Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Vấn đề môi trường trong quan hệ quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.42 MB, 131 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG
QUAN HỆ QUỐC TẾ

MÃ s ố : CB 2003-16
CHỦ TRÌ: HOÀNG KHẮC NAM

Đ A I H O C Q U Ố C G I A HÀ N Ó l
TRUNG TẦM T H Õ N G TIN THƯ VIÊN

l)T í 45 3

HÀ NỘI THÁNG 5 NĂM 2005


6. Các tác động chủ yếu của con người tới sự phá hoại mỏi trường

64

6.1. Sự bùng n ổ dân sô'

65

6.2. Sự tăng trường kinh t ế

68

6.3. Sự phát triển công nghệ



70

6.4. Nhận thức chủ quan của con người

72

CHƯƠNG III: MỒI TRƯỜNG TRONG QUAN HỆ Q ư ố c TẾ

75

1.Mồi quan hệ giữa mỏi trường và quan hệ

75

7.7. M ôi

quốc tê

trường trở thành vấn đ ề toàn cầu

75

7.2. M ôi trường với Q uốc gia - Cliã th ể cơ bán trong Q H Q T

78

1 3 . M ôi trường với quxền lực - Địa chính trị

83


1.4. M ôi trường ìà một nguồn của xung đột quốc t ế

87

7.5. Môi trường là động lực và điều kiện cho XII hướng tâng ciàmạ hợp

92

tác quốc t ế
2.

Hợp tác quốc tê trong bảo vệ môi trường

97

2.1. Hội nghị quốc t ế

98

2.2. Các tổ chức quốc t ế trong lĩnh vực môi trường

104

2.3. Luật pháp quốc t ế về môi trường

111

KẾT LUẬN


120

TÀI LIỆU THAM KHẢO

124

?


“Đcít nước của chúng ta, đó là /lành tinh n à \ "
Tuyên bố của Hội nghị Hague về Môi trườna năm 1989

LỜI NÓI ĐẦU

Sự xuống cấp môi trường đã tồn tại từ lâu. Vấn đề này được tích góp
qua hàng thế kỷ và nổi lên cùng với những phát triển vô tiền khoáns hậu của
con người. Cho đến nay, sự xuống cấp của môi trường đã được nhận thức như
mối n s uy cơ chung đe doạ sự tồn tại và phát triển của toàn nhân loại.
Vấn đề môi trường không chỉ là hiểm hoạ đối với đời sống kinh tế-xã
hội của các nước. Sự phát triển của vấn đề này trên quy mô toàn cầu đã khiến
nó có tác động rất lớn đến quan hệ giữa các quốc gia. Tác động này ngày
càng tăng cùng với sự nổi lên cùa vấn đề môi trường. Điều này đã làm cho
môi trường trở thành vấn đề trong quan hệ quốc tế. Mồi trường-Con ngườiPhát triển-quan hệ quốc tế đã có sự đan quyện và tương tác chặt chẽ với
nhau.
Chúng tôi hi vọng việc lựa chọn và nshiên cứu để tài này từ góc độ
quan hệ quốc tế sẽ s iúp làm rõ thêm mối quan hệ “tay tư” này. Mặc dù có sự
tương tác theo kiểu "tay tư” nhưns thực chất mối quan hệ này chú yếu xoay
quanh trục Môi trườns-Con người bới vì phát triển là mục đích còn quan hệ
quốc tế là hành vi của con người. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của đề tài,
chúng tôi muốn tập trung nhiều hơn vào mối tương tác giữa môi trường và

quan hệ quốc tế trong khi vẫn cô gắng để cập đến các quan hệ kia nhằm đem
lại cái nhìn tổng thể về vấn đề.
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, kết cấu của đề tài này đươc
chia làm 3 chươns. “Chươnq ỉ: MỎI trường và Con n g ư ờ i” có mong muốn
c u n ơ cấp những kiến thức cơ bản cũng như cơ sờ lý luân của vãn đẽ. Kiến

3


thức cơ bản của vấn đề bao sồm một loạt các khái niệm chính yếu liên quan
đến nội duna đề tài cũng như sự trình bày về các thành phần của mòi trườnII.
Trons khi đó, cơ sờ lý luận của vấn đề được đề cập đến thông qua các quan
niệm về mối quan hệ giữa môi trườns và con người, giữa mỏi trườn2 và phát
triển/cũng như phần nào đó trong các khái niệm.
Nếu Chương I thiên về lý thuyết thì Chương II lại hướnơ nhiều về thực
tiễn. “Chương II: Thực trạng vànguxên nhân vấn đê môi trường hiện n a y"
nhằm làm rõ tính “vấn đ ề” của môi trường với những biếu hiện tươns đối cu
thế của sự xuống cấp môi trường trong các thành phần của nó. Thôns qua
' phân tích thực trạns, các nguyên nhân của tình trạng này cũng được chi ra,
trong đó, chúng ta có thể thấy được nguyên nhân chủ yếu sây ra tình trạng
xuốns cấp môi trườns là do con người hay từ phía tự nhiên.
“Chương 3: M ô i trường trong quan hệ quốc t ế ” tập trung vào việc
phân tích mối quan hệ qua lại giữa môi trường và quan hệ quốc tế. Qua đó,
chúng ta có thể tìm hiểu những tác động tương đối cụ thê của mối trường đối
với sự vận động của quan hệ quốc tế. Ngược lại, vai trò quan trọns của quan
hệ quốc tế, đặc biệt là sự hợp tác quốc tế tronơ việc giải quyết vấn đề môi
trườns cũng sẽ được làm rõ.
Chúng tôi quyết định tiến hành việc nghiên cứu đề tài theo hướns như
vậy là nhằm đi theo định hướng nghiên cứu cơ bản của Đại học Quốc gia,
phục vụ yêu cầu


tranơ

bị kiến thức toàn diện cho sinh viên Khoa Quốc tế học

(Trường Đ H K H X H & N V ) và có sự phù hợp với yêu cầu nghiên cứu lý thuyết,
lý luận của “đề tài nghiên cứu cơ bản” .
Và cuối cùng, chúng tôi hi vọng thông qua việc nghiên cứu đề tài này
sẽ giúp cho việc n à n s cao ý thức môi trường cũng như đóng góp được phần
nào trong việc nghiên cứu quan hộ quốc tế.

4


CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

1/ CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU
1.1. Khái niệm M ôi trường các khái niệm liên quan
Môi trường (Environm ent) của thế giới là những điều kiện vật chất
bao quanh và nằm trong địa cầu .1 Những điều kiện vật chất này bao 2ồm khí
quyển, khí hậu, đất, nước... gắn liền với hành tinh Trái Đát.
Để làm rõ hơn khái niệm Môi trường, sự hiếu biết vể Trái Đất là cần
thiết bới đây vốn là biếu hiện cụ thể của môi trường. Trái Đát (Eart/i) là một
hành tinh thuộc Thái Dương hệ. Trái Đất chuyển động quay tròn trong vũ trụ
và luôn giữ được khoảng cách với Mặt Trời nên nó không bị nóng hay lạnh
quá. Trái Đất2 có oxygen trong khí quyến và nước trên bề mặt là hai yếu tố
thiết yếu đế duy trì sự sống. Trái Đất chính là nơi ớ của loài người và vô sô
các loài động thực vật khác. Cho đến nay, chúng ta chỉ mới biết có Trái Đất
là nơi duy nhất có sự sống.
Trong toàn bộ Trái Đất, phần của trái đất có sự sốns tồn tại được gọi

là môi trường sinh học hay còn gọi là sinh quyển. Sinh qu y ê n (Biospliere) là
một hệ thốns duv trì và hỗ trợ cuộc sống. Sinh quyển bao gồm phán dưới cúa
,khí quyển..phần lớn .của.thuỷ quyển (toàn bộ nước mật và nước ngầm), phần
trên của địa quyển (toàn bộ lớp đất bể mặt, nơi có sự sống) và các thành phán
1 Britanica 1999
Trái đất có cấu tao c ơ bán như sau:
+ Lớp khí quvển.
+ Lớp vò bể mảt ( C n i s t ) : lớp đất đá ờ trên bể mãt Trái đất. c ó đò sâu tới 7 0 km (4 4 dăm) bên dưới
các lục địa và nơi ít nhất là 6 km (4 dãm) dưới dáy đai dương. N h iệ t đò ờ đáy lớp này khoảna 1.050 dỏ c
( 1 .9 0 0 độ F) và dãy là nguồn đìa nhiệt.
+ Lớp manti (M a n i l e ): lớp dá nằm dưới lớp bể mãt. có đò dày khoảna 2 . 9 0 0 km ( 1 .8 0 0 dặm). Nhiệt
dò ở nén lẽn lới 3 . 7 0 0 dỏ c ( 6 . 7 0 0 dô F). D o áp suất ở dây cao nên đá rất rắn.
+ Lõi ngoài (O iiicr c o re ): Lõi Trái dất gồm hai lớp. Lớp lõi ngoài dày khoán" 2 . 0 0 0 km ( 1.240
dặm) và

chu yếu là sát lóns. N hiệt dô ờ dây khoána 2 .2 0 0 dỏ c ( 9 4 .0 0 0 dó F|
+ Lõi tron 2 ( h i n c r core)'. Đày là một quá cầu Hổm sãt và mckel cứna nam ơ viina 1111112 [ám Trai

Đàt với dườna kính khoán® 2 . 7 4 0 km (1 .7 12 dâm). Nhiệt dó ớ truna tàm k h oá n ° 4 . 5 0 0 dó c Is. 100 dỏ 1- 1
[Britanica 1999]


hữu cơ.3 Con người và mọi loài sinh vật đều không thể sống tách rời khỏi
sinh quyến.
Tuy nhiên, đối với mỗi loài động thực vật, chúng thường sốns thích
hợp hơn trong một môi trườna sốns cụ thể. Đó là nơi sinh cư (h abitat). Nơi
sinh cư là nơi mà một loài động thực vật nhất định hav một quần xã sinh vật
thường sinh s ố n g / Trong nơi sinh cư, các sinh vật sống ở đày thường có sự
tương hỗ chặt chẽ với các yếu tố vô sinh và hữu sinh của môi trườn2 sống cụ
thể này. Có nhiều loại nơi sinh cư và thường mỗi loài sống thích hơp hơn

trong nơi sinh cư của mình. Ví dụ, trong các nơi sinh cư lớn như hoans mạc,
trảng đồng cỏ, rừna mưa nhiệt đới, đài nguyên, vùns núi... đều có những hệ
sinh vật đặc thù.
Nếu nơi sinh cư nhấn mạnh nhiều hơn tới điều kiện tự nhiên trong một
không gian nhất định và sự tác động của điều kiện tự nhiên tới sinh vật thì
Hệ thống sinh thái là một khái niệm phản ánh rộng rãi hơn nhiều vc mối
tương tác giữa chúns.
Quan hệ tươns tác giữa các sinh vật và môi trường nằm trong một hộ
thống gọi là Hệ thống sinh thái (.Ecosytem ). Hệ thống sinh thái là một tàp
hợp tất cả các loài sinh vật và nhữns yếu tố vô sinh của một khu vực nhất
định mà giữa chúns có sự tác động qua lại và trao đổi vật chất với nhau." Đó
là một cộng đ ổns sinh vật và những cái xung quanh cùa nó, bao 2ồm đất,
không khí, khí hậu và các cộng đồng khác xung quanh nó. Trons hệ thông
sinh thái, các sinh vật vừa hoạt động chức năng, vừa có khả năng được đáp
ứng các nhu cầu. Khái niệm này nhấn mạnh đến sự tương tác chặt chẽ giữa
sinh vật với nhau và siữa chúng với môi trường trong một hệ thống.

Bỏ Khoa
học và Kỹ
1 Bộ Khoa
' Bộ Khoa

học Côna nghệ và M ô i trường. " T ừ đ i ể n da d ạ n g
thuật. Hà Nội 2 0 0 1 . [rang 51.
học Còng nghè và M òi trường, Sdd. trang 180.
hoc C ò n s n e h ệ và M ó i trường. Sdd. trang 127-1 28.

sm l:

liọ c




p h á t II I C I I

h c /1

vữnụ".

N \ b Khoa

6


Trên Trái Đất bao gồm nhiều loại hệ thống sinh thái khác nhau.
Nhưns Trái Đất c ũ n s có thể được coi là một hệ thống sinh thái khổns lổ với
các loài sinh vật s òn 2 trên đó tươns tác chặt chẽ với các yếu tố cua mỏi
trường tự nhiên. Sự tương tác này dựa trên cái 2ỌĨ là sự càn hãn 2 cùa tự
nhiên. Sự cản bàng của tự nhiên (.Balance fíf Nature) là sự cân bàns siữa
các quần thể, quần xã, các hệ sinh thái... Theo quan niệm của các nhà sinh
thái, sự cân bằng này được biểu hiện ở tính ổn định của các hệ thồ'n2 sinh
thái, nhờ vậy mà các sinh vật thích nghi được với nhau.6 Phế thải của sinh vật
này là thức ăn của sinh vật kia và cái vòng luân chuyển đó đã tạo nên sự càn
bằng cho hoạt đ ộns chức năng của các sinh vật. Chuỗi thức ăn là biêu hiện
dễ nhận thấy của mối quan hệ này. Ví dụ, cây dùng năng lượng mật trời và
chất dinh dưỡng dưới đất để phát triển. Một đ ộn s vật ăn cỏ xơi chúng. Một
động vật ăn thịt khác lại xơi đ ộns vật ăn cỏ này. Động vật ăn thịt chết đi, xác
bị phân huỷ lại tạo ra dinh dưỡng cho đất.
Con người khác con vật ở nhu cầu phát triển nên thường có tương tác
không phù hợp và làm cho môi trường sinh thái mất cân bằn°. Sự cân bằng

sinh thái (E cobaìance) là điều kiện cân bằna giữa các thành viên càu trúc
của hệ thống sinh thái, đảm bảo cho chúng cùng tồn tại và phát triển.7 v ể
bản chất, sự cân bằng sinh thái chính là sự cân bằng của tự nhiên trong
khuôn -khổ một hệ thống sinh thái.
Tính hệ thống này đã đòi hỏi phải duy trì sự cân bằng của hệ thốno và
những tương tác qua lại phù hợp nhằm duy trì được sức khoé hệ sinh thái.
Sức khoẻ hệ sinh thái (Ecosystem health) là khái niệm nói vé sức sống cùa
hệ sinh thái và được biểu hiện ở 5 điểm: tính ổn định, tính bền vữns. tính đa
dạng, khả năng phục hồi và và khả năns phát triển của hệ sinh thái.8

Bộ Khoa hoc Cóng nghê và
’ Bộ Khoa học Còng nghè và
' Bỏ Khoa học C õ n s nghé và

M ô i [rường. Sđd. trang 37.
M ô i trường. Sđd. trang 122.
M õ i trường, Sđd. trane 128.

7


Do tầm thiết yếu của môi trường tự nhiên đối với sự sốns của muôn
loài, Sinh thái học (Ecology) đã ra đời nhằm nghiên cứu sự tương tác và ảnh
hướna qua lại giữa môi trườns với sinh vật. Tươns tự như vậy là mốn Sinh
thái học con người (Human Ecology) hav còn 2ỌÍ là sinh thái học nhãn văn.
Đây là môn khoa học tập trung nghiên cứu về sự tươns tác giữa con nsười
với môi trường tự nhiên nhằm phát triển cuộc sống lành mạnh cúa con người
trong khi vẫn giữ gìn được môi trườns tự nhiên và điểu kiện vật chất của
nhân loại.
1.2.


K h ái niệm Quan hệ quốc t ế và các khái niệm liên quan

Việc tìm hiểu khái niệm quan hệ quốc tế và các khái niệm liên quan sẽ
giúp tìm hiểu mối liên quan mật thiết giữa môi trường và quan hệ quốc tế.
Đồng thời, điểu đó cũng giúp đem lại một cách nhìn từ góc độ quan hệ quốc
tế về vấn để môi trường.
Quan hệ quốc tê (.International Relations)
Một định nghĩa khá phổ biến cho rằng quan hệ quốc tế là "các tươns
tác qua biên giới quốc gia giữa những chủ thê có cơ sở quốc gia” (Statebaseci Actor).9 Trons khi “tương tác” phản ánh được hình thức và nội duns
của quan hộ, “qua biên giới” phản ánh được tính chất quốc tế cùa quan hệ thì
quan niệm về chủ thế như trên, theo chúns tôi là tương đối hạn hẹp. Quan
niệm này không phản ánh được thực tế quan hệ quốc tế thời hiện đại. Ngày
nay, không chỉ có quốc gia và các tổ chức liên chính phủ tham gia vào quan
hệ quốc tế. Chúng ta đang chứng kiến sự nổi lên của các chủ thể phi quốc 2Ía
với sự tham gia ngày càng rộng rãi của chúns trons nhiều lĩnh vực khác nhau
của đời sống quốc tế.
Trong số này, môi trường là một lĩnh vực có sự tham sia rộn s rãi và
sâu sắc của các chủ thế phi quốc gia. Vì thế, khái niệm quan hê quốc tế cần
9 Graham Evans & Jefferey. " T lie P en iịuin cliciionary o f I n r e n i a n o i i u l Rclcitioiiò". P cn aum Books. l.onđon
1998, pp. 2 7 4 -2 7 5 .

8


được hiếu là “các tương tác qua biên giới quốc gia giữa những chù thể quan
hệ quốc tế”, trons đó chủ thể ờ đày bao gồm cả quốc aia và chú thế phi quốc
2Ìa. Với sự mở rộns khái niệm như vậy, môi trườns cũng là một vấn để tổn
tại trong quan hệ quốc tế.
Chính trị quốc tê (International Politics)

Việc nghiên cứu nền chính trị giữa các quốc gia được bắt đầu cùng với
sự hình thành của môn Chính trị quốc tế. Đày là môn học nghiên cứu đ ộ n 2
cơ, lực lượng và những yếu tố quy định hành vi chính trị quốc gia trons quan
hệ với nhau. Chịu chi phối của Chủ nghĩa Hiện thực chính trị, chính trị quốc
tế có sự tập trung chủ yếu vào quyền lực như vấn đề trung tâm và các hiện
tượng chiến tranh và hoà bình, an ninh và chính trị, trật tự và bất ổn trong
quan hệ quốc tế.
Tuy nhiên thực tế cho thấy, không phải chỉ mỗi quốc gia tham sia vào
quan hệ quốc tế. Quyền lực có thế là phương tiện và mục đích trons QHQT
song khôn s phải là duy nhất. Đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều vấn để
khôns thuộc phạm trù quyền lực nhưng lại có tác động đến nền chính trị
quốc tế như môi trường, dân số, năng lượns, đói nghèo...

Vì thố. đã xuất

hiện một xu hướng chia môn chính trị quốc tế làm 2 bộ phận. Chính trị cao
(Hiẹlì Politics) nghiên cứu về vấn đề quvển lực trong quan hệ giữa các quốc
gia và Chính trị thấp (Lo\v Politics) quan tâm đến sự tác động của các vấn đẽ
Irên trong nền chính trị quốc tế. Bởi sự liên quan này, môi trườn2 đã đươc
thừa nhận như một phần đối tượng của chính trị quốc tế.
Chính trị th ế giới (\Vorld P olitics)
Sự thừa nhận mối liên quan giữa môi trường với chính trị và quan hê
quốc tế còn được phản ánh rõ hơn trong môn Chính trị thế giới hav còn soi
là Chính trị toàn cầu (Global Poìitics). Khi thế siới ngàv càng trớ nên tho ne
nhất với sự hình thành nền kinh tế thế giới, các thế chế toàn cáu và nsiàv
càng nhicu các giá trị chung, khi toàn cầu hoá đanc diễn ra ntĩày cane manh
9


mẽ và sự xuất hiện nhữnơ vấn đề chună đối với nhân loại, một nền chính trị

toàn cầu đã trớ thành hiện thực và naày càns được định hình rõ rệt.
Giới khoa học bất đầu chú ý tới Chính trị thế giới vào nhữns năm 1970
và 1980 của thế kv XX. Không giốns như Chính trị quốc tế, Chính trị thế
siới có sự mở rộ n2 hơn nhiều vé đối tượng nơhiên cứu, chủ thể, các vân để
quốc tế, hoạt động quốc tế và giao dịch quốc tế. Bên cạnh vai trò cùa quốc
gia và các tổ chức liên chính phủ, Chính trị thế giới còn nhấn mạnh đến ảnh
hưởng ngày càng tăng của các chủ thể phi quốc gia trên trường quốc tế.
Chính trị thế giới còn mở rộng đối tượng nehiên cứu sang sự phát triến toàn
cầu chứ không phải chỉ vấn đề chiến tranh và phát triển trons quan hệ 2Íữa
các quốc gia, quan tâm tới cách tiếp cận tới xã hội thế giới hơn là trật tự thế
siới.10 Trong đó, vấn đề môi trường đã có một vị trí quan trọns hơn nhiểu so
với trong môn Chính trị quốc tế. Nh ữns người theo quan điếm này cho răng
sự xuất hiện của các chủ thế phi quốc gia và những vấn đề chung của nhân
loại đã làm thay đổi cả cấu trúc, trình tự và vấn đề của thế giới.
Chính trị học Môi trường (Environmental Politics)
Việc môi trườns tác động ngàv càns sâu sắc với quan hệ quốc tế và trở
thành một trong nhữns vấn đề chủ yếu của Chính trị thế giói, trước thực tế
nguy cơ môi trườnơ đang trở thành vấn để nghiêm trọng đe doạ sự tổn vons
của nhân loại, đã xuất hiện xu hướng tách riêng sự tương tác

siữa

môi trườnơ

và chính trị thành môn Chính trị học Môi trường. Đây là xu hướng nghiên
cứu chịu ảnh hưởns của Chủ nghĩa Tự do và bắt đầu diễn ra mạnh sau Chiến
tranh Lạnh. Chính trị học Môi trường

đans


đật lại nhiều luận điểm quan

trọng của của Chủ n s h ĩa Hiện thực về quan hệ quốc tế như vai trò của quốc
2Ía, chủ quyền quốc gia, hệ thống quốc tế, an ninh...
Sự xuất hiên Chính trị học Môi trườn<2 là một phản ánh cho thây vấn
để mỏi trường có sự liên quan chật chẽ với quan hê quốc tế của thế 2ÌỚ1.
1Graham Evans & Jetferev. Sđđ. pp. 578.

10


Vấn đề toàn cầu (Globai Issites)
Vấn đề toàn cầu là những vấn đề liên quan đến lợi ích cơ bán cúa háu
hết quốc gia. dân tộc, có tác động ảnh hường trên quy mô thế 2ÍỚÍ và đòi hoi
có sự hợp tác giữa các quốc 2Ía thì mới giải quyết được. Ý thức dược vấn đé
này, từ Đại hội VIII, tăng cường hợp tác quốc tế đế giải quyết các vân dè
toàn cầu đã được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra như một nhiệm vụ quan
trọng trong lĩnh vực đối ngoại của chúng ta.
Môi trường là một vấn đề toàn cầu khi nó ảnh hưởng đến các lợi ích an
ninh và phát triển của mọi quốc gia. Môi trường là một và nhân loại đans
sống trong ngôi nhà chung Trái đất. VI thế sự xuống cấp của môi trường có
tác động trên quy mô toàn thế giới và trở thành vấn đề chuna. Bới bản chất
xuyên quốc gia và tính chung của vấn đề môi trườns, sự nỗ lực của một quốc
gia là không đủ mà phải có sự hợp tác giữa các quốc gia mới đem lại khá
nãng giải quyết vấn đề này.
Quán lý toàn cầu (Global Governance)
Sự hợp tác siữa các quốc gia trên quy mô toàn thế giới có thể dẫn đến
cái gọi là sự quản lý toàn cầu. Đây là ý tường xuất phát từ cựu thứ tướng
CHLB Đức Willy Brandt với mong muốn thúc đẩy sự phát triển hệ thốns đa
phương các quy định và biện pháp quản lý nhằm cổ vũ cho sự phụ thuộc lẫn

nhau toàn cầu và sự phát triển bền vữ ns." Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt,
ý tưởng quản lý toàn cầu bắt đầu nổi lên như một mô hình xâv dự n2 thố giới
mới. Theo quan niệm này, đó là một trật tự thế giới dựa trẽn các giá trị toàn
cầu và những chuẩn mực, dựa trên sự cai trị cùa luật pháp được siám sát bới
một xã hội công dân. Và những điều này sẽ đem lại sự quản lý toàn cầu. 12

11 Graham Evans & Jefferey. Sđd. pp. 199.
i: Bjorn Hettne & Bertil O dén. " G l o b a l G o v e m a n c e
O / d e i " . EGDI. Stockholm . 2 0 0 2 , pp. 21

II! rl i t' 2 1 ' C c n n u V

A l i c i I UI /I

\c

I \ JI .^I>C( II

(II! \\ I I I I J


Bên cạnh các yếu tố như chủ thể phi quốc gia, các phong trào cỏn 2
dân. phương tiện thòng tin đại chúng toàn cầu. thị trường tư bán toàn cầu. sự
nổi lẽn cúa vấn đề môi trường cũna là một trons những cơ sờ của ý tươnii
này. Theo đó, sự quản lý toàn cầu có thể siúp nhãn loại sứ d ụ n 2 mỏi trườne
côna bằng hơn, hiệu quả hơn theo hướng phát triển bền vững.
2/ TH ÀNH PHẦN CỦ A MÔI TRƯỜNG
Các thành phần chủ vếu của môi trường tự nhiên gồm đất đai, rừns.
sinh vật hoang dã, khí quyển và nước. Việc xem xét các thành phấn chù yếu
của môi trường nhằm cho thấy các thành phần này đều là những tiểu hệ

thống có liên quan chặt chẽ và tương tác với nhau trong sự cân bằng của một
chỉnh thể môi trường. Đó chính là những bộ phận của môi trường thế siới
chúng ta và môi trường này cũng là một hệ thống. (Dưới đâv chúng ta sẽ 2ỌÍ
các thành phần này là bộ phận với hàm ý chúng là những bộ phận khôns tách
rời khói chinh thể môi trường).
Nếu môi trường là một chỉnh thế có tính hệ thống, sự tổn hại cúa bộ
phận này sẽ ảnh hường đến các bộ phận khác và tác độns tiêu cực lên toàn
hệ thống, sự suy thoái môi trường ở khu vực nàv sẽ ảnh hưởnơ đến khu vực
khác và góp phần làm tạo nên sự xuống cấp chunơ của môi trườns thế giới.
Nhận thức này là cỗ ý nghĩa rất lớn đối VỚI việc gìn giữ môi trường cũng như
sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này.
2.1. Đ ất đai (Soil)
Khái niệm:
Xuất phát từ những góc độ khác nhau, có nhiều khái niệm về đất đai.
Về mặt địa lý, đất là vùng nổi trên bể mặt trái đất so với đại dươns. Đất đai
trên bể mặt chiếm khoảng 1/3 diện tích trái đất, còn đại dương chiếm 2/3.
Dưới góc độ thổ nhưỡns học, đất là vật liệu cúa bề mật trái đất. dược tao

12


thành bới các quá trình vật lý, hoá học và sinh học tự nhiên.' ’ Còn theo cách
thứ ba - cách nhìn dưới góc độ môi trườns. đất là lớp bề mặt trái đất. là nơi
sốns và nguồn sôns của con nsườ i.14 Trons bài này, chún s ta sẽ vận dụne
cách hiểu thứ ba này.
Quan hệ giữa đất đai với các thành phần khác của môi triròng
Đất đai được hình thành từ các vật chất nguyên thuý ban đầu. Những
vật chất này tạo nên thành phần và các đặc tính cơ bản của đất. Đất đai cũns
có tính hệ thống khi có khả nâng tái tạo đất và các tài nguyên trong lòng đất
mặc dù tốc độ chuvển hoá này là rất chậm với thời gian kéo dài đốn h àn 2

nghìn năm.
Tuy nhiên, các thành phần khác của môi trường đều có ảnh hường đến
thành phần và một số đặc tính của đất đai. Nước trên bề mặt và hơi nước
trong khí quyển giúp tạo nên độ ẩm của đất. Sông giúp bồi đắp cho đất, tạo
ra các vùng đổng bằng và ngăn chặn sự xói mòn ven bờ biển.15 Hệ sinh vật
sống trên mặt đất và các chất hữu cơ có trong đất lại tạo nên độ mùn, độ phì
nhiêu và khả năng hấp thụ chất thải của đất thông qua quá trình sinh hoá.
1 ' Phàn loai đất
Các nhà thổ nhưỡns hoc, kỹ sư. nhà nòna hoc. địa chất hoc có những cách phán loai khác nhau vá
thậm chi là goi tên khác nhau dưa trên muc đích n s h iẽn cứu và hè tiêu chí khác nhau. Chúna ta thườn 2 chi
biết đến các loai đất như đất cát. đất thịt và đất sét. ơ M ỹ, năm 1960. người ta đã đưa ra SƯ phán loai theo
Hệ thốna Ư ớc tính thứ 7 [7:h A p p r o x i m a t i o n S y s t e m ) dưa trẽn các đác tính đo đạc dược cúa đất như kết cáu.
tính chất hoá hoc. màu sắc...
Cách phàn loại đơn siản phù hợp với mục đích nghiẽn cứu ờ đâv là chia theo vùng dưa trên nh ữns
tác động cùa m ôi trường. T h e o cách phân loại này, đất đai c ó thể đươc chia thành môt số vùng sau:
+ Vùng đất cực ờ Bắc cực và N am cưc
+ Vùng đất dang potzon tức là các vùng đất có cày xanh quanh năm, cày lá rung... ớ Tày Âu. Đ ó n s
Mỹ...
+ Vùng đất đen lức là đất đ ổn g c ỏ như ớ các vùng lưu vực sò ng Dannbe. Ukraine. Nam N °a. đổne
bàng lớn nước M ỹ. dồn g cỏ Canada, vùng đ ổ n s c ỏ Pampas ờ Argentina...
+ Vùng đất màu v à n 2 như vùng khí hậu Đia Trung Hải...
+ Sa mạc như Sahara ớ Châu Phi...
+ Vừng dất cao lanh c ó nhiều ớ các miền núi
+ ...
[Britamea 1999]
4 Soil. Britanica 1999
' N g ư ờ i t a t i nh r à n g n ế u k h ỏ n e c ó s ư bổi đ á p v e n b ờ n à y , k r ợ n a đấ t t r á m l í ch c u a s ư XÓI m ò n ve n h ớ IƯƠI12
đ ư ơ n g với v i ệc h a t h á p m ặ t d á t 3 0 c m t r o n g v ò n g 9 . 0 0 0 n ă m . VỚI t ốc d ô n h ư vậ y . t o à n b ò ÌLIC ( l u nỏ] sẽ bi

xoá sach [rong VÒ112 25 triệu năm.

[Britanica 1999]

13


Rùng có tác dụng 2Ìữ đất. Trong khi đó, nhiệt độ cúa khí quyến là yếu tố sóp
phần quy định lượns nước và hệ sinh vật s ốns trên đất. Đ ổ n 2 thời, hệ sinh
vật cũng có tác d ụ n s phần nào trons việc điều chỉnh nhiệt độ từ Mặt Trời
xuốna mặt đất.
Ngược lại, đất đai cũng có những mối liên quan và sự tác đ ộn s khỏns
nhỏ tới các thành phần khác của môi trường. Về điều này, chúng ta sẽ xem
xét trong các phần dưới. Nhìn chung, mối quan hệ tương hỗ 2Ĩữa các bộ phận
này càng cho thấy tính hệ thống của môi trường và mối quan hệ càn bằng
giữa chúng.
Vai trò của đất đai đỏi với nhân loại
Đất đai là một phần của nhân loại. Đất đai là nơi sinh sống duv nhất
cho con người và các loài sinh vật. Đây là vai trò có tính thiết vếu đầu tiên
đối với nhân loại. Con người không thê sống ở chỗ nào khác ngoài trên mật
đất. Vai trò thiết yếu thứ hai của đất đai chính là nơi cung cấp nguồn sổng
cho con người mà thiếu chúng, con người không thể tồn tại. Đất đai cung cấp
cho con người từ cái ăn tới cái mặc cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của
mình. Bởi thế, nôn s nghiệp đã xuất hiện từ buổi ban đầu trong lịch sử loài
naười và vẫn tiếp tục tổn tại cho đến ngàv nay. Thứ ba, đất đai là nơi tích giữ
các cliất dinh dưỡng và nguồn nước ngọt vốn là những yếu tố khôno thế thiếu
cho sự sống. Đến nay, con người vẫn chủ yếu sống dựa vào nauồn nước ngọt
có trong hệ thống sông ngòi hổ ao và mạch nước ngầm trên mặt đất. Thứ tư,
đất đai cũng là nơi chứa các tài nguyên dưới lòng đất như dầu mỏ, khoáno
sản... thông qua sự phân huỷ các chất hữu cơ. Đối với con người, phát triển
đổng nghĩa với tổn tại. Phát triển không thể không có công nghiệp, công
nghiệp không thể tồn tại nếu không có nguyên nhiên liệu. Nguyên nhiên liệu

đây chính là các tài nguyên do đất cung cấp. Nói cách khác, đất đai chính là
một thứ “tư bản môi trường”.

14


2.2. R ì m g (F oresí)
Rừng và sinh vật hoang dã đều thuộc về hệ sinh vật sống trẽn mặt đát.
Tuy nhiên, do vai trò thiết vếu cúa hai loại này cũng như nhữnơ đặc thù trortii
việc hảo tồn chúns nên ờ đây chúns được tách ra xem xét như nhữnii bộ
phận riêng cúa môi trường.
Khái niệm
Rừng là một hệ thống sinh thái phức tạp, trong đó cây cối là hình thức
sinh sống chủ đạo. 16 Theo khái niệm này, rừns khác VỚI vùng dân cư là nơi
người sống tập trung, khác các vùng nước và các hoang mạc là nơi độns vật
chiếm ưu thế hơn.
Quan hệ giữa rừng với các bộ phận khác của môi trường
Rừng có nhiều loại khác nhau, tồn tại ở nhiều nơi trên thế eiới.17
Nhưng tất cả chúns đểu chịu ánh hưởng của các bộ phận trong môi trườns.
Rừng đơn giản là một tập hợp cây cối. Cây cỗi cẩn đất là nơi sốn° và cần
chất dinh dưỡng tronơ đất để phát triển. Cây cối cần nước đê tồn tại. Cây côi
cũng cần oxygen và khí carbonic trong không khí để hô hấp, cần ánh sáng
mặt trời để sống. Nói chung, rừng không thể tồn tại nếu thiếu một trong các
vếu tố này.
Ngoài vai trò trên, các bộ phận của môi trường còn quy định manh mẽ
kiểu loại, đặc điểm, tính chất và hệ thực vật của rừng. Đất đai, nguồn nước,
'fiForest. Britanica 1999
1; Phân loai rừng
Căn cứ vào các yếu tô m òi trường, đậc biẽt là khí hâu. rừno có thể đươc phãn loai như sau:
Ỏ vùng hàn đới. có Rừng Coniíer. Đ âv là loai rừna ơ nhữiia YÙne lanh 2 ân như quanh nam như

vùna cùa naười E sk im o . là loai rừne đơn giản nhất có 1 tấns. cày chu yếu có mòi số loai thône va cây vàn
sam. dưới mã! dát thườna có rêu và đ;a y. Mộc loai rừna khác là Rừng Boreal ơ nh ữns vùng có mùa ttona
k é o dì u v à c ó l ư ơ n g m ư a 2 5 0 - 5 0 0 m m / n ã m . c â y CỐI c h ủ y ế u là lá k i m

ờ vùng ôn dới. có R ừn g hỗn giao cùa hai loai trẽn và loai Rừne D e cid o u o s ờ vùng có nhiệt độ
Irung bình trẽn 10 độ c ít nhất 6 tháng ĩrong năm và lượng mưa trẽn 4 0 0 m m /nãm . Rừng nay có thế có 2
táng. Các loai cày chính là sổi. dương, du thích...
Ở vùng nhiệt dới chủ yếu là Rừng Tropical Rain và phổ biến nhiéu ơ quanh dườna xích đao với vò
vàn các loai lá róna. rừne có nhiếu tăng.
Trone từng loai rCrna. người ta còn phân chia nhó hơn với nhiêu cách chia k h át nhau
[Britanica 1999 và Bỏ Khoa hoc C òn a nahê và Môi [rường. Sdd]

15


khí hậu như thế nào thì cây cối như thế đó. Loại đất quyết định các loại cày.
độ màu mỡ quy định khả năns phát triển, độ sâu cúa đất có ảnh hướne tới sự
phát triến và độ bám của rễ... Ví dụ. đất rừng mưa có sắt và nhôm nhiều hơn
nên cây cối ớ đây có sự khác biệt hơn vùng rừns taiga. Nước cũns cỏ anh
hưởng rất nhiểu tới loại cây và thành phần của chúng. Những loại cày leo hay
cây gỗ lớn cần nhiều nước thường sống ở rừng mưa nhiệt đới. Nhữna loại cây
cần ít nước hơn như thông bách sống chủ yếu ở vùng rừns tai sa. Còn ờ
hoang mạc rất ít nước chi có những bụi cây nhỏ cần ít nước. Vùns sa mạc
khô cằn thường không có rừng. Cùng với nước, khí quyển (ánh sánơ, nhiệt
độ) cũng tác động mạnh mẽ đến cơ cấu rừns, mật độ cây và các thành phần
của cây. Ở vùng ôn đới ít mưa, ít ánh sáng và nhiệt độ không cao, rừns
thườns là rìmg cây lá kim và lá rụng mùa khô, mọc thưa, lá nhỏ, ít tầng, ơ
vùng nhiệt đới là vùna mưa nắng nhiều hơn, rừng thường là rừng mưa nhiệt
đới, mọc dày, nhiều tầng, lá câv rộng và không rụng lá. Sư phụ thuộc của
rùng đối với các bộ phận môi trườns này là thấy rõ qua các giới hạn cúa tự

nhiên đối với rừns. Rừng chỉ tồn tại ở những nơi mà nhiệt độ trong nhữno
tháng ấm phải trên 10 độ c và lượng mưa truns bình hàng năm trên 200
___ 18

mm.

Vai trò của rừng đối với nhân loại
Vai trò quan trọng đầu tiên của rừng chính là ý nghĩa của nó đối với sự
sống của nhân loại. Cây xanh là nguồn quang hợp để tái tạo lại oxysen cho
sự sốns của muôn loài. Ngoài ra, rừng còn là yếu tố giúp điều chinh một số
tác đ ô n 2 không có lợi cho con nsười. Rừng giữ đất khỏi bị xói mòn. là bước
tườn^ chắn cát giữ cho đất không bị sa mạc hoá. Rừng góp phần điều chinh
nhiệt độ cản gió lớn. hạn chế lụt lội... Ví dụ, rừng ớ vùng nhiệt đới mưa
nhiều nên thườns có lá rộna và nhiều tầns eiúp han chế mưa xối xuốna đất

'* Forest. Britanica 1999

16


làm xói lở, giúp hạn chế ánh nắns mặt trời hay các tác động khí hậu khác
làm cho nhiệt độ mát hơn vào mùa hè và ấm hơn vào lúc đổns. Đày cũns là
sự phàn ánh về tác động trở lại cùa rừng đối với các bộ phận khác tronă
chính thế môi trườns vì mục đích duv trì sự sốns của nhãn loại.
Vai trò quan trọng thứ hai của rừng chính là giá trị tài noityẽ /1 của nó.
Rừng không chí là nơi cung cấp nguồn gỗ quan trọng vốn là nguyên liệu cán
thiết cho con người từ buổi đầu sơ khai cho đến ngày nay. Rùng còn là nơi
chứa một kho tàng các hệ sinh vật phong phú, đa dạng với nhiều tính năns
đăc biệt mà con người vẫn chưa khai thác được hết. Ngày nay, rừng còn là tài
sản mang tính thẩm mỹ và những địa điểm du lịch sinh thái cho con người.

2.3. Sinh vật hoang d ã (Wildlife)
Khái niệm
Sinh vật hoang dã là tập hợp các loài động thực vật có trong thiên
nhiên mà không phải là đối tương cùa ngành chăn nuôi công nghiệp và 2Ía
đình.19 Như vậy, gia súc không phải là sinh vật hoang dã bởi quá trình thuần
hoá, là đối tượng quản lý và chăm sóc tương đối trực tiếp của con người từ
lúc sinh ra cho đến lúc bị đưa vào sử dụng. Khônơ sian sinh tồn của gia súc
cũng bị hạn chế trons sự điều phối trực tiếp của con người chứ khỏns phái là
điều kiện tự nhiên như đối với sinh vật hoano dã. So với sinh vật hoana dã.
•gia súc CÓ-5Ố lượns giống loài ít ỏi hơn nhiều và chất lượng cũ n s có sự khác
biệt. Tất cả những điều này cho thấy, gia súc có mối quan hệ một chiều với
con người và đây là điểm khác biệt quan trọng so với sinh vật hoang dã mà
quan hệ đối với con người có tính hai chiều rõ rệt hơn.
Quan hộ giữa sinh vật hoang dã với bộ phận khác của mỏi trường
Cũng như rừng thuộc về hệ sinh vật sống trên trái đất, tất cả các loài
sinh vật hoanc dã đểu chịu tác độns cùa đất, nước và khí quycn. Ngoài tác

19 W ild life. Britanica 1999

ÕA! HC _
TRUNG T -[/

!.V
r '

HA ' í o 1
TH : v!Êf J


dụng là nơi sống, nơi cung cấp chất dinh dưỡng, đất còn là nơi hấp thu và ỏ

xy hoá các chất thải bị tích tụ do sinh vật phát triển, góp phẩn đám báo sư
cân bằng trong hoạt động chức năng cúa sinh vật. Khả năng hấp thu và
chuyển hoá cúa đất có được do trong nó có các khoáns chất và chất hữu cơ
thấm hút được nước và các ion. Nước và các yếu tố khí quvển (đặc biệt là khí
hậu) không chỉ là nguồn sống mà còn là điều kiện quy định chùn® loài và
đặc điểm của sinh vật hoang dã. Như đã đề cập trong phần 1.1, mỗi loài độna
thực vật thường sinh sống trong những môi trường sống nhất định. Có loài
sống trên cạn, loài sống dưới nước; có loại sống ở nước ngọt, loài sốns ờ
nước mặn; có loài sống ở hồ ao, loại sống ờ sông ngòi... Tươna tự như vậv,
có loài sống ở khí hậu ôn đới, loại sống ở khí hậu nhiệt đới; có loại sống ớ
vùng lượng mưa nhiều, có loại sống ở vùng lượng mưa ít... Còn đối với rù n2,
cùng với sông ngòi và đại dương, rừng là nơi sinh sống chủ yếu cúa sinh vật
hoans dã và là nguồn quan trọng cúa sự đa dạng sinh học.
Sinh vật ho an 2 dã vô cùng đa dạng vể chủng loài.20 Tất cả chúng đều
có mối liên hệ chặt chẽ với các động vật và thực vật xung quanh với biểu
hiện rõ nhất là Chuỗi thức ăn (food chains). Trong đó, loài sinh vật này ăn
các sinh vật kia và bản thân chúng lại là thức ăn cho các sinh vật khác. Sự
tương tác với nhau siữa các loài sinh vật cho thấy ch úns cũng là những tiểu
'hệ thống. Tiếu hệ thống này nằm trong chỉnh thể môi trườns và có sự tương
tác với môi trường tự nhiên qua biểu hiện Mạng thức ăn (food webs) như voi
thuộc mạng thức ăn rừng, cá thu thuộc mạng thức ăn biển, cừu thuộc mạng
thức ăn đồng cỏ, ếch thuộc mạng thức ăn hồ ao...
Chính bới vai trò quan trọng của môi trường sống đối với sự tồn tại và
phát triển của các loài sinh vật hoang dã như vậy, vấn đề báo tồn chúng hiên
20 Phân loai
Sư phàn loai phổ biến nhái là dưa trẽn cơ sớ cua sinh vat hoc. M uốn loai dươc c h u thanh hai he
chính là dóng vãt và thực vặt. T r on 2 mỗi hệ đéu có sư phân chia tiếp. Ví du. đ ộ n s vảt dươc chia [hanh các
loài như d ô n s vật c ó vú. d ò n s vật lône vũ. thân mềm. sláp xác... Trong mòi loài đêu (lươc chia liếp thanh
các nh ó m , nsành...


IX


nay đã không chi siới hạn ờ việc hạn chế sứ dụng chúng mà còn đã được mớ
rộng sang việc bảo vệ môi trường sống của chúng.
Vai trò của sinh vật hoang dã đối với nhân loại
Sinh vật h oans dã là một loại tài nguyên tự nhiên và có nhiêu tác dụnii
đối với đời sống con người. Sinh vật hoang dã cu ns cấp cho con nsười từ
thức ăn, vật dụng hàng ngày cho đến nguyên vật liệu của nhiều naành sản
xuất và dịch vụ. Tính đa dạng sinh học đã đem lại khả năng vô cùnơ phong
phú về chủng loại, độc đáo về chất lượng và tính năng của loại tài nouyên tự
nhiên này. Công dụng của sinh vật hoang dã đối với con người là vô cùns
lớn, trong đó còn nhiều tiềm năng mà con người chưa biết đến. Các công
dụng đó ngày càng được con người khai thác triệt để cùng với sự trợ siúp cúa
khoa học kỹ thuật và sự nâng cao chất lượng cuộc sống. Vai trò cùa nguồn
tài nguyên này đã tãng lên theo thời gian.
Con người cũng sử dụng sinh vật hoang dã như những tài n°uyên gi ái
trí, Giá trị thẩm mỹ của sinh vật hoang dã đã được con người nhận ra từ xưa
và vẫn tiếp tục tăns trong thời hiện đại. Đó là các thú chơi “tao nhã” như
chơi hoa, chơi câv cảnh, nuôi cá cảnh, nuôi thú, đổ trang sức từ xương và
răng động vật, thời trang lôn2 thú... Cuộc sống càng phát triển, các nhu cầu
giải trí và nghệ thuật này n s à y càng tăng. Nhu cầu này lớn đến nồi đã xuất
hiện công nghiệp chăn nuôi thú hoang dã, ngành xuất khấu hoa,... Một dạna
thức của vai trò tài nguyên giải trí khác chính là việc một số loài động vật đã
trớ thành đối tượns của nhiều môn thể thao và trò chơi. Môn thế thao như
săn bắt, đấu bò tót,... Trò chơi như hổ gấu đấu nhau, cá chọi, gà chọi, người
đấu với hổ, hội đâm trâu... Đây đều là những trò chơi có từ rất sớm. Ví dụ
như săn bắt đã trở thành môn thể thao từ khi xã hội phân hoá giàu nghèo.
Một số trò chơi này vẫn còn tồn tại cho đến ngày nav và được coi là những
trò chơi truyền thống.


19


Chúng ta dễ có cảm giác sinh vật hoang dã tồn tại như “một thế siới
khác", nhưng đó là một nsuổ n tài nsuyên quan trọns phục vụ cho sự tổn tại
và phát triển cúa con người.
2.4. K h í q uyển (Atmosphere)
Khái niệm
Theo cách hiểu phổ biến, khí quyển được hiểu là không khí và đó là
một hỗn hợp khí, chủ yếu là oxygen và nitrogen, nằm bao quanh Trái đất.
Ngắn gọn hơn, có định nghĩa cho ràng khí quyển là các lớp hay vùns khí
nằm trên bề mặt Trái đất.21
Theo quan điểm của các nhà môi trường và khoa học, khí quyển là
một phần của lớp vỏ bề mặt trái đất và thuộc dạng khí. Trong lớp vỏ này
khôn2 chỉ là lớp vật chất rắn nằm trên cùng bể mặt trái đất mà còn 2ồm cả
vật chất thể lỏng (nước ngầm, sôns hồ và đại dương) và thê khí (khí
quyển).22 Khí quyển là lớp khí nằm giữa mặt đất và mặt biến với khoáno
không vũ trụ.23 Khí quyển có độ cao khoảng 1.300 km.
Xét về mặt vật lý, thành phần khí quyển bao gồm khí, hơi nước, các
hạt ở dạng rắn và lỏng. Xét về mặt hoá học, khí quyển là một hỗn hợp khí
với thành phần chủ vếu là Nitrous (N2) chiếm 78.08% và O xys en (O2) chiếm
20,95%, Argon (Ar) chiếm 0,39%, Carbon dioxide (CO2) chiếm sần 0,09cc.
Ngoài ra còn một số khí khác.24
Quan hệ giữa khí quyển với với các bộ phận khác của môi trường
Với vai trò là lớp ngăn giữa Trái Đất với vũ trụ, khí quyển chịu tác
động của môi trườns bên ngoài nó, đặc biệt là Hệ Mặt trời. Đ ồ n s thời, với tư

21 Atm osphere. Britanica 1999
:: Atm osphere, Britanica 1999

Khí q u y ến thường dược chia thành nãm lớp t h e o c h i ể u t h ă n g d ứ n g cân cứ t r ẽ n nhiẽi đó v à m ộ t số t h ó n g số
khác. [Bỏ Khoa học Công nahẽ và M ôi trường. Sdd, trang 32]
:i V í dụ như Hidro (H2). Heliuni (H e). Neon (Ne). Krypion ( K n . X e n on (X e). A m m o m a iNH''). O /o n e
(O.I). hơi nước ( H 2 O). Nitrous O x y d e ( N : 0 ) , Nitrous dioxiđe ( N O :) . Hyđro Sulíiđe (H :S ). Dim eih yl Sulhilc
[(CH.I)S). Sulfur D io x id e S O :. H y drogen Chloridc (HCI)...
[Britanica 1999 và Bô Khoa ho c C òn g nghê và MỎI trường. Sđd. trang 32]

20


cách là một bộ phận của Trái Đất, khí quyến còn chịu ảnh hưởns cúa mòi
trường bên trong từ trái đất. Nước ờ đại dương và sỏns ngòi là nsuổn tao nên
hơi nước, hệ sinh vật là nguồn tạo oxysen và sinh ra carbon dioxide irons khí
quyến. Đất đai là một yếu tố góp phần điều chinh nhiệt độ trons khí quyến
khi vừa hấp thụ một phần nhiệt lượng từ Mật Trời, vừa toá nhiệt vào khí
quyến. Tác động của con người cũng là một phần trong các ảnh hưởns đó.
Với quan điểm cho rằng khí quyển cùng với đất và nước đều là nhữns
bộ phận của lớp vỏ bề mặt trái đất và nằm trons những thê dạng khác nhau,
cả ba thể này có sự tương tác mạnh mẽ với nhau. Khoa học đã chứng minh
điều này. Ví dụ, việc tái tạo nước ngọt là kết quả của tương tác giữa chúns.
Nhiệt độ trong khí quyển khiến nước từ mặt biển sông hổ bốc hơi thành hơi
nước vào trong khí quyển. Hơi nước tích tụ thành mây rồi thành mưa. Mưa
rơi xuống mặt đất thành nước ngọt nuôi sống con người và các sinh vật khác.
Tronơ khi đó, việc tái tạo oxygen hay là biếu hiện cho sự tương tác giữa hệ
sinh vật với khí quyển. Khí quyển cung cấp oxygen cho sinh vật. sinh vật
thải ra khí carbon dioxide vào khí quyển. Cây xanh hấp thụ carbon dioxide
và tái tạo oxygen thông qua quá trình quanơ hợp với sự trợ siúp của ánh sáns
mặt trời. Một lần nữa tính hệ thông trons môi trường tự nhiên của chúna ta
đã được thể hiện rõ ràng.
Bản thân khí quyển cũng mang tính hệ thống với những quá trình vận

động nội tại. Khí quyển có sự tiêu hao như cung cấp oxygen cho sinh vật hay
hidro bị bốc hơi lên trên. Nhưng khí quyển cũng có khả nãns sản xuất đê giữ
vững thành phần khí quyển. Sự tồn tại không ít các hợp chất trong khí quyến
cho thấy khả năng xảy ra các quá trình hoá học trong khí quyển. Cho đến
nay, mặc dù chúng ta vẫn chưa biết cách thức hình thành và tốc độ cung tiêu
của các ihành phẩn trong khí quyến nhưng khoa học đã chứng minh được các
thành phần của khí quyến có thế tái hợp được qua thời gian. Nếu hai quá

21


trình tiêu hao và sản xuất cân bằng, thành phần khí quyến khỏns đối hoặc
biến đổi chậm.
Vai trò của khí quyển đỏi với nhàn loại
Khí quyển có chứa oxygen và là nguồn tạo nước nsọt - những yếu tố
không thể thiếu đối với sự sống cùa muôn loài. Khí quyến đóns vai trò chủ
yếu tới việc điều chỉnh khí hậu thời tiết. Khí quyển cho phép ánh sáng và
nhiệt lượng của Mặt Trời tới Trái Đất. Khả nâng truyền nhiệt và siữ nhiệt cùa
khí quyển làm cho bể mặt Trái Đất và các tầng khí quyến thấp được ấm lên.
Trong Hệ mặt Trời, chỉ có trái đất có khả nãns như vậy và đây chính là một
điều kiện cho sự sống trên hành tinh này. Nếu không có khá năng này cúa
khí quyển, nhiệt độ trên Trái Đất sẽ chỉ còn -73 độ

c và trái đất

sẽ bị bãng

tuyết bao phù, sự sống không còn.25 Vai trò của khí quyến điều chinh nhiệt
độ cho Trái Đất khỏns; bị lạnh quá hoặc khôns nóng quá là điếm khác hẳn so
với các hành tinh khác mà con người biết đến. Ngoài ra, khí quyển còn giúp

hạn chê nhiêu tác động có hại từ bên ngoài. Là lớp ngăn giữa vụ trụ và Trái
Đất, khí quyển che chắn cho Trái Đất khỏi tác hại của tia cực tím
(Ultraviolet ray) phát ra từ Mặt Trời.
2.5. N ước (\Vater)
Khái niệm
"Nữớc là m ộ t chất cỏ thành phần ho á'h ọc gồm Hidro (H) và Oxygen
(O). Công thức hoá học của nó là H2O. Nước có thế ớ thế lỏng, hơi và rắn.
Nước là thành phần cơ bản và có nhiều trên trái đất. Nó chủ yếu gồm
hai loại: nước mặn trong đại dương và nước ngọt trons các sông hồ. Đại
dương là nơi chứa nhiểu nước nhất.26 Nước mặn trong đại dươníi chiếm tới
97% lượng nước trên Trái Đất.27
Atm osphcre. Briianica 1999
y ' Một vài sỏ liệu vé dai dương:
Đ a i d ư c m e c ó diên t í c h 362 triẽu km2. chiếm 7 /10 bé m á i Trá! Đất. Nó dó sâu trúng b i n h la 3.7
km. 15?c diện tích đáy nàm trone dỏ sâu từ 3-6 km. Nơi sàu nha! I 1.034 m là M a n a n a n T h á i Binh Dươna.


Nước ngọt là nguồn sốns quan trọng đối với mọi sinh vật trẽn phán
nổi của mặt đất nhưng chỉ chiếm 3%. Con người chủ yếu sứ dụ ns nước

nsọt

từ sông hổ nhưng lượng nước ngọt ở hồ ao chí chiếm 0,5c'c. còn nước sòns
chiếm 0,025% lượns nước ngọt. Băng tuyết chiếm 75% và phán còn lại là
nước ngầm 24,4759í-.28
Quan hệ giữa nước với với các bộ phận khác của môi trường
Nước có quan hệ khá chặt chẽ tới các thành phần môi trường khác.
Đất đai là nguồn cung cấp nước cho sôns qua các mạnh nước ngầm. Cấu tạo
địa chất của đất đai góp phần quy định địa mạo và cả sự tổn tại của sông. Ở
những vùng đất đá hoặc đất cát, sông thường khó tồn tại hoặc nếu có thì

cũng thường là sôns bé. Khí quyển cũng ảnh hưởng tới sông qua hơi nước
và mưa - những nguồn cung cấp khác cho sông và đại dương. Ngoài ra, khí
quyển còn tác động đáng kể tới nước qua yếu tố nhiệt độ. Nhiệt độ cao làm
nước biển bốc hơi nhiều hơn, gây mưa lớn và làm băng tan ở đầu nguồn
sông, gây nên lũ lụt. Trong khi đó, sinh vật tác động chủ yếu tới nước tới
thành phần của nước chứ không nhiều về lượng. Con người với số lượng lớn
và mức tiêu dùng cao có thể ảnh hưởng nhất định đến lượng nước ngọt của
Trái Đất.
Bản thân sôns-ngòi hay đại .dương cũns mang tính cân bàng nhất định
như một hệ thống. Sông tồn tại theo vòne tuần hoàn chính là băng/nước
ngầm (đất)/sông ngòi khác - sông - biển - hơi nước và mưa (khí quyến) - đất
- sông. Nói chung, có sự cân bằng tương đối giữa đầu vào đầu ra của nước

Đại dương g ồ m 4 biển chính: Bắc Bãng Dươna. Thái Bình Dương. Đại Tây D ư ơ n s và An Đổ
Dương. Thái Bình Dương là lớn nhất, chiếm 46% diện tích. Đai Tày Dương chiêm 24% và Ân Đ õ D ư ơn s
chiêm 20% diện tích mặt biển. Bắc Bâng Dương và các biển nhò chiếm 10% còn lại.
[Britanica 1999]
:7 Britanica 1999
2* Brilanica 1999

23


sông. Nước biển cũnơ có sự cung (mưa) và tiêu (bay hơi) như ns các nhà hoá
địa cho rằng sự cân bầng là tương đối ổn định từ khoảng 600 triệu năm nay.:
Vai trò của nước đối với nhân loại
Nước là một thành phần thiết yếu đối với sự sống cùa nhãn loại và mọi
hệ sinh vật. Không có nước, sự sống không tồn tại. Vai trò cùa nước đối với
con người chủ yếu gồm mấy điểm chính sau:
+ Nguồn sống cơ bản và thiết yếu đối với sự tổn tại của con người, đạc

biệt là nước ngọt.
+ Là một phần của môi trường, nước giúp điều chỉnh và giữ cân b ằn 2
hệ thống môi trường trong sự tương tác với các thành phần môi trường khác
như nhiệt độ của khí hậu, nguồn cung cấp hơi nước cho khí quvển, nsuồn tạo
mưa cho đất đai và nước ngọt cho sinh vật...
+ Giúp hình thành địa mạo trái đất qua việc hình thành luc địa và các
đồng bằng...
+ Tác động tới đời sống chính trị, kinh tế-xã hội của con người qua
việc hình thành các khu định cư dọc sông, các miền duyên hải, các thành phố
"cận giang” và trung tâm ven biển...
+ Đường giao thông thuận lợi đầu tiên cho con người từ buối đầu lịch
sử. Cho đến ngày nay, đường sông và đường biển vẫn là những đường giao
thôns vận tải hàng hoá hết sức quan trọng.
+ Nguồn tài nguyên có giá trị cho công nông nghiệp, cần thiết cho sự
phát triển của con người. Nguồn cung cấp các tài nguyên dưới lòng đất như
dẩu mỏ và các loại khoáng chất như muối từ nước biển.
Rõ ràng, giữa các bộ phận của môi trường có sự tươns tác với nhau
chặt chẽ, làm nên tính chỉnh thể của môi trường và giúp duy trì sư cân bằng
trong hệ thống môi trường chúng ta. Sống trong môi trường một cách không
thể tách rời, con người có quan hệ với môi trường như thế nào?
:s> Britanica 1999

24


3/ QUA N NIỆM VỀ M ố i Q U A N HỆ GIŨA CO N NGƯỜI VỚI MÔI
TRƯỜNG
Từ xa xưa, con người đã sớm nhận thức được ý nehĩa của môi trườne
đối với sự tồn vons của nhân loại. Quan niệm này được phán ánh trong các
truyền thuyết của hầu hết mọi cộng đồng. Trong đó, con người được coi chi

là một bộ phận của tự nhiên. Và đây là quan niệm về mối quan hệ mans tính
một chiều, phản ánh sự phụ thuộc quá nhiều vào tự nhiên của đời sống con
người khi đó. Môi trường được đặt ở một vị trí cao hơn hẳn so với con người.
Các yếu tố của môi trường được thần thánh hóa, có những quyền năng tuyệt
đối và vai trò vô biên trong quan hệ với con người. Nào là những Thần Mặt
Trời, Thần Đất, Thần Biển... Nào là Trái Đất sinh ra muôn loài, dân tộc sinh
ra bởi thần này thần kia,... Hay “Trời sinh voi, Trời sinh cỏ” , Trái Đất như
một “bà mẹ” nuôi dưỡng con người và đem lại sự trù phú cho cuộc sốns...
Bên cạnh các truyền thuyết, tín ngưỡng và sự thờ cúng các lực lượng siêu
nhiên phố biến tronơ mọi cộng đồng cũng là minh chứng cho nhận thức này
là một phần quan trọng trong thế giới quan và nhân sinh quan thời cổ đại.
Quan niệm này đã đứng vững trong suốt thời kỳ cổ đại và trung đại
cùng với sự tồn tại và phát triển của nển văn minh nông nghiệp. Việc nôno
nghiêỊUầ hoạt .động -sân xuất -chính của'Con-người đã củng cố quan niệm đó
vì nông nghiệp vốn phụ Thuộc rất nhiều vào tự nhiên.
Sau này nhiều người đã cho rằng con người đã có ý thức bảo vệ môi
trường từ xa xưa khi dựa vào sự tồn tại của quan niệm trên cũng như thực tế
môi trường chưa bị xuống cấp như bây giờ. Điều này dường như có lv về mặt
hình thức nhưng lại không phản ánh đúng bản chất vấn đề. Chúna tỏi cho
rằng, sự để cao vai trò môi trường đối với con người trước kia khôns hoàn
toàn dựa trên ý thức bảo vệ môi trường. Khoa học chưa phát triển khiến hiếu
biết con người về tự nhiên còn hạn chế. Công cu lao động còn thô sơ và tổng

25


×