ó ...
Nghiên cứu hoạt độns chăm sóc sức khoẻ tàm thẩn cho trẻ em trong gia
đinh, chúnơ tôi tiếp cận việc cho và nhận trong quá trình tương tác. Đẻ tạo điều
kiện cho trẻ đáp ứns được nhu cầu và tiếp cận được các dịch vụ chăm sóc sức
khoẻ, được vui chơi thoái mái (Văn hoá tinh thần), gia đình phái bỏ ra một
khoản chi phí về thời sian, tiền bạc...Đổi lại đứa trẻ được sống trong báu khỏna
18


ĐỂ TÀ3 CẤP ĐẠĨ ĩ?ọe ọ a ế e ủ iR


man T ĩịỊ K ĩrn ĩTíR ĩiĩt

khí nồng ấm của gia đình, chúng được vui chơi thoải mái về tinh thần, được
quan tâm khi có những dấu hiệu bất thường từ nhữnơ người cha, người mẹ...
Qua đó, trẻ em sẽ phát triển toàn diện và đầy đủ hơn. Đây chính là phần thường
đối với các bậc cha mẹ.
2.1.5. Lý thuyết Hành động xã hội
Các tác giả nổi tiếng của thuyết này như Pareto, Weber, Parson., đều coi
hành động xã hội là cốt lõi của mối quan hệ nsười-xã hội. là cơ sờ của đời sons
xã hội của con người. Theo Weber, hành độns xã hội là hành vi được chù thể
gắn cho một ý nshĩa chủ quan nhất định. Và cái mà Weber gọi là “v nghĩa chủ
quan”

chính

là ý

thức

[11, tr

128]



những hành động

có V


thức, chủ

thể

hiểu

được minh định thực hiện hành động sì, và sẽ thực hiện nó như thế nào?khác
hẳn nhữns hành độns bán năns sinh học. Đối chiếu với hoạt động chăm sóc sức
khoẻ tâm thẩn cho trẻ em tron 2 các eia đình, chăm sóc sức khoe tâm thần cho
trẻ em cũns hoàn toàn không phải hành độns bán năníi sinh học, mà lù hành
độns có sự tham 2 Ĩa của ý thức, thể hiện ờ sự lựa chọn của chủ thể về nhiều khía
cạnh như: trong quan hệ khôns tạo cho nhau sự căng thun? về tinh thẩn, không
đánh đập. xỉ vả... Điều đó có nshĩa hoạt độns chăm sóc sức khoẻ tâm thán cho
trẻ em trons các 2 Ía đình cũns chính là một dạng hành động xã hội.
Sự khác biệt aiữa hành độns xã hội và hành động bán năng sinh học còn thể
hiện rõ qua các đặc trims của hành độns xã hội [11]. Theo Parson, những đặc
trims nàv bao gồm:
Hành động xã hội được điều chinh bời một hệ thống biểu tượng (ngôn ngữ,
quy tắc...) nghĩa là những biểu tượng mà cá nhân sử dụng trong tương tác hàng
ngày. Hoạt động chăm sóc sức khoẻ tàm thần cho trẻ em trong các gia đình với
tư cách là hành động xã hội cũng được điều chỉnh bởi hệ thống biểu tượng này.
Trong chăm sóc sức khoẻ tàm thần cho trẻ em ờ các gia đình các thành viên
trons ơia đình tươns tác với nhau thôns qua ngồn ngữ nói, ngôn ngữ hình thế
19


SỂ Trò CẤP m i X?0C ọ a ẽ e ủ i K

m n.1 TỊ)? i a m


(lắc, gật, cười, âu yếm... ) và những biểu tượng khác nữa như những quy tắc
trong ứng xử, trong ăn uống, trong chữa trị bệnh tật...
Hành động xã hội có tính chuẩn mực, luôn phụ thuộc vào hệ giá trị-chuẩn
mực của xã hội. Trong chăm sóc sức khoẻ tàm thần cho trẻ em ở các sia đinh
điều này có nghĩa nhận thức của các bậc cha mẹ trons chăm sóc sức khoẻ tâm
thần cho trẻ em đều được điều chỉnh bời quan niệm của xã hội về giá trị chuẩn
mực đã được các thành viên trons xã hội chấp nhận, ở xã hội này, đất nước này,
đánh, chưỉ, mắng con là chuyện bình thường vì cho đó là “cớ thương con thì mới
cho roi cho vọt, ghét con mới cho ngọt cho bùi”, nhưng ở xã hội khác, nước
khác, chuvện đánh, chửi, mắng...con cái lại là vi phạm pháp luật, phải đưa ra toà
án giải quyết bởi đã làm ảnh hưởns tới sức khoẻ thê chất và sức khoẻ tâm thần
của trẻ. Vì thế, các cá nhân trong các 2 Ĩa đình khi chăm sóc sức khoẻ tâm thần
cho trẻ em đều khôns thể khôns tính tới hệ giá trị- chuẩn mực của xã hội.
Hành động xã hội có tính duy lý, nghĩa là phụ thuộc vào nhận thức chủ quan
của chủ thể. Các cá nhàn một mặt tuân theo hệ siá trị chuẩn mực của xã hội,
mặt khác vẫn hành độns rất khác nhau, chứ khôns nhất thiết theo khuõn mẫu
cứns nhấc. Trong chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em ở các gia đinh cũng
vậv. Khi đứa trẻ sinh ra nsoài ý muốn hoặc bị khuyết tật mà cha mẹ nỡ đem bỏ
đi, hoặc làm cho nó chết là vi phạm hệ giá trị của xã hội, nhưng với những đứa
trẻ như vậv nói riêng, nhữns đứa trẻ bình thường nói chung, việc chăm sóc như
thế nào miễn cho trẻ sau khi sinh ra được cha mẹ và những người thân khác nuôi
dưỡng theo các cách khác nhau lại tuỳ thuộc vào tiểu văn hoá gia đình, quan
niệm của mỗi cá nhân và mỗi gia đình.
Với nhãn quan của thuyết hành động xã hội, quan niệm về sức khoẻ, nhu
cầu chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em và nhu cầu muốn được chăm sóc ở
trẻ đươc nhìn nhân như là nsuồn 2ÔC sâu xa cua các hoạt động chăm sóc sức
khoẻ tàm thần cho trẻ em trong các gia đinh. Khi thấy con em mình gầy còm,
ốm yếu trong các bậc cha mẹ sẽ nảy sinh nhu cầu mong muốn được chăm sóc
20



BỂ Tftj eáp ĐFU ĩ)0 e ọ a ố e QJK

m m TTiỊ K3ffl T § R m ị

sức khoẻ cho con mình, từ đó ở họ hình thành động cơ thôi thúc hành động để
thoả mãn nhu cầu này của mình. Vận dụng luận điểm của Parson [19, tr 262] sẽ
thấy khi đó, với tư cách là hành động xã hội, hoạt độn2 chăm sóc sức khoẻ tàm
thần cho trẻ em chịu sự chi phối của 3 yếu tố tác độn 2 cơ bàn:
+ Thực tế của tình huống.
+ Nhu cầu của chủ thể hành độns.
+ Sự đánh giá tình huống của chủ thể hành độns.
Chúng ta đều biết, nhu cầu là xuất phát điểm, nhưng thực tế cùa tình huốns
là yếu tố khách quan không thể bỏ qua, buộc chủ thế phải cân nhác trước khi
quyết định hành động. Trons trườno hợp này. có thể nảy sinh hai tình huốns:
+ Thực tế của tình huống phù hợp với nhu cầu của chủ thể hành động
(nhận thức của chủ thể hành độns) hay nói cách khác, nhu cầu mons muốn
được cha mẹ chăm sóc sức khoẻ tâm thẩn cho trẻ em gặp nhu cẩu muốn chăm
sóc con cái của các bậc cha mẹ và nhữnơ điều kiện tưone ứng có thế thũá mãn
nó. Khi đó, hoạt độns chăm sóc sức khoẻ tàm thần cho trỏ em trong các gia đình
sẽ diễn ra đúns theo nhu cấu mà chúns mons muốn, có nghĩa các bậc cha mẹ sẽ
quan tâm chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em nhiều hơn. họ sẩn sàng làm
mọi việc, khỏnơ quán nsại khó khăn, hy sinh chính bản thân mình, thời gian rỗi
cùa mình để chăm sóc sức khoẻ tâm thán cho chúng, miễn là chúng được khoè
mạnh (có thể chất to béo, nhanh nhẹn, khéo léo và có trí tuệ thòng minh, khôn
ngoan). Hành động này khôns nhữns được họ duy trì làu dài mà còn vận động
và có những mons muốn, đòi hỏi nhữns người khác cùng thực hiện cho chúng
(kể cả những nsười rthân trons 2 Ía đình như : ông, bà, cô dì, chú, bác, các anh,
chị...và những người ngoài gia đình n h ư : thầy cô giáo trong trường, những cá
nhân trons cộng đổng...)

+ Thực tế của tình huốns không phù hợp với nhu cầu của chủ thể hành
đônơ theo Parson, giữa chúns có sự xung đột. thì khi đó. chủ thể hành đòng
luôn phải V thức được điều đó và tìm phương án tối ưu nhằm dung hoà sự xung


×