Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

Nghiên cứu tai biến thiên nhiên miền núi và đề xuất giải pháp giảm thiểu trên địa bàn huyện trùng khánh, hạ lang, tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.32 MB, 183 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯÒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
ir
---------------------------



..............................................

BÁO CÁO TỔNG KẾT
TÊN ĐỂ TÀI:

NGHIÊN CÚtJ TẠI BIẾN THIÊN NHIÊN MIỀN NÚI VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
TRÙNG KHÁNH, HẠ LANG TỈNH CAO BẰNG
MÃ SỐ: QG 03.09

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: GS.TSKH. Nguyẻn Quang Mỹ

Đ A I H O C Q U O C G I A H A iV jT
T RUN G T Â M ' H Ó N G TIN THƯ V l Ề N

122

l

3 -7 Ợ

Hà Nội, 3 - 2005



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯÒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
TÊN ĐỂ TÀI:
NG H IÊN

c ú ư TAI BIÊN THIÊN NHIÊN M IEN

núi và đề

X ư ẤT

GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TRÊN Đ ỊA B À N H U Y Ệ N
TR Ù N G K H ÁNH, HẠ LANG TỈNH CAO BẰ N G
MÃ S ố : QT 03.09

STUDY ON MOUNTAINOUS NATURAL HAZARDS AND
SUGGESTED SOLUTION TO MINIMIZE HAZARDS IN TRUNG
KHANH KHANH, HA LANG DISTRICT, CAOBANG PROVINCE
CODE: QG 30.09

CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI:

GS-TSKH. N gu yễn Q u a n g Mỹ

CÁC CÁN BỘ THAM GIA: T S. L ạ i H u y A n h
P G S .T S . Đ ặ n g V á n B à o
T h S . N g u y ễ n H iệ u
ThS. B ù i T h ị Lê H oàn


sv. N g u y ễ n

H ả i Đ ịn h

Hà Nội, 03 - 2005


1, Báo cáo tóm tắt:
a. Tên đề tài:
N ghiên cứu tai b iến th iên n hiên m iền núi và đề x u ất giải p h áp giảm thiểu trên
địa bàn h u y ện T rù n g K hánh, H ạ L ang tỉnh Cao B ằng
b. Chủ trì đề tài:
c. Các cán bộ tham gia:

M ã số: Q T 03.09

GS.TSKH. Nguyễn Quang Mỹ
T S. L ại H uy A nh
P G S.T S. Đ ặn g V ăn B ào
T hS. N guyễn H iệu
T hS. Bùi Thị Lê H oàn

sv . N guyễn Hải Đ ịnh
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu tai biến thiên nhiên miền núi điển hình như: lũ
lụt, lũ đá, lũ quét, trượt lở, trượt đất, xói lở, xói mòn rửa trôi và đánh giá nguy cơ
thiệt hại hai huyện Trùng Khánh, Hạ Lang tỉnh Cao Bằng. Trên cơ sở đó tập thể tác
giả đề xuất các giải pháp giảm thiểu do chúng gày ra, xây dựng sơ đồ khái quát các
dạng tai biến thiên nhiên trên địa bàn nghiên cứu.

e. Các kết quả đạt được.
Để thực hiện mục tiêu nói trên đề tài đã tiến hành nghiên/cứu thực địa, khảo
sát đo vẽ đánh giá, phân loại các dạng tai biến miền núi hai huy^n Trùng Khánh, Hạ
Lang tỉnh Cao Bằng đặc biệt đề tài tập trung các khu vực nhạy cảm và đề xuất các
phương pháp giảm thiểu, kiến nghị các khu vực cư trú bền vững cho cộng đồng và
đã đạt được một số kết quả sau đây:
1.

Hoàn thành báo cáo tổng quan về hiện trạng tai biến thiên nhiên miền núi của
hai huyện Trùng Khánh và Hạ Lang tỉnh Cao Bằng và kiến nghị các giải pháp
tổng thể sử dụng hợp lý lãnh thổ nhằm giảm thiểu tai biến thiên nhiên miền
núi.

2.

Xây dựng loạt bản đồ về tài nguyên thiên nhiên của lãnh thổ nghiên cứu
nhằm phác hoạ điéu kiện tự nhiên khắc nghiệt, để có các biện pháp bảo vê,
phòng tránh tai biến ngoại sinh của lãnh thổ nghiên cứu.

3.

Xây dựng sơ đổ mức độ nhạy cảm của các quá trình tai biến ngoại sinh hai
huyện Trùng Khánh và Hạ Lang tỉnh Cao Bằng.


4.

Xây dựng cơ sở dữ liệu cho việc cảnh báo và giảm thiểu tai biến thiên nhiên
ngoại sinh.


5,

Góp phần đào tạo 1 cử nhân bằng việc hướng dẫn sinh viên Nguyễn Hải Định
làm luận văn tốt nghiệp; cho NCS thu thập tài liệu tai biến vùng Đông Bắc để
xây đựng luận án Tiến sĩ; bổ sung cho 2 giáo trình “Cơ sở sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên và môi trường” “Địa mạo động lực”.

f. Tình hình kinh phí của đề tài là: 60.000.000VNĐ
Đợt I:

40.000.000

(cấp ngày 8/8/2003)

Đợt II:

20.000.000

(cấp ngày 17/3/2004)

Thanh toán dịch vụ công cộng:

2.400.000

Vật tư văn phòng:

607.500

Thông tin liên lạc:


619.250

Hội nghị, hội thảo:

6.890.000

Công tác phí:

15.410.000

Thuê mướn chuyên môn:

28.166.100

Chi phí NVCM của từng ngành:

4.107.150

Chi phí khác:

1.800.000

Toàn bộ kinh phí chi hết để phục vụ đi thực địa thu thập tài liệu, khảo sát tai
biến thiên nhiên hai huyện Trùng Khánh, Hạ Lang tỉnh Cao Bằng
KHOA QUẢN LÝ

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI

PGS.TS. Nguyễn Cao Huần


GS.TSKH. Nguyễn Quang M

CO QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
TRƯÒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĩự NHIÊN

^


SU M M A R Y
Title:

Study on mountainous natural hazards and suggested solution to

minimize hazards in Trung Khanh, Ha Lang District, Cao Bang province.
Code: QT 03.09
Principal Investigator:

Prof.DSc. Nguyen Quang My

Key Implementors:

Dr. Lai Huy Anh
Prof.Dr. Dang Van Bao
MsC. Nguyen Hieu
MsC. Bui Thi Le Hoan
Be. Nguyen Hai Dinh

Objectives and content of the study
The Project considers on the typical natural hazards in the mountainous area,
such as water flood, debris flood, flash flood, landslide, erosion and assesses

the loss risk by natural hazards in two districts Trung Khang and Ha Lang, Cao
Bang province. Base on the study results, the authors propose the methods for
mitigating the natural hazards in study area.
The obtained results
In order to carry out the objectives, the project organized investigation,
surveyed, assessed and classified the natural hazards in Trung Khanh and Ha
Lang districts, Cao Bang province. The studies concentrated on the sensitive
area of natural hazards and put forward the safety location for setting up
houses. Some study results are obtained from the project:
Completing the general report of natural hazards in mountainous area of two
district Trung Khanh and Ha Lang, Cao Bang province and proposing the
integrated methods for the rational use of territory and mitigating of natural
hazards.
Mapping a series of maps of natural resources in study area which showed the
harsh natural condition and are base for proposing the ways of protecting and
preventing the exogenous hazards in study area.
Making the map of natural hazard sensitivity in Trung Khanh and Ha Lang.


Building the data base for warning and minimizing the natural hazards
The project takes part in training a bachelor, student Nguyen Hai Dinh. The
study results are useful reference document for doctors students who are
considering on the problems of natural hazards in the NE of Vietnam. The
study results are also used to complete two textbooks: “Base of rational use of
Natural resources and Environment” and “Dynamical Geomorphology” .
f. Budget: 60.000.000 VND
Term I:

40.000.000 VNĐ


Term II:

20.000.000 VNĐ


MỤC LỤC
Trang
Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH CAO BANG

1

1.1. Giới thiệu chung

1

1.2. Vị trí địa lý

4

1.3. Đặc điểm không gian lãnh thổ

4

Chương 2
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TỈNH CAO BANG
2.1. Đặc điểm khí hậu

8
8


2.1.1. Chế độ bức xạ

8

2.1.2. Hoàn lưu gió mùa

11

2.1.3. Nhiệt độ

15

2.1.4. Độ ẩm không khí

23

2.1.5. Mưa

26

2.1.6. Khả năng bốc hơi

29
Chương 3

ĐẶC Đ IỂ M ĐỊA CH Ấ T - ĐỊA M Ạ O
3.1. Đặc điểm dịa chất-kiến tạo

32

32

3.1.1. Các thành tạo trầm tích và biến chất

32

3.1.2. Các thành tạo magma xâm nhập

35

3.1.3. Đặc điểm kiến tạo

37

3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐịA HÌNH, ĐịA MẠO

38

3.2.1. Đặc điểm địa hình

38

3.2.2. Đặc điểm địa mạo

40
Chương 4

ĐẶC Đ IỂ M TH U Ỷ VĂN T ỈN H CA O BANG
4.1. Đạc điểm hệ thông sông suối


47
47

4.1.1. Đặc trưng hình thái mạng lưới sông suối

47

4.1.2. Chế độ dòng chảy sông suối

51


4.1.3. Chất lượng và vấn đề ô nhiễm nước mặt

53

4.1.4. Hiện trạng sử dụng nguổn nước mặt

62

4.1.5. Nước dưới đất

66
Chương 5

ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG, ĐỘNG TH ựC VẬT

70

TỈNH CAO BẰNG

5.1. Đặc điểm thổ nhưỡng tỉnh Cao Bằng

70

5.1.1. Đặc điểm chung của các yếu tô' tự nhiên, nhân tác thành tạo đất.

70

5.1.2. Đặc điểm thực vật, động vật

75

5.1.3. Tài nguyên động vật rừng

81

Chương 6
HIỆN TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ D ự BÁO

84

DIỄN BIẾN MỘT SỐ LOẠI HÌNH TAI BIẾN THIÊN NHIÊN
HAI H U Y ỆN TR Ù N G KHÁNH - HẠ LANG (CAO BANG)
6.1. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
1 6.1.1. Các khái niệm cơ bản

84
84

6.2. Hiện trạng một số loại hình tai biến hai huyện Trùng Khánh-Hạ Lang


87

6.2.1. Lũ lụt

87

6.2.2. Lũ bùn đá

88

6.2.3. Xói mòn thoái hoá đất

88

6.2.4. Tai biến nứt đất và trượt đất

89

6.2.5. Trượt lở đất

90

6.2.6. Hiện tượng xâm thực bờ

91

6.3. Nguyên nhân của một sô loại hình tai biến
6.3.1. Các nguyên nhân tự nhiên
6.3.2. Nguyên nhân do tác động của con người


92a
92a
98

Chương 7
ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ LOẠI HÌNH TAI BIÊN NGOẠI SINH

99

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRỦNG KHÁNH, HẠ LANG
TỈNH CAO BẰNG
7.1. Tình hình chung

99

7.2. Thành lập bản đồ địa mạo phục vụ đánh giá tai biến ngoại sinh

99


7.3. Đánh giá các nhân tố gây tai biến

100

7.3.1. ảnh hưởng của đặc tính đất đá

100

7.3.2. Đánh giá cho nguồn gốc địa hình


102

7.3.3. Ảnh hưởng của lượng mưa và dòng chảy tạm thời

102

7.3.4. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật

103

7.3.5. Ảnh hưởng của độ dốc

104

7.3.6. Ảnh hưởng của hệ thống sông suối

105

7.3.7. Hệ thống đứt gãy và các yếu tố dạng tuyến

106

7.3.8. Tính chất của lớp vỏ phong hoá

107

7.4. ứ ng dụng công nghệ GIS trong đánh giá tai biến

107


7.4.1. Xác định trọng số cho mỗi lớp thông tin

107

7.4.2. Xây dựng bản đồ đánh giá tai biến trượt lở đất đá

108

7.5. Thành lập bản đồ cảnh báo tai biến

110

7.6. Giá trị sử dụng của bản đồ đánh giá tai biến

110

Chương 8
GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH,GIẢM THIỂU MỘT s ố

112

LOẠI TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Ở HAI HUYỆN
T R Ù N G K H Á N H - HẠ LANG (CAO BANG)
8.1. Giải pháp khoa

học kỷ thuật trong phòng tránh, giảm thiểu tai

112


biên thiên nhiên.
8.1.1. Tinh hình chung
8.2. Phân vùng quản lý, phòng tránh, khắc phục các loại hình tai biến
8.2.1. Ba vùng quản lý tai biến
8.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu tai biến môi trường hai huvện Trùng
Khánh - Hạ Lang (Cao Bằng).

112
116
116
117

8.3.1. Tổng quan về phương pháp hệ thông tin địa lý

117

8.3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu tai biến môi trường cảnh thổ nghiên cứu

122

KẾT LUẬN

133

TÀỈ LIỆU THAM KHẢO

134


LÒI NÓI ĐẨU

Tỉnh Cao Bằng là miền đất địa đầu của Tổ quốc, đã từng là “Vạn lý trường
th à n h ” bức tường chắn giữ, góp phần to lớn vào sự nghiệp dựng nước và giữ nước
của dân tộc ta.
Trải qua quá trình hình thành và phát triển, mảnh đất này dã có một bề dày
truyền thống lịch sử và vãn hoá rất đáng tự hào và trân trọng. Do vậy việc nghiên
cứu, tìm hiểu các loại hình tai biến thiên nhiên miền núi và đề xuất giải pháp giảm
thiểu lãnh thổ tỉnh Cao Bằng không chỉ là nguyện vọng thiết tha của các nhà khoa
học Địa lý, mà còn là nguyện vọng chung của các nhà khoa học về trái đất.
Tai biến thiên nhiên là thảm hoạ bất ngờ gây ra cho con người cho một địa
phương, một vùng, một đất nước, khu vực hay cho toàn thế giới.
Lũ lụt, lũ quét, lũ ống, trượt lở đất đá, xói lở bờ sông... là những tai biến con
người đã biết từ lâu. Nhưng danh mục các dạng thiên tai càng ngày được kéo dài ra
cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời phạm vi tác động của tai biến ngày
càng mở rộng về quy mô và diện tích, thiệt hại về người và của ngày càng to lớn hơn.
Tai biến thiên nhiên, nhất là tai biến ngoại sinh xảy ra thường xuyên đặc biệt là
vào mùa mưa tại các địa bàn miền núi tỉnh Cao Bằng nói chung, huyện Trùng
Khánh, Hạ Lang nói riêng địa hình đất dốc trên 50%, lượng mưa lớn 1500-1700mm,
lớp phủ thực vật cạn kiệt, địa hình karst phát triển, địa hình phân cắt mạnh v.v... đó
là những nguyên nhân làm tăng cường mạnh mẽ các quá trình tai biến. Do đó cần
thực hiện các đề tài nghiên cứu về tai biến thiên nhiên đề góp phần làm cơ sở cho
định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ và phát triển bền vững.
Đồng thời phản ánh vai trò của nghiên cứu địa mạo trong lĩnh vực tai biến
ngoại sinh, tập thể tác giả chọn địa bàn huyện Trùng Khánh Hạ Lang của tỉnh Cao
Bằng là địa điểm nghiên cứu của mình. Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài,
tập thể tác giả luôn luôn nhận được sự giúp đỡ vô tư có hiệu quả của UBND tỉnh Cao
Bằng, UBND hai huyện Trùng Khánh và Hạ lang, Sở KHCN tỉnh Cao Bàng, các Sở
Ban ngành trong tỉnh có liên quan.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của BGĐ DHQG Hà Nội, Ban
Khoa học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, BGH Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên, Phòng KHCN, Phòng Tài vụ trong quá trình thực hiện đề tài QG.03.09.

Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.


Trong điều kiện kinh phí khiêm tốn, đia bàn hoạt động vừa rộng, vừa xa, tài
liệu thu thập được chưa đổng bộ, chuỗi thời gian không dủ dài... Mặc dù tập thể tác
giả đã cố gắng nhiều nhưng do nội dung nghiên cứu tai biến rất phong phú đa dạng,
đề cập đến nhiều khía cạnh của tai biến ngoại sinh, khó tránh khỏi những khiếm
khuyết, chúng tôi mong nhận được các ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và sẽ trân
trọng tiếp thu để các công trình sau hoàn thiện hơn.

Hà Nội, tháng 3 năm 2005
Tập th ể tác giả


Chương 1
K H Á I Q U Á T C H U N G V Ể T ỈN H C A O B Ằ N G

1.1. GIÓI THIỆU CHUNG
Một lãnh thổ có thể được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, cho nhiều
mục đích khác nhau. Để phục vụ phát triển bền vững kinh té - xã hội một lãnh thố
cũng có nhiều cách tiếp cận khoa học rất đa dạng. Địa lý là một khoa học đặc thù,
bao gồm nhiều chuyên ngành về tự nhiên, kinh tế, xã hội, tư duy, quản lý, tổ chức
lãnh thổ, luôn được xác định có mục tiêu để nghiên cứu chi tiết, ngày càng tỏ ra có
ưu thế hơn hẳn trong công tác tiền quy hoạch cũng như xây dựng các định hướng
phát triển trung hạn, dài hạn cho lãnh thổ tỉnh Cao Bằng.
Cao Bằng là một tỉnh miền núi, vùng cao biên giới, thuộc vùng sâu, vùng xa
phía Bắc Việt Nam, có vị trí, đặc điểm địa lý khá nổi bật. Lúc mới thành lập (1929)
[9] Cao Bằng có 4 huyện với khoảng 20 vạn dân. Đến năm 1981 tỉnh gồm 10 huyện
và 01 thị xã với 6 thị trấn và 181 xã, phường trong đó có 7 huyện giáp Trung Quốc.
Tổng diện tích tự nhiên của Cao Bằng là 6690,72 km2 (bằng 2% diện tích cả nước).

Dân sô' của tỉnh khoảng 492 nghìn người (chiếm khoảng 0,7% dân số cả nước) với
26 dân tộc anh em chung sống. Mật độ dân số toàn tỉnh năm 1999 là 74 người/krrr
[31], Đây là một trong những tỉnh có mật độ dân số thấp nhất nưóc.
Đặc điểm địa hình - khí hậu đã tạo cho Cao Bằng thuừng xuyên có khí hậu á
nhiệt đới. Đó là điều kiện ban đầu để phát triển các loại cây đăc sản ôn đới có giá trị
như hạt dé Trùng Khánh, cây dược liệu, cây ăn quả, rau giống...Ớ đây còn có thế
hình thành những trung tâm an dưỡng nghỉ mát trong tương lai. Cao Bằng thuộc
vùng núi có địa hình chia cắt từ trung bình đến mạnh với các kiểu địa hình núi thấp
và núi trung bình. Nơi cao nhất là các đỉnh Phja o ắ c (1931m). đính Phja Dạ
(I980m ) [9] thuộc dãy núi nối với cánh cung Ngân Sơn có hướng Tây Bắc - Đông
Nam tách biệt giữa lưu vực sông Năng và lưu vực sông Nguvén Bình, sông Bằng
Giang.
Địa hình Cao Bằng chia cắt mạnh, nhiều dãy núi cao xen kẽ những sông suối
và thung lũng hẹp. Điều đó hạn chê' nhiều điều kiện giao lun kinh tế của tinh Cao
Bang với các địa phương như Hà Giang. Bắc Kạn. Lang Sơn. những lãnh thổ trẽn có
nhiều đặc điếm tự nhièn và kinh tế xã hội tương đồng và đểu trong tình trạng châm
phát triển so với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và cả nước, việc giao lưu của Cao Bans
chủ yếu thông qua đường quốc lộ miền núi cao số 3 và sỏ' 4 mấy năm gần đãv cơ sớ
hạ tầng dược nâns, cấp. giải quyết cơ bản vấn đề giao lưu phát triển.

1


ở Cao Bằng, thảm thực vật không chỉ phong phú về kiểu, loại hình thái khá
phức tạp về cấu trúc, đa dạng thành phần loài và phân bố có quy luật, trong đó quy
luật đai cao phát huy tác dụng mạnh mẽ, phân hoá tính đới của thảm thực vật.
Tuy ở xa trung tâm kinh tế của cả nước nhưng Cao Bằng cũng có 3 cửa khẩu
có ý nghĩa quốc gia bên cạnh nhiều thắng cảnh đẹp. Đây còn là căn cứ cách mạng
với những địa danh nổi tiếng như Hang Pắc Bó, núi Các Mác suối Lênin, Khuối
Nậm, thác Bản D ốc... Điều này tạo cho Cao Bằng có điều kiện hình thành và phát

triển ngành du lịch - nghi dưỡng, dịch vụ và thương nghiệp, mà tương lai có thể sẽ là
một ngành quan trọng mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần đáng kể vào việc cân
đối ngân sách địa phương.
Bảng 1.1: Diện tích, dân sô - đơn vị hành chính nam 1999 [22, 23]
Số

Đơn vị hành chính

11

Toàn tỉnh

Diện tích

Dân số

Mật độ

(km2)

(người)

(ng/km2)

6.690,7

492.643

Đơn vị hành chính
Thị xã


Thị trấn



Phường

74

1

6

177

4

1

3

4

1.

TX. Cao Bằng

44,04

42473


964

2.

H. Hoài An

667,7

72453

106

1

24

3.

H. Trà Lĩnh

256,98

21210

82

1

9


4.

H. Trùng Khánh

469,15

49217

105

1

18

5.

H. Hạ Lang

463,4

25934

56

6.

H. Quảng Hoà

633,41


64316

101

2

24

7.

H. Thạch An

665,3

30972

47

1

15

8.

H. Nguyên Bỉnh

837,00

38497


46

2

18

9.

H. Thông Nông

360.5

22730

63

1

9

10.

H. Hà Quảng

453,7

33733

74


11.

H. Bảo Lạc

1.822,12

89472

49

14

18

1

23

Cao Bàng có một số tài nguyên khoáng sản. đáng kể nhất là quặng sắt. bốxit.
mangan, thiếc và chất lượng khá. Ngoài ra, Cao Bằng còn có trữ lượng đã vôi lớn.
thuận lợi cho việc phát triển ngành công nehiệp vật liệu xáy dưng.


Bảng 1.2: M ột số chỉ tiéu kinh tế - xã hội chủ yếu so với cả nước.
Cả nước

Cao Bằng

Ghi chú


Người

76.327.900

492.643

Số liệu 1999

Lực lượng lao động

-

36.691.799

253.095

Số liệu 1998

3

Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Tỷđ

4

Giá trị sản xuất công nghiệp

-


133.685,1

65,154

5

Giá trị sản xuất nông nghiệp

-

92.006,2

551,5

6

Diện tích canh tác (Sct)/lao động

Ha

0,35

0,26

7

Mật độ lưới giao thông

Km/km2


1,7

0,44

8

Tỷ lệ hộ đói nghèo

%

9

Tỷ lệ mù chữ

%

10

Tỷ lệ thất nghiệp

11

Số xã

12

STT

Các chỉ tiêu


1

Dân số trung bình

2

Đơn vị

Scưngười =0,15

30,8

Số liệu 1998

3,8

15,4

Số liệu 1998

%

6,85

7,84

Số liệu 1998




1000/8850

106/181

GDP/người

USD

298

129

Sản lượng lương thực/người

Kg

398,4

291,7

đặc biệt khó khăn

Số liêu 1997

Là một tinh miền núi biên giới khá hẻo lánh, lại chịu tác động cúa chiến
tranh biên giới nên nền kinh tế Cao Bằng đang ở tình trạng hết sức yếu kém. Sản
xuất hàng hoá chưa phát triển. Phân công lao động còn bất hợp lý và chưa có nhiều
chuyển biến tích cực (GDP), giá trị tổng sản lượng ngành công nghiệp, nồng nghiệp,
GDP bình quân đầu người, sản lượng lương thực quy thóc...đều ờ mức thấp so với

mức chung của cả nước và các vùng khác trong nước [23, 21].
Dân sô' Cao Bằng vẫn gia tăng ở mức cao. Đời sống của đại bộ phận dân cư
trong tỉnh gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ hộ đói nghèo hiện còn hơn 30% tổng số hộ
trong tỉnh. Trình độ dân trí còn thấp, hiện có khoảng 25% dân số từ 5 tuổi trở lên
mù chữ. ơ vùng cao tỷ lệ mù chữ có thể còn lên đến hơn 80%, Nhiều tệ nạn xã hội
chưa được đấy lùi, có lúc, có nơi còn có chiểu hướng tăng.
Cơ sỏ' hạ tầng của Cao Bàng hiện nay còn vếu kém. Mật độ đường giao thỏns
mới chi đạt 0,44km /km 2 (cả nước là l,7km /knr)/40. Hiện có tới 6/10 huyện chua có
điện lưới quốc gia, mạng lưới y tế còn kém phát triển.
Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nhìn chung chưa được phát triển.
Một số ngành khai thác quặng thiếc, mangan, bỏxit và ngành sản xuất mía đường đã

3


có những tiền đề khá. Các ngành nghề thủ công truyền thống chưa được đầu tư thích
đáng với các sản phẩm còn mang nặng tính tự cung, tực cấp mà chưa tìm được đầu
mối xuất ra khỏi tỉnh.
Nhìn chung, hiện nay (năm 2000) nền kinh tế Cao Bằng có nhiều ưu thẻ và
thuận lợi, hạn chế và khó khăn đan xen, nhiều khi loại trừ lần nhau do điếm xuất
phát của nền kinh tế quá thấp (xem bản đồ kinh tế chung tỉnh Cao Bằng). Tuy vậy,
ưu thế và hạn chế mang tính tương đối rõ rệt và rất phụ thuộc (vào quan điểm, chủ
trương, khả năng thu hút vốn đầu tư ...) Do đó, xác định thế mạnh và định hướng
phát triển phải được xem xét chi tiết hơn.
1.2. Vị TRÍ ĐỊA LÝ
Thuộc vùng Đông Bắc, Cao Bằng được giới hạn trong toạ độ địa lý từ 22°22’
đến 23°08 vĩ độc Bắc và từ 105°40; đến 106°40’ kinh độ Đông (xem bản đồ hành
chính tỉnh Cao Bằng), v ề mặt vị trí địa lý Cao Bằng mang nhiều nét khác biệt với
nhiều tỉnh khác không những trong nước mà cả trong vùng Đông Bắc [24],
ở phía Bấc va Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Tây, một trong những tỉnh chậm

phát triển nhất của Trung Quốc, Cao Bằng có chung 311km đưòng biên, phía Tây
Bắc tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn và Đông Nam giáp tỉnh Lạng Sơn.
Bảy huyện có chung đường biên với Trung Quốc là Bảo Lạc, Thông Nông, Hà Quảng,
Trà Lĩnh. Trung Khánh. Hạ Lang và Quảng Hoà, với 42 xã biên giới. Hiện tại, tỉnh có
6 cửa khẩu với 3 cửa khẩu lớn là Tà Lùng, Hùng Quốc và Sóc Hà. Trong đó cửa khấu
Tà Lùng là một trong 6 cửa khẩu đường bộ lớn của Quốc gia. Đặc điểm vị trí của Cao
Bằng đặt ra yêu cầu đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định chiến lược phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh và tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh Tổ quốc.
Một trong những đặc điểm của vị trí địa lý Cao Bằng là tính đầu nguồn [9]
bởi vì yếu tố tự nhiên chịu ảnh hưởng lớn (tiêu cực và tích cực) đến nhiều khía cạnh
tự nhiên, môi trường, đến sự phát triển bền vững kinh tế xã hội của Cao Bằng và
nhiều tỉnh và khu vực khác. Tính đầu nguồn trên có phần được tăng cường do hưóng
phát triển dần của địa hình theo hướng Tây Bắc - Đông Nam của Bắc Bộ. Trong
phạm vi quốc gia, đầu nguồn có ý nghĩa lớn trong việc quyết định việc tiếp tục hay
cản trở các quá trình diễn ra ở vùng núi nghiên cứu nhằm tạo ra những ảnh hướng
tích cực hơn, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực tại chỗ cũns như ở những vùn2
xung quanh mà trước hết là những vùng thấp hơn về mặt địa hình, cuối nguồn nước,
gió, ổ nhiễm ... Chính vì thế mà Cao Bằng được xem như một phần mái nhà khôn2
những của vùng Đ ôns Bắc mà còn của Bắc Bộ.
1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÔNG G!AN LÃNH THỔ
Cao Bằng là một trong những tỉnh nội địa điển hình không những của khu
vực Đông Bắc mà còn của cả đất nước. Cao Bàng là một trong những tinh có khoáng

4


s o ĐỒ KINH TẾ CHUNG TỈNH CAO BANG

-V Sk,


UNG



KHANH

; ... ọí*
In u ij’ Kh.m ỉi

'•**

"

v4. J iVf:-:
**ÍVv \c

thệư*r$+- ?x

X
wv~*.
í,

VUNG I

TUYỀN QUANG

■• —

Ranh grti vùng 1'prtg đ4fri cây c o r
M l


- 3Í

n il

Lua tm ốc )• vàng XT' CJ

Lúa. ng0 đẻ Mrtg N5 kJr> h*t c*ể
Nộỏ aổ tuttm >
h*«5c I* tf*u K
>

M BA

C M n nuôi đ d g u SIX CÀI cửng

I.I

Xt4v vimg mui

P^ụC Hoâ


BẢN ĐỔ HÀNH CHÍNH TỈNH CAO BANG

LANG SƠN


BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN TRÙNG KHÁNH
Aiuvuuvuuuuvuuuvy



s o ĐỔ HÀNH CHÍNH HUYỆN HẠ LANG


cách đến các cửa khẩu (hàng không, hàng hải, nút giao thông đưòng bộ lớ n...) khá
xa trong điều kiện giao thông vận tải hiện nay. Dù có đường biên giới chung dài với
nhiều cửa khẩu nhưng khoảng cách từ trung tâm Cao Bằng tới các cảng lớn như càng
hàng không Nội Bài, cảng hàng hải Hạ Long, Hải Phòng, cửa khẩu đường bộ Lào
Cai, Lạng Sơn, Móng Cái cũng phải tới hàng trăm km đường miền núi. Điều này
thật đáng kể vì Cao Bằng là một tỉnh miền núi khi việc xây dựng đường sá hiện đại ở
nước ta nói chung và Cao Bằng nói riêng còn là đên đề khó khăn, tốn kém. Hơn nữa
về phía bên kia biên giới khoảng cách từ Cao Bằng đến trung tâm - cửa khẩu phát
triển của Trung Quốc cũng không gần. Điều đó càng làm cho tính nội địa, mức độ
sâu xa của Cao Bằng tâng lên.
Tuy vậy, khoảng cách từ Cao Bằng đến nhiều tỉnh trong vùng Đông Bắc và ở
khu vực Bắc Bộ, nói chung, không xa, trong tương lai tương đối đều nhau. Điều này
thể hiện rõ tính trung tâm của Cao Bằng. Vị trí trung tâm cho phép tính giao lưu với
nhiều tỉnh (nhất là các tỉnh lân cận) một cách khá dễ dàng. Quá trình giao lưu đó
góp phần quan trọng trong việc phân công lao động xã hội, tạo thế cạnh tranh, lợi
thế tương đối trong cơ chế mới khi biết cách lựa chọn và phát huy đúng, đầy đủ các
thế mạnh, nguồn lực của tỉnh.
Tự nhiên Cao Bằng có nhiều khác biệt so với các tỉnh lân cận. Chính sự xa
cách và khác biệt này đã tạo cho Cao Bằng một sức hấp dẫn nhất định. Nhiều cảnh
quan và thẳng cảnh tự nhiên đẹp là một trong những nét nổi trội của Cao Bằng. Tài
nguyên thiên nhiên Cao Bằng khá đa dạng. Khoáng sản có nhiều loại được khai thác
từ lâu. Điều đó cho phép phát triển một sô' ngành công nghiệp góp phẩn thu hút vốn
đầu tư, tăng giá trị hàng hoá xuất đi của Cao Bằng. Khí hậu Cao Bằng khá mát mẻ
về mùa hè, phù hợp với việc phục hổi và tăng cường sức khoẻ con người. Điều này
cùng VỚI các tài nguyên du lịch khác sẽ tạo ra những luồng khách càng tãng đến

Tính trong tương lai.
Sự cách trở cũng có một số khía cạnh kích thích việc huy động nội lực cho
phát triển. Do việc thu hút đầu tư từ bên ngoài đến có khoa học hơn (do giao thông
vận tải, thông tin chưa thuận tiện) nên việc tạo ra các nguồn vốn tại chỗ rõ ràng, cần
được quan tâm. Sự cách trở phần nào có tác dụng hạn chế được tốt hơn những ảnh
hưởng tiêu cực có thể lan truyền đến từ bên ngoài đến Cao Bằng với các giải pháp
kiểm soát, nơăn chặn thông thường.
Tuy vậy, những hạn chế do cách trở gây ra trong tình hình hiện nay vẫn là
chủ yếu. Là một tỉnh vùng núi biên giới, sâu xa, Cao Bằng thường bị thiếu và châm
nhiều thông tin. Phải nói rằng, khoảng cách 300km thường không được xem là xa ớ
thế giới hiện đại. ở nước ta, vị trí, điều kiện địa hình của vùng Đông Bắc cũng như
điều kiện kinh tế xã hội của Cao Bằng đang gây ra những khó khăn đáng kể trong cơ
chế thị trường và quá trình mở cửa với bên ngoài. Điều đó một phần lớn là do Cao

5


Bằng ở xa các trung tâm lớn hơn lại chưa tạo được gì nổi trội hơn ở tầm cỡ quôc gia
để thu hút được nhiều hơn các nguồn đầu tư so với một sô tỉnh lân cận như hiện nay.
Là một tỉnh nội địa điển hình của nước ta, Cao Bằng không chí ở vị trí cách
trở mà có nhiều khó khăn [9] so với nhiều tình biên giới khác của vùng Đông Bắc.
Điều này, một m ật do các cửa khẩu (quốc gia và địa phương) của Cao Bàng hiện còn
chưa được rộng mở và chưa thông thường cường độ cao. Mặt khác, các yêu tô kinh
tế xã hội của vị trí cũng không được thuận lợi.
Tính nội địa và cách trở của Cao Bằng càng tăng lên khi xung quanh tỉnh đêu
là các tỉnh miền núi khác, thậm chí còn cao hơn về mật địa hình, hiểm trở khi đi lại
hơn trong khi giao lưu của Cao Bằng với các tỉnh khác hầu như chỉ bằng đường bộ.
Điều đó hạn chế mật độ và cường độ các phương tiện giao thông cũng như hàng hoá,
hành khách thông thường.
Hiện nay hệ thống đường bộ đã có không ngừng được mở rộng, nâng cấp. Đó

là một yếu tố cơ bản để phát huy các ưu thế của vị trí đại lý kinh tế xã hội Cao Bằng.
Chính tình hình này làm cho cả nước và khu vực gần với Cao Bằng, thông hiểu Cao
Bằng hơn. Cao Bằng cũng dễ dàng hoà nhập hơn với cả nước và khu vực về nhiều
mặt.
Trong những năm gần đây nền kinh tế Cao Bằng đã có bước phát triển rất
khởi sắc, tuy có hơi chậm do phải khắc phục hậu quả chiến tranh cũng như do vị trí
cách trở như trình bày ở trên. Bước phát triển khá nhanh làm thức tỉnh cách nhìn
nhận khác nhau trong và ngoài tỉnh đối với vị trí địa lý Cao Bằng. Kinh tế Cao Bằng,
trong đó cồng nghiệp đã tìmg có thời kỳ rất nổi tiếng với khai thác, chế biến thiếc và
một số khoảng sản khác VỚI nhiều tiềm nãng tự nhiên và con người được biết đến
trong toàn quốc.
Cao Bằng đã từ lâu nổi tiếng là một vùng đất nhiều danh thắng mà nhiều
người mơ ước được chiêm ngưỡng. Đến nay nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên và
nhân vãn đã và đang được phục hồi, trung du ngày càng được mở rộng để nâng cao
vị thế của Cao Bang, đón khách tham quan. Tuy vậy khách du lịch còn ít phát triến
kinh tế còn hạn chế do hai nguyên nhân sau.
Thứ nhất, Cao Bằng nằm gần vào giữa hai cửa khẩu quốc tế lớn vốn đã sầm
uất từ nhiều năm như cửa khẩu Lào Cai và Lạng Sơn. Từ hai cửa khẩu nói trên
không những đã có các tuyến đường bộ thuận lợi mà có cả các tuyến đườnơ sắt
xuyên quốc gia nối liền với Thủ đô Hà Nội, các thành phố khác trong cả nước và
của Trung Quốc.
Thứ hai, vùng tiếp ơjáp với Cao Bàng của Trung Quốc (tinh Quáng Tây),
cũng là một trong những vùng chậm phát triển. Nói một cách khác, sức tiêu thu

6


hàng hoá và dịch vụ du lịch vùng biên Quảng Tây không lớn trong khu vực biên giới
Việt - Trung.
Do đó Cao Bằng hiện tại là một địa phương chậm phát triển vể mặt kinh tế.

Các tỉnh xung quanh Cao Bằng nói chung có những nét khá giống Cao Bằng về tình
trạng kinh tế - xã hội. Do nhiều năm không những không được đầu tư thích đáng
cho việc khai thức các thế mạnh về kinh tế, rừng đầu nguồn, về du lịch - nghỉ dưỡng,
về môi trường, mà còn bị “bóc lột” quá mức vể mặt tự nhiên, nền kinh tế và môi
trường Cao Bằng khó khăn thoát khỏi tình trạng tụt hậu kéo dài.
Nền kinh tế Cao Bằng những năm gần đây có những bước phá! triển rất đáng
kích lệ theo hướng hoà nhập vào kinh tế trong nước. Tuy vậy, nhìn chung, kinh tế
Cao Bằng vẫn còn khá nhỏ bé. Nếu trước đây Cao Bằng nổi tiếng trong cả nước như
một điểm du lịch nghỉ dưỡng đặc sắc cũng như với ngành khai khoáng và lâm
nghiệp có nhiều đặc sản thì giờ đây Cao Bằng có vể bị mờ đi trong bức tranh sống
động hơn của du lịch, khai khoáng và lâm nghiệp của cả nước và ở các vùng núi
phía Bắc.
Một trong những thế mạnh của Cao Bằng là có đường biên kéo dài với nước
CHND Trung Hoa với nhiều cửa khẩu các loại. Nhiều loại cửa khẩu như vậy cho
phép nhiều loại hàng có thể xuất nhập khẩu một các thuận lợi trong tương lai. Đặc
biệt một số cửa khẩu như Tà Lùng có thể thông thường bằng cả đường bộ lẫn đường
thủy. Điều đó cho phép lựa chọn phương tiện giao thông phù hợp với những mặt
hàng xác định đảm bảo khả năng thông qua lớn của hàng hoá và hàng khách. Tuy
nhiên, các cửa khẩu trên thường ở những vùng núi cao hiểm trở, chất lượng đường sá
tới nhiều cửa khẩu vẫn còn thấp. Do nhiều nguyên nhân khác nhau khối lượng hàng
hoá qua các cửa khẩu trên còn rất khiêm tốn. Điều đó đã hạn chế tác động tích cực
của các cửa khẩu này tới nền kinh tế quốc dân tỉnh Cao Bằng.

7


Chương 2
Đ Ặ C Đ IỂ M K H Í H Ậ U T ỈN H C A O B Ằ N G

2.1. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU

Khí hậu là một thành phần cơ bản của môi trường tự nhiên, có ảnh hưởng to
lớn, nhiều khi quyết định sự hình thành và phát triển của các thành phần tự nhiên
khác như thực vật, thổ nhưỡng.v.v...Đồng thời khí hậu cũng có ảnh hưởng lớn đến
nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, trước hết là các hoạt động nông nghiệp và
lâm nghiệp - những ngành sản xuất chủ yếu của Cao Bằng [14].
Ảnh hưởng của các thành phần tự nhiên và đặc biệt là các hoạt động của con
người đến khí hậu ngày càng to lớn chủ yếu theo chiều hướng bất lợi. Các yêu tố
trên được trình bày chi tiết trong các báo cáo thành phần. Cũng như các hợp phần
khác, trong báo cáo tổng hợp này, chúng tôi chỉ khái quát, nêu lên những đặc trung
chủ yếu lên quan trực tiếp, hoặc manh nhất đến khí hậu Cao Bằng.
Khí hậu Cao Bằng không giống khí hậu các nơi khác. Trên lãnh thổ Cao
Bằng, khí hậu các địa phương cũng không giống nhau. Sự khác biệt bắt nguồn từ
những điều kiện thiên văn - địa lý khác nhau, thường điều kiện phát sinh, hoặc là
những nhân tố hình thành khí hậu chủ yếu sau đây. Để phục vụ cho chương này
chúng tôi được Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn, Chương trình 48A [27] cung cấp
hàng nghìn trang tài liệu khí hậu của toàn quốc, trên cơ sở đó chúng tôi biên tập,
tổng hợp nhũng yếu tô' khí hậu đặc trung của tỉnh Cao Bằng nói chung và hai huyện
Trùng Khánh, Hạ Lang nói riêng nhằm minh hoạ cho đề mục khí hậu góp phần tăng
định lượng hoá cho công trình.
2.1.1. Chê độ bức xạ
2.1.1.1. Bức xạ
Tại giới hạn trên khí quyển, chế độ bức xạ mặt trời chỉ phụ thuộc vào vĩ độ
địa lý và chuyển động biểu kiến của mặt trời. Vì bể dày của khí quyển rất nhỏ
không đáng kể so với khoảng chách của mặt trời - Trái đất, cho nên điều kiện bức xạ
tại giới hạn trên khí quyển cũng tương tự như ở mặt đất trong điều kiện không có khí
quyển và thường gọi là bức xạ thiên vãn. (xem bảng 2.1.)
ở vào to ạ độ đìa lý đã nêu. Cao bằng nằm gần chí tuyến bắc

hàn®


năm mặt trời lên cao nhất vào thời kì trước và sau hạ chí ( ngày 22/VI) . Vào buổi
trưa mạt trời ở gần đỉnh đầu, độ cao mặt trời xấp xỉ 90". Mặt trời xuống thấp nhất
vào thời ki đông chí (21/XII). Mặt trời lệch về phương nam, độ cao lúc giữa trưa
giảm xuống 43-44".

8


B ả n g 2.1: T oạ độ trạm khí tượng và thời kỳ quan trắc Cao Bằng
ố,

Vĩ độ
bắc

Kinh độ Độ cao
dông
(m)

22 57

105 40

Thời kỳ quan trắc
Bứt xạ

258

Mây

Nắng


Khí áp

1961-85

Gió

Nhiệt độ
không khí

Nhiệt độ
mặt đất

Độ ẩm

Lượng bốc
hơi

1961-85

1961-85

1961-85

1961-85

1961-85

Mưs


1930-

59-8
22 55

106 10

209

1971-78

1971-78

1971-78

1971-78

1971-78

1971-78

1971-78

1958-

22 50

106 31

520


1961-85

1971-78

1961-85

1961-85

1961-85

1961-85

1961-85

1930-

58-8
22 39

105 57

208

22 39

106 14

258


1961-85
1976-85

1955-85

1957-85

1958-85

1961-85

1961-85

1961-85

1961-85

1961-85

1959-

1957-85

1899-1950
57-85

1957-85

1942-50
58-85


1958-85

1899-1
26-5

55-8
22 27

105 43

210

1961-85

1961-85

1961-85

1961-85

1961-85

1961-85

1918-

58-8
22 26


10559

1961-85

1961-85

566

1961-85

1961-85

1961-85

1961-85

1918-

58-6

B ả n g 2 .2 : Sô giờ náng trun g bình tháng và năm (h) - cao bằng
phô

I

II

III

IV


V

VI

VII

VII!

IX

X

XI

XII

65,1

80,3

82,6

89,3

155,2

131,7

160,3


151,3

143,5

136,2

111,1

114,

73,9

83,6

84,2

95,6

153,1

146,4

176,3

167,8

163,3

153,8


130,0

130,

62,7

53,3

78,8

121,3

170,7

162,0

202,2

186,4

171,7

138,6

110,7

110,



Song song với sự biến đổi độ cao Mặt trời, độ dài ngày cũng biến đổi theo
mùa. Từ 21/XIII đến 23/IX - gọi là mùa hè thiên văn của bắc bán cầu - ngày dài hơn
đêm. Ngày dài nhất xảy ra vào thời kỳ hạ chí, đến 13 - 14giờ/ngày. Từ 23/IX đên
21/III ngày ngắn hơn đêm; ngắn nhất vào thời kỳ đông chí, khoảng l0 ’5 '
11 Ogiờ/ngày. Tổng lượng bức xạ hàng ngày trong điều kiện không có khí quyên
(Qo) lên cao nhất mùa hè (V - VI - VII), đạt đến 960 - 975 cal/cm2, ngày và giảm
xuống thấp nhất và mùa đông, khoảng 550 - 650 cal/cm2 ngày trong các tháng XII-I.
Những trị số mùa hè lớn hơn các trị số mùa đông đến hơn 1,5 lần biếu thị sự biên
đổi mua bức xạ khá lớn so với điều kiện thông thường ở nhiệt đới.
Tính tổng cộng cả năm bức xạ thiên văn (Qo) ở Cao Bằng đạt đến 297 - 299
kilỏcalo/cm2.nãm. Đây là những giá trị lớn so với ở các vĩ độ ngoài nhiệt đới. nhưng
nhỏ hơn một ít, gần 6% so với ở xích đạo (vĩ độ 0).
2.1.1.2. Tổng xạ ở mặt đất (Q)
Tổng số của trực xạ và tán xạ gọi là bức xạ tổng cộng, hay tổng xạ (Q). Q = s
+ D. Khi trời quang mây, s là thành phần chu yếu, chiếm 75 - 80% Q. Lúc mặt trời
bị mây che lấp s = 0, tổng xạ bằng tán xạ, Q = D. Ảnh hưởng chung của bầu khí
quyển và mây làm cho bức xa vùng Cao Bằng suy giảm rất nhiêu, chi con 40 - 45 /ó
giá trị ở giới hạn trên khí quyển (Q=< 0,4 - 0,45 Qo) [6,15].
Thời gian nắng và tổng xạ năm (xem bản đồ nắng trung bình tỉnh Cao Bằng).
Trên phần lớn diện tích Cao Bằng giờ nắng đạt đến 1500 - 1600 giờ/năm. ơ một số
vùng núi cao, do nhiều mây, giảm xuống 1400 - 1500 giò'/năm trên phần lớn diện
tích lãnh thổ. Tổng xạ biến thiên trong khoảng 125 - 130 K.cal/cm2 và giảm xuống
120 - 125 Kcal/cm2/nãm ở các vùng núi cao. Có thể kết luận rằng tiềm năng bức xạ
ở Cao Bằng vào loại thấp ở nhiệt đới và vào loại trung bình so với ở Bắc Bộ. (bảng
2.2 và 2.3).
Bảng 2.3: Cân bằng bức xạ trung bình tháng và năm (kcal/cm 2) C ao Bằng
Tỉnh, thành phố
1

II


III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Bảo Lạc

8,3

8,3

7,9


7,5

7,3

8,0

7,8

7,7

7,3

7,6

7,7

7,7

7,8

Hà Quảng

8,0

8,0

8,3

8,4


7,9

8,0

7,6

7,6

7,0

6,8

7,0

6,6

7,6

Trùng Khánh

8,1

8,7

8,7

8,4

8,0


8,2

7,5

7,5

6,4

6,7

5,8

7,0

7,7

Nguyên Binh

7,7

8,1

7,8

7,7

7,1

8,1


7,5

7,5

6,6

6,6

6,6

6,6

7,4

TX. Cao Bằng

8,1

8,6

8,5

8,2

7,9

8,5

8,1


8,1

7,4

7,3

7,3

7,3

8,0

Trạm

10


×