Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Xây dựng mô hình câu lạc bộ thể thao giải trí cho sinh viên trường đại học an giang – tỉnh an giang tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.85 KB, 33 trang )

1

A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hiện đại, những mục tiêu về sức khỏe là được ưu tiên
hàng đầu. Đặc biệt là trong môi trường giáo dục, đối với học sinh, sinh
viên tham gia các hoạt động thể thao, các câu lạc bộ TTGT sẽ giúp ích cho
họ giải trí lành mạnh, giảm đi các thoái quen xấu như: uống rượu bia, hút
thuốc... Những nghiên cứu ở các nước tiên tiến Anh, Úc…Hyoung LJ, Kye
PS, Ok LM, (2000) cho rằng giới trẻ khi tham hoạt động TTGT ở các câu
lạc bộ đều hướng tới một lối sống lành mạnh,có sức khỏe thể chất, tinh
thần rất tốt và còn là nơi để tìm kiếm những tài năng thể thao cho nước
nhà.
Thể thao giải trí ở An Giang nói chung, đặc biệt là TP.Long Xuyên nói
riêng, tuy chỉ mới bắt đầu hình thành và phát triển nhưng đã có nhiều cơ sở
TDTT có tổ chức hoạt động TTGT. Trường Đại học An Giang tọa lạc ngay
trung tâm TP. Long Xuyên là một trong những trung tâm chính trị - kinh tế
- thương mại của tỉnh An Giang và của Đồng bằng Sông Cửu Long,
Trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực. Trường hiện có khoảng 13.000 sinh
viên, học viên đang theo học các bậc học (đại học, cao học), việc tiến hành
công trình NCKH nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động tham gia
TTGT, cũng như những khó khăn – trở ngại của người tham gia hoạt động
này là rất cần thiết, làm cơ sở để xây dựng mô hình CLB TTGT ở An
Giang nói chung và cho sinh viên Đại học An Giang một cách phù hợp và
khoa học.
Xét thấy bối cảnh về phong trào thể dục thể thao ở các trường Đại
học & Cao đẳng đồng bằng sông Cửu long nói chung và của trường Đại
học An Giang nói riêng còn nhiều hạn chế, bên cạnh đó xét thấy nhu cầu
tham gia hoạt động CLB TTGT trong học sinh, sinh viên, cán bộ lãnh đạo,
viên chức và các chuyên gia của trường Đại học An Giang trong việc thành
lập CLB TTGT cao. Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo và phát


triển các loại hình hoạt động CLB TTGT trong khu vực cũng như trong
trường Đại học An Giang, tôi chọn đề tài:
“Xây dựng mô hình câu lạc bộ TTGT cho sinh viên trường Đại
học An Giang tỉnh An Giang”.


2

Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu xây dựng mô hình câu
lạc bộ TTGT phù hợp cho sinh viên trường Đại học An Giang, góp phần
làm phong phú, đa dạng các loại hình hoạt động giải trí, TTGT, giúp cho
sinh viên, người lao động trường Đại học An Giang nói riêng và sinh viên
các trường trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long có môi trường rèn
luyện sức khỏe, nâng cao sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, sức khỏe
xã hội được nâng cao.
Mục tiêu nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, đề tài sẽ thực hiện các mục
tiêu nghiên cứu cơ bản sau:
Mục tiêu 1- Đánh giá thực trạng các loại hình hoạt động TTGT tại An
Giang và Đại học An Giang:
Mục tiêu 2 - Xây dựng mô hình câu lạc bộ TTGT cho sinh viên trường
Đại học An Giang.
Mục tiêu 3 - Ứng dụng và đánh giá hiệu quả hoạt động của mô hình
câu lạc bộ TTGT đã xây dựng.
2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Luận án là một công trình nghiên cứu độc lập, kết quả nghiên cứu đã
giải quyết được các nhiệm vụ chính của đề tài là đánh giá khá toàn diện về
thực trạng các loại hình hoạt động TTGT ở An Giang và Trường Đại học
An Giang, qua đó xây dựng mô hình CLB TTGT cho sinh viên. Đề tài đã

khẳng định được những điểm mới, cụ thể sau:
Luận án đã xác định độ tin cậy của phiếu điều tra, khảo sát về 2 vấn đề
mức độ hài lòng và các yếu tố ảnh hưởng (là thước đo đánh giá hiệu quả
của mô hình CLB TTGT). Qua đó đã xây dựng 13 tiêu chí đánh giá về
mức độ ảnh hưởng và 5 tiêu chí đánh giá về mức độ hài lòng. Đồng thời
còn xác định 12 nhóm tiêu chí với 49 nội dung xác định mô hình CLB
TTGT của Trường Đại học và quy trình tổ chức thành lập CLB TTGT;
Luận án đã xây dựng mô hình hoạt động của CLB TTGT trong trường
ĐHAG theo hình thức xã hội hóa đáp ứng yêu cầu người tham gia.


3

Kết quả thực nghiệm đã chứng minh được tính hiệu quả của mô hình
CLB TTGT trong trường đại học An Giang khi cả hai nhóm thực nghiệm
đều có mức độ ảnh hưởng tích cực về các tiêu chí đánh giá sức khỏe tinh
thần, sức khỏe xã hội và sức khỏe thể chất vượt trội so với nhóm đối chứng
sau thực nghiệm với 10/12 chỉ số có sự khác biệt với P< 0.02 – 0.001.
3. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Luận án được trình bày trong 147 trang A4 bao gồm: Mở đầu (04
trang); Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (49 trang); Chương 2:
Đối tượng, phương pháp và tổ chức nghiên cứu (12 trang); Chương 3: Kết
quả nghiên cứu và bàn luận (80 trang); phần kết luận và kiến nghị (02
trang). Trong luận án có 59 biểu bảng, 06 biểu đồ, 04 hình và 02 sơ đồ.
Ngoài ra, luận án đã sử dụng 99 tài liệu tham khảo, trong đó có 38 tài liệu
bằng tiếng Việt và 61 tài liệu tiếng nước ngoài và phần phụ lục.
B. PHẦN NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về Thể thao giải trí
Thể thao giải trí xuất hiện và phát triển khi thu nhập của người dân tăng

cao, thời gian nhàn rỗi nhiều. Thể thao giải trí là loại hình hoạt động thể dục
thể thao quần chúng có ý thức, có lợi cho sức khỏe thể chất và tinh thần của
con người, được tiến hành trong thời gian tự do ngoài giờ làm việc [6].
Các quan điểm về giải trí; Các phương thức cơ bản của hoạt động giải
trí; Vị trí và đặc điểm của Thể thao giải trí; Sự tham gia thể thao giải trí
của con người; Ứng dụng Tháp nhu cầu của Maslow (1954) trong TTGT.
Động cơ tham gia giải trí và TTGT; Các yếu tố tác động đến sự tham
gia thể thao giải trí; Các khó khăn trở ngại khi tham gia hoạt động giải trí;
Một vài khái niệm có liên quan thể thao giải trí
1.2. Thể thao giải trí và Sức khỏe
Tổ chức y tế thế giới (WHO, 1946) đưa ra quan điểm sức khỏe là
“Trạng thái toàn diện về thể chất, tinh thần và sự thịnh vượng xã hội”.
Trong khi định nghĩa này gợi lên một giấc mơ không tưởng, nó cũng có
giá trị đưa ra 1 tầm nhìn về sức khỏe không chỉ là không bệnh tật. Trạng
thái khỏe mạnh không phải là bất biến, một số yếu tố nhất định có thể duy


4

trì hay làm tăng tình trạng sức khỏe và cũng có những yếu tố làm suy giảm
sức khỏe.
Chức năng Thể thao giải trí: TTGT nâng cao sức khỏe thể chất;
TTGT mang lại sức khỏe tinh thần; tác động đến sửc khỏe xã hội:
Phân loại Thể thao giải trí, lợi ích của TTGT trong cuộc sống.
1.3. Thực trạng phát triển TTGT trên thế giới, ở Việt Nam và An Giang.
Sự phát triển của TTGT trên thế giới
Theo Edginton, R.C., Scholl, G.K. (2005), đến thế kỷ 19, thời gian
nhàn rỗi trở thành một vấn đề được xã hội và mọi người quan tâm như là
hệ quả của việc đô thị hoá và công nghiệp hóa ở nuớc Mỹ. Sự phát triển và
cải tiến công nghệ trong các nhà máy, xí nghiệp đã làm công việc của công

nhân trở nên nhàm chán, đơn điệu là một trong những nguyên nhân chính
thúc đẩy nhu cầu giải trí của xã hội tăng cao.
Thực trạng TTGT ở Việt Nam và An Giang
Luật Thể dục, Thể thao có hiệu lực từ 1/7/2007 bắt đầu có qui định về
TTGT trong Điều 18, phần 1, chương II như: (1) Chính phủ Việt Nam tạo
điều kiện phát triển TTGT đáp ứng nhu cầu xã hội; (2) Cơ quan nhà nước
về TT có trách nhiệm tổ chức phát triển hoạt động TTGT.
TTGT trong chương II (TT quần chúng) được mô tả là các hoạt động thể
thao tự nguyện trong tất cả các lĩnh vực tuy không dính dáng trực tiếp đến
TTGT nhưng có tác động liên quan, ví dụ như hoạt động cỗ vũ.[27], [4]
Phong trào TTGT ở các cấp cơ sở đã không ngừng thu hút sự quan
tâm của quần chúng. TTGT tại An Giang và Đại học An Giang là một phần
không thể thiếu trong đời sống người dân, đặc biệt là trong sinh viên, học
sinh. Người tham gia tập luyện TTGT thường xuyên ở mọi độ tuổi.
Hiện nay, ở An Giang nói chung và thành phố Long Xuyên nói riêng
có các CLB TTGT như sau CLB Câu cá Nguyễn Du; CLB Tennis Nguyễn
Du; CLB E-Games Long Xuyên; CLB GYM Nguyễn Huệ; CLB Thể dục
Thẩm mỹ Long Xuyên; CLB Trò chơi cộng đồng Mỹ Long; CLB Bóng đá
Fusal Long Xuyên; CLB Karate Khải Hoàn; CLB Thả diều Long Xuyên;
CLB Hip hop Long Xuyên; CLB Mô hình đua xe F1 Long Xuyên; CLB
Bóng bàn Long Xuyên; CLB GYM SV ĐHAG; CLB Leo núi TP.Châu
Đốc và các CLB hoạt động trong lĩnh vực thể thao giải trí khác…


5

Qua đó, các CLB cũng đã cung cấp một sân chơi thể thao - giải trí
lành mạnh và phong phú cho đông đảo người dân An Giang, đặc biệt
TP.Long Xuyên ở nhiều tầng lớp đa dạng.
1.4. Một số cơ sở lý luận về XHH TDTT, CLB TTGT

Một số vấn đề về Câu lạc bộ
Theo Li, Z. Q. (2004): CLB là tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia
sinh hoạt văn hoá, giải trí trong những lĩnh vực nhất định; Nhà dùng làm
nơi tổ chức các hoạt động văn hoá giải trí.[70]
Gon KH, Woen LS, (2008), Cho rằng CLB TTGT là một nhóm người
hoạt động với tinh thần tự nguyện nhằm rèn luyện, tăng cường sức khỏe,
phát triển và hoàn thiện thể chất con người, đồng thời là hoạt động giải trí
mang tính chất văn hóa lành mạnh sau giờ lao động, học tập của đông đảo
quần chúng trong xã hội. Đó là hoạt động tự nguyện tự giác trên cơ sở yêu
thích của người tham gia.[98]
1.5. Mô hình tổ chức quản lý
Mô hình là tiêu chuẩn, mẫu mực, cơ cấu tái tạo, mô phỏng, cấu tạo,
chức năng, hành động của một cơ cấu khác nào đó (khi thử nghiệm): Hình
ảnh, sự tương tự, lược đồ của một mảng nào đó của hiện thực, của khách
thể văn hóa, của nhận thức, của nguyên mẫu, sự lý giải. Xét từ góc độ nhận
thức mô hình là cái thay thế cho nguyên mẫu trong nhận thức, thực tiễn.
Xét góc độ logic học: Mô hình là cái hiển thị khách thể có quan hệ đồng
hình hay đẳng cấu của nó, hoặc có cái quan hệ chung hơn như quan hệ
ngang nhau.[12]
1.5.2. Một số công trình nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nước
+ Trong nước:
Tác giả Trần Thị Thu Hà (2017), Với đề tài: “Phát triển các mô hình
thể thao giải trí cho cộng đồng giảng viên trường đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội”. Tác giả đã nghiên cứu ra được một số giải pháp phù
hợp cho việc phát triển các mô hình TTGT cho giảng viên trường ĐH Tài
nguyên và Môi trường.
Bùi Trọng Toại, (2011), Với đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển
Thể thao giải trí ở Thành phố Hồ Chí Minh”. Tác giả đã đánh giá được
thực trạng các loại hình giải trí, TTGT ở TP. Hồ Chí Minh. Sự khác biệt
các biệt giữa các loại hình giải trí, TTGT ở các quận nội và ngoại thành.



6

Tác giả đã minh chứng được tốp 10 loại hình giải trí và TTGT của người
dân TP. Hồ Chí Minh. Đồng thời tác giả đã tổng hợp được 6 nhóm giải
pháp phát triển TTGT ở TP. Hồ Chí Minh phù hợp.
+ Nước ngoài:
Auld, C. (2008). “Voluntary sport clubs: The potential for the
development of social capital”, CLB TTGT là loại hình hoạt động tự
nguyện của người tham gia, là tiềm năng để phát triển vốn đầu tư cho cơ
sỡ hoạt động, cũng như việc phát triển phong trào TDTT trong xã hội.[39]
1.6. Kết luận
Thể thao giải trí là một hoạt động không thể thiếu trong suốt cuộc đời
đối với hầu hết mọi người. Cho dù môi trường là trong nhà hay ngoài trời,
mọi người cũng tham gia một cách trực tiếp hay gián tiếp đến những hoạt
động giải trí – tiêu khiển (Recreational activities) vì nhiều nguyên nhân: sự
vui vẻ, sôi động, thư giãn, tham gia quan hệ xã hội, đối đầu thử thách và
cải thiện lối sống.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Xây dựng mô hình câu lạc bộ TTGT cho sinh viên trường Đại học
An Giang.
2.1.1. Khách thể nghiên cứu
Đề tài sẽ nghiên cứu trên hai nhóm khách thể chính, đó là:
- 1223 sinh viên Trường Đại học An Giang.
- 660 người dân An Giang (trong đó có 60 sinh viên nam, nữ ĐHAG, 60
Sinh viên Cao đẳng nghề An Giang, 60 Sinh viên Cao đẳng Y tế An Giang)
- 59 chuyên gia, giảng viên, lãnh đạo đơn vị, đoàn thể tham gia khảo

sát.
2.1.2. Phạm vi, thời gian nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu tập trung ở các loại hình hoạt động CLB TTGT,
CLB TDTT mang tính giải trí trong Đại học An Giang và tỉnh An Giang.
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2015 đến tháng 12/2019


7

2.2. Công cụ nghiên cứu
Công cụ nghiên cứu của đề tài này là phiếu khảo sát điều tra xã hội
học, phiếu phỏng vấn chuyên gia.
Phiếu điều tra xã hội học này được tác giả nghiên cứu tài liệu dựa
trên các đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, các bài báo cáo khoa học trên
thế giới; ngoài ra, tác giả còn nghiên cứu các tài liệu về thể thao và TTGT
trong và ngoài nước; tham khảo các loại hình giải trí của Hyland,
Sodergren và Singh (1999); nghiên cứu lý thuyết về tháp nhu cầu của
Maslow (1943); và lý thuyết về những trở ngại khi tham gia giải trí của
Alexandris và Caroll (1997).
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nội dung nghiên cứu, đề tài sử dụng 8 phương pháp sau:
Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp điều tra xã hội
học; Phương pháp mô hình hóa; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương
pháp kiểm tra tra y sinh học; Phương pháp kiểm tra chức năng tâm lý;
Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán học thống kê.
2.4 Tổ chức nghiên cứu
Đề tài được tiến hành từ tháng 9/2015 - 10/2019.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1 Đánh giá thực trạng các loại hình hoạt động TTGT tại An

Giang và ĐHAG
3.1.1. Kiểm định độ tin cậy của phiếu khảo sát điều tra
Trong công cụ nghiên cứu của đề tài, mẫu phiếu khảo sát – điều tra xã
hội học, đối với 02 nội dung khảo sát yếu tố ảnh hưởng của hội viên khi
tham gia hoạt động CLB TTGT và mức độ hài lòng về hệ thống cơ sở vật
chất giải trí và TTGT. Đồng thời sử dụng Phương pháp Phân tích độ tin
cậy nội tại (Internal Consistent Reliability Analysis) để loại bỏ những yếu
tố không đủ độ tin cậy trong mẫu phiếu điều tra.
3.1.2. Các loại hình giải trí, thể thao giải trí ở An Giang


8

Kết quả thu thập dữ liệu từ hệ thống các tổ chức TTGT tại An Giang
bao gồm 3 thành phần và 6 nhóm tổ chức. Tác giả và nhóm đồng nghiệp
đến 22 địa điểm để phỏng vấn các nhà quản lý và người tham gia.
Kết quả thu được các loại hình giải trí và TTGT hiện tại: Trong đó,
xem truyền hình chiếm mức độ cao nhất (giá trị trung bình là 4.01, tương
đương với mức độ thường xuyên), truy cập internet, nghe nhạc, xem
chương trình video, xem phim, tán gẫu, đọc báo, tham gia hoạt động tạo ra
sản phẩm thủ công mỹ nghệ … là những loại hình nằm trong tốp 10 loại
hình giải trí có mức độ tham gia cao nhất.
Tốp 10 các hoạt động TTGT và mức độ tham gia của người dân An
Giang đối với các loại hình. Trong đó, chạy bộ chiếm mức độ cao nhất (giá
trị trung bình là 3.91, tương đương với mức độ khá thường xuyên), đi tập
thể dục tại CLB, chơi bóng đá fusal, bơi lội, tập GYM, chơi cờ, tập võ
thuật, câu cá, chơi bidar, chơi bóng rổ,……là những loại hình nằm trong
tốp 10 loại hình TTGT có mức độ tham gia cao nhất.
3.1.3 Thực trạng và nhu cầu thành lập mô hình CLB TTGT tại
ĐHAG

Thực trạng hoạt động TTGT của sinh viên: Trong tổng 1223 SV các
ngành khác được khảo sát có 725 ý kiến trả lời, chiếm tỷ lệ 59.28%. Có
thể thấy rằng nhu cầu hoạt động TTGT của SV ĐHAG hiện nay rất lớn;
Họ tham gia TTGT bằng nhiều loại hình khác nhau: hoạt động theo nhóm
có 264 ý kiến SV trả lời, chiếm tỷ lệ 21.59%; SV chuyên ngành GDTC có
13 ý kiến, chiếm tỷ lệ 1.06%; hoạt động trong các đội thể thao của trường
có 105 ý kiến chiếm 8.59% SV các ngành khác và SV chuyên ngành
GDTC có 0.90% ý kiến trả lời, các CLB TTGT (tự phát) tại trường có
23.71% SV các ngành khác và 0.98% SV GDTC, hoạt động tại các tổ chức
bên ngoài có 13.90% và SV chuyên ngành có 1.31%.
Nhu cầu tham gia và thành lập CLB TTGT trong ĐHAG
Qua phương pháp phỏng vấn thông qua phiếu điều tra xã hội học trên
1223 SV của ĐHAG và 59 chuyên gia. Mẫu phiếu điều tra (phụ lục 5, 6).
Trong 1223 SV trả lời phỏng vấn, có 867 ý kiến đồng ý “Nên thành
lập CLB TTGT”, chiếm tỷ lệ 70.89%. Điều này phản ánh rõ nét mức độ


9

nhận thức một cách đầy đủ về mặt văn hóa tinh thần, ý thức rèn luyện
thân thể, giải trí, TTGT. Cũng về vấn đề này thông qua khảo sát của GV
GDTC có tỷ lệ 100%, 38/40 chuyên gia là cán bộ lãnh đạo các đơn vị
trong ĐHAG và các nhà khoa học thuộc lĩnh vực TDTT có kết quả chiếm
tỷ lệ đến 95%.
Kết quả khảo sát với 17 môn thể thao giải trí khá phổ phổ biến và
một số môn TTGT khác được hỏi, phát triển rộng rãi trên địa bàn thành
phố như phòng tập GYM, thể dục thẩm mỹ, bơi…. Mỗi SV được chọn
một hoặc một số môn ưa thích.
Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 3.10 cho thấy về lựa chọn của
sinh viên ở 11 môn được chọn với kết quả cao như sau: Bóng đá fusal

(33.20%), bóng chuyền hơi (37.12%), thể dục nhịp điệu (29.60%), võ cổ
truyền (33.28%), đá cầu (16.19%), tennis (16.27%), cờ vua (14.23%) và
bóng rổ 3 người (19.54%).
Môn tập GYM và karate được sự đồng ý chọn lựa của SV tương đối
cao (59.53% và 57.24%).
3.1.3.6. Sự cần thiết khi thực hiện mô hình CLB TTGT trong ĐHAG
Để xem xét các giá trị có được khi tổ chức mô hình CLB TTGT, đề
tài tiến hành điều tra xã hội học 59 chuyên gia, lãnh đạo, đoàn thể
ĐHAG, và chủ cơ sở, các nhà quản lý, HLV, HDV của các tổ chức TTGT
về những lợi ích có được khi thực hiện mô hình CLB TTGT, bao gồm:
Cơ sở vật chất; Hướng dẫn tổ chức hoạt động; Số lượng người tham gia;
Mức đóng học phí; Cơ sở pháp lý.
Ở tất cả các nội dung khảo sát đều được kết quả cao (98.31%) ý kiến.
Qua đó, đề tài nhận thấy, nếu thực hiện CLB TTGT sẽ đảm bảo được các
yếu tố điều kiện thuận lợi cơ bản để tổ chức hoạt động TTGT cho người
tham gia.
3.1.4. Bàn luận mục tiêu 1
Về thực trạng các loại hình TTGT ở An Giang: Kết quả nghiên cứu có
thể nhận định rằng các hoạt động TTGT của người dân ở An Giang cũng
có sự tương đồng với kết quả của Bùi Trọng Toại, (2011) và kết quả
nghiên cứu tại Nhật Bản (1993) ở một số loại hình TTGT như Chạy bộ
chậm (1), Bơi lội (4), Đi tập thể dục tại CLB (5), Đi cắm trại (7). Bên cạnh


10

đó, Bơi lội và Bóng rổ cũng nằm trong tốp 10 các hoạt động TTGT của
người dân Canada qua nghiên cứu năm 2005 về vấn đề tham gia các hoạt
động thể thao của người dân. Qua các so sánh trên về tốp 10 các hoạt động
TTGT của người dân An Giang so với người dân TP.HCM có một số điểm

tương đồng, và một số nước phát triển như Mỹ, Canada, Úc và Nhật Bản,
kết quả nghiên cứu cho thấy được sự phù hợp với xu hướng phát triển của
tỉnh An Giang với các thành phố lớn, của cả nước và các nước trên thế giới
về hoạt động TTGT.
Về thực trạng các hình thức hoạt động TTGT của SV: Hoạt động
TTGT của SV hiện nay trong ĐHAG chủ yếu theo hình thức hoạt động tự
hoạt động (32.22%) và (21.59%); Các hình thức hoạt động có tổ chức,
hướng dẫn chủ yếu là hoạt động trong các đội đại biểu của trường, khoa
(8.59%), hoạt động TTGT tự phát trong nhà trường (23.71%); Hoạt động
TTGT tại các cơ sở XHH trong và bên ngoài ĐHAG (13.90%).
Về các nguyên nhân ảnh hưởng việc hoạt động TTGT đối với SV: Kết
quả ở bảng 3.13(a) cho thấy, các nguyên nhân ảnh hưởng việc hoạt động
TTGT của SV bao gồm: Không có sân bãi, cơ sở vật chất, sân bãi xa nơi ở
(39.63%); Không có CLB TTGT (29.27%); chương trình học căng thẳng
(10.87%); Học thêm các chương trình khác (42.44%); Thời tiết (23.22%);
Điều kiện tài chính (8.83%); Làm việc bán thời gian (8.83%); Chưa yêu
thích (24.53%) và do bệnh tật (10.87%).
Về những thuận lợi và khó khăn của các tổ chức TTGT: Kết quả
nghiên cứu cho thấy, các tổ chức tư nhân bên ngoài ĐHAG đã có được
CSVC/trang thiết bị thích ứng với khả năng đầu tư nên đã hoạt động rất
hiệu quả, song một số cơ sở vẫn cho rằng chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt
động của đông đảo người tập nhất là các cơ sở sân cỏ bóng đá nhân tạo.
Tuy nhiên chỉ có 39.13% ý kiến các chuyên gia cho rằng, các cơ sở TTGT
bên ngoài Trên địa bàn thành phố CSVC/trang thiết bị còn hạn chế. Còn
lại, với tỷ lệ rất lớn (60.87%) cơ sở cho rằng CSVC/trang thiết bị đang ở
thế thuận lợi. Đây là ưu điểm cơ bản có được của các tổ chức TTGT bên
ngoài hiện nay.
Bàn luận về nhu cầu tham gia TTGT của SV ĐHAG: Kết quả nghiên
cứu phản ánh thực tiễn có đến 59.28% SV được phỏng vấn và 62.79% SV



11

GDTC của ĐHAG có nhu cầu tham gia TTGT. Qua đó, có thể nhận xét
rằng: Nhu cầu tham gia và hoạt động TTGT của SV ĐHAG vô cùng bức
thiết và tương đồng với các kết quả nghiên cứu của Lê Trường Sơn Chấn
Hải, (2010).
Về thực trạng các điều kiện thành lập CLB TTGT của ĐHAG: Xét về
thực trạng các điều kiện tổ chức hoạt động TTGT của các đơn vị ĐHAG,
qua phân tích kết quả cho thấy, hiện nay tại các đơn vị ĐHAG có những
thuận lợi đó là: Được sự ủng hộ của Đảng, chính quyền và các tổ chức
đoàn thể; Kinh phí hoạt động. Các yếu tố khó khăn bao gồm: Thiếu
CSVC/trang thiết bị; Thiếu đội ngũ chuyên môn. Tỷ lệ ở nhu cầu “Rất cần
thiết” ở trên tất cả các đối tượng được khảo sát có ý nghĩa xác suất cao.
3.2 Xây dựng mô hình CLB TTGT cho sinh viên Trường ĐHAG.
3.2.1 Các tiêu chí xác định câu lạc bộ thể thao giải trí
Đề tài tìm hiểu các hướng dẫn về xây dựng thiết chế mô hình CLB
TDTT, TTGT, các luận văn, luận án, bài báo khoa học được công bố của
các tác giả trong và ngoài nước như: Nguyễn Gắng (2015) ;Trần Thị Thu
Hà (2017) ; Li, Z. Q, (2004); Bùi Trọng Toại, 2011). Để có thể xác định và
hình thành mô hình CLB TTGT cho sinh viên, ngoài các cơ sở trên, đề tài
còn tiến hành tổng hợp các tiêu chí của mô hình để đưa vào danh mục
phiếu khảo sát điều tra xã hội học ý kiến chuyên gia và vận dụng kết quả
các tiêu chí chung về mô hình TTGT đã được công bố được trình bày bảng
3.14 b sau.
Bảng 3.14b: Nội dung các tiêu chí xác định mô hình CLB TTGT

TT
1
2

3
4
5
6
7
8

TIÊU CHÍ
(n=59)
Mục đích
Nhiệm vụ
Tính chất, đặc điểm
Cơ cấu tổ chức
Điều kiện thành lập
Đối tượng tham gia
Sản phẩm
Cơ sở pháp lý

Ý kiến đồng ý
của chuyên gia
lần 1
SL
%
58
98.31
58
98.31
56
94.92
58

98.31
53
89.83
58
98.31
58
98.31
58
98.31

Ý kiến đồng
ý bổ sung
SL
00
00
00
00
00
03
00
00

%
00
00
00
00
00
5.08
00

00

Ý kiến không
đồng ý
SL
01
01
03
01
06
01
01
01

%
1.69
1.69
5.08
1.69
10.17
1.69
1.69
1.69


12
9
10
11
12


Hình thức hoạt động
Nội dung hoạt động
Thành viên CLB
Nguồn đầu tư

58
58
58
58

98.31
98.31
98.31
98.31

00
00
03
00

00
00
5.08
00

01
01
01
01


1.69
1.69
1.69
1.69

Thông qua ý kiến chuyên gia đề tài lựa chọn các tiêu chí được chọn từ
75% ý kiến đồng ý trở lên để tiến hành xây dựng các nội dung chi tiết xây
dựng mô hình.
3.2.2 Xây dựng nội dung chi tiết tiêu chí thành lập CLB TTGT
Song song vấn đề nghiên cứu làm cơ sở xác định các nội dung cơ bản
của các tiêu chí để xây dựng mô hình CLB TTGT, đề tài tiến hành khảo sát
điều tra xã hội học (phụ lục 5.2), nội dung chi tiết các tiêu chí để làm cơ sở
xây dựng mô hình và quy chế tổ chức hoạt động CLB TTGT Từ các kết
quả thu được ở bảng 3.15, đề tài có thể xác định nội dung chi tiết của các
tiêu chí cấu thành mô hình CLB TTGT, bao gồm:
-Mục đích: 1).Tăng cường hoạt động TTGT cho SV; 2). Tạo điều
kiện cho các thành phần dân cư ngoài trường tham gia hoạt động TTGT;
3). Góp phần hoàn thiện mục tiêu đào tạo toàn diện của ĐHAG; 4). Phát
triển phong trào TTGT quần chúng; 5). Ngăn chặn các tệ nạn xâm nhập
học đường.
- Nhiệm vụ: 1). Tuyên truyền vận động SV và các thành phần dân cư
ngoài trường có cùng sở thích tham gia hoạt động trong thời gian nhàn rỗi;
2). Phát triển sức khỏe thể chất và giáo dục đạo đức, ý chí cho hội viên; 3).
Tổ chức hướng dẫn các nhóm, lớp hoạt động; 5). Quản lý và phát triển hội
viên; 6). Đảm bảo hoạt động CLB tuân thủ theo quy định của pháp luật.
- Về tính chất, đặc điểm: 1). Là hoạt động TTGT trong trường học;
2).Người tham gia với tinh thần tự nguyện; 3). Là một hình thức hoạt động
TTGT của trường học; 4). Có thể kết hợp với thành phần bên ngoài (tư nhân).
- Về cơ cấu tổ chức: 1). Ban chủ nhiệm bao gồm: Chủ nhiệm và 2

phó chủ nhiệm; 2). Các tiểu ban bao gồm: Tiểu ban Tổ chức - Kế hoạch;
Tiểu ban Tài chính
- Cơ sở vật chất; Tiểu ban Y tế - Đối.ngoại - Tuyên truyền.
- Điều kiện để thành lập CLB: 1). Ủng hộ của tổ chức Đảng, chính
quyền và các đoàn thể; 2). Nhu cầu của SV; 3). Kinh phí; 4).Cơ sở vật
chất, trang thiết bị; 5). Đội ngũ HLV, HDV.
- Đối tượng tham gia: 1). Sinh viên; 2). Các thành phần dân cư ngoài


13

trường có nhu cầu tham gia.
- Sản phẩm: 1). Duy trì và nâng cao sức khỏe thể chất cho hội viên;
2). Số lượng hội viên; 3). Phát triển sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần,
sức khỏe xã hội; 4). Lợi nhuận kinh tế
- Cơ sở pháp lý: 1). Có quyết định của Hiệu trường; 2). Có quyết
định công nhận của ĐHAG; 3). Được sự quản lý chuyên môn của ĐHAG;
4). Có quy chế tổ chức hoạt động và tuân thủ theo các tiêu chí của ngành
VHTTDL và GDĐT về quy định, quy chế tổ chức hoạt động CLB TTGT.
- Hình thức hoạt động: 1). Hoạt động theo nhóm, lớp;
- Nội dung hoạt động: 1). Hướng dẫn cho đối tượng tham gia theo
nhóm, lớp về chuyên môn; 2). Tổ chức biểu diễn, giao lưu trong các dịp
lễ hội; 3). Tham quan du lịch.
Yêu cầu đối với các thành viên quản lý và chuyên môn: 1). Phải có
trình độ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp từ thạc sĩ trở lên; 2). Ban chủ
nhiệm và các tiểu ban phải có kinh nghiệm quản lý hoặc được bồi dưỡng
nghiệp vụ quản lý; 3). HLV, HDV có trình độ thạc sĩ trở lên hoặc được bồi
dưỡng về nghiệp vụ …( lớp HDV hoặc trình độ đào tạo từ trung cấp trở
lên); 4). Phải đảm bảo thù lao cho các thành viên quản lý trong CLB.
Đề tài đã xác định 12 tiêu chí và 49 nội dung xác định mô hình CLB TTGT.

Nguồn đầu tư Tài chính - Cơ sở vật chất: 1). Nhà trường có trách
nhiệm đầu tư; 2). Tổ chức TTGT bên ngoài đầu tư (Nếu tổ chức hoạt động
tại cơ sở CLB TTGT bên ngoài); 3). Nguồn đầu tư bằng vận động hỗ trợ, tài
trợ và các nguồn thu hợp pháp khác; 4). Nhà trường có thể hỗ trợ kinh phí.
3.2.3. Xây dựng quy trình hoạt động câu lạc bộ thể thao giải trí
Để giải quyết vấn đề này, đề tài tiến hành điều tra xã hội học (phụ lục
5.2) ý kiến 59 chuyên gia, các nhà khoa học thuộc lĩnh vực TDTT về nội
dung : Vị trí CLB TTGT cho sinh viên ĐHAG; Cấu trúc và chức năng của
cơ cấu tổ chức CLB TTGT.
3.2.4. Nghiên cứu xây dựng quy trình thành lập CLB TTGT
Để xây dựng quy trình thành lập CLB TTGT phù hợp và khoa học,
đề tài khảo sát các chuyên gia để có thêm thông tin phù hợp cho việc xây
dựng mô hình.
3.2.5 Chuẩn bị tổ chức hoạt động thực nghiệm mô hình
Trên cơ sở mô hình, quy chế tổ chức và hoạt động CLB TTGT và quy


14

trình trình thành lập CLB TTGT đã được xây dựng, đề tài tiến hành thành
lập 2 CLB TTGT và hoạt động thực nghiệm, cụ thể như sau:
- CLB GYM Minh Khôi ĐHAG
- CLB Karate ĐHAG
Đồng thời nghiên cứu xây dựng chi tiết một số vấn đề cần thiết liên
quan để chuẩn bị tổ chức hoạt động thực nghiệm CLB TTGT, bao gồm:
Mức ưu đãi hội phí, thời gian hoạt động, và điều lệ hoạt động.


Bảng đặc điểm chung và khác nhau của CLB TTGT và CLB TDTT
CLB TTGT (đã xây dựng)

Mục đích:
1. Tăng cường hoạt động giải trí, TTGT cho sinh viên
trong thời gian nhàn rỗi. Giúp sinh viên tự tin, yêu đời,
học tốt hơn….
2. Tạo điều kiện cho các thành phần dân cư ngoài
trường tham gia hoạt động giải trí, TTGT
3. Góp phần hoàn thiện mục tiêu đào tạo toàn diện trong
nhà trường, đơn vị
4. Phát triển phong trào CLB TTGT trong sinh viên,
thành phần dân cư ngoài trường
5. Ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập học đường
như: Cờ bạc, đua xe,…..
Nhiệm vụ:
1. Tuyên truyền vận động SV và các thành phần dân cư
ngoài trường có cùng sở thích tham gia hoạt động
2. Phát triển sức khỏe thể chất, tinh thần, xã hội cho
người tham gia.
3. Tổ chức hướng dẫn các nhóm, lớp hoạt động;
4. Quản lý và phát triển hội viên.
5. Đảm bảo hoạt động CLB tuân thủ theo quy định của

CLB TDTT trường học [12],[30]
Mục đích:
l).Tăng cường hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV;
2). Tạo điều kiện cho người ngoài xã hội tham gia
hoạt động TDTT;
3). Phát hiện, bồi dưỡng tài năng và phát triển thành
tích thể thao;
4). Góp phần hoàn thiện mục tiêu đào tạo toàn diện
của sinh viên;

5). Phát triển phong trào TDTT quần chúng;
6). Ngăn chặn các tệ nạn xâm nhập học đường.

Nhiệm vụ:
1). Tuyên truyền vận động sv và người ngoài xã hội
có cùng sở thích tham gia tập luyện;
2). Phát triển kỹ năng, kỹ xảo môn thể thao tập
luyện, phát triển thể chất và giáo dục đạo đức, ý chí
cho người tập;
3). Tổ chức hướng dẫn các nhóm, lớp tập luyện;
Xây dựng và huấn luyện các đội đại biểu;


pháp luật

Tính chất, đặc điểm:
1. Là hoạt động TDTT giải trí, TTGT trong trường học
2. Là một hình thức hoạt động CLB TTGT của trường
học
3. Có thể kết hợp với thành phần TTGT bên ngoài (tư
nhân)
4. Thời gian nhàn rỗi, tự giác, vừa sức
Cơ cấu tổ chức: Ban chủ nhiệm và các tiểu ban:
- Chủ nhiệm
- 1-2 Phó chủ nhiệm
- Tiểu ban Tổ chức - Kế hoạch
- Tiểu ban Tài chính - Cơ sở vật chất
- Tiểu ban Y tế - Đ.ngoại - T.truyền
- Tiểu ban hưỡng dẫn chuyên môn
Đối tượng tham gia

1. Sinh viên, cán bộ công chức, viên chức;

4). Tổ chức và tham gia thi đấu các giải thuộc về
môn thể thao CLB;
5). Quản lý và phát triển hội viên;
6). Đảm bảo hoạt động CLB tuân thủ theo quy định
của pháp luật.
Về tính chất, đặc điểm:
1). Là hoạt động XHH TDTT trong trường học;
2). Là một hình thức hoạt động CLB TDTT của
trường học;
4). Có thể liên kết với tất cả thành phần TDTT bên
ngoài (công lập và ngoài công lập).
Cơ cấu tổ chức: Ban chủ nhiệm và các tiểu ban:
- Chủ nhiệm
- 1 Phó chủ nhiệm
- 2 Phó chủ nhiệm
- Tiểu ban Tổ chức - Kế hoạch
- Tiểu ban Tài chính - Cơ sở vật chất
- Tiểu ban Y tế - Đ.ngoại - T.truyền
- Tiểu ban Huấn luyện (chuyên môn)
Đối tượng tham gia:
1). Sinh viên, cán bộ công chức, viên chức;


2. Các thành phần dân cư ngoài trường có nhu cầu tham
gia.
Nội dung và cách thức hoạt động
1. Hướng dẫn cho người tham gia theo nhóm, lớp.
2. Hoạt động theo nhóm, lớp, cá nhân

3. Thời gian tự do, nhàn rỗi, vừa sức
4. Tổ chức biểu diễn, giao lưu trong các dịp lễ hội.
5. Tham quan du lịch.

2). Người ngoài xã hội có nhu cầu tập luyện.

Nội dung và hình thức hoạt động
1). Hướng dẫn cho người tập theo nhóm, lớp về
chuyên môn
2). Huấn luyện các đội tuyển…
3). Tổ chức các giải thi đấu nội bộ
4). Tổ chức biểu diễn, giao lưu trong các dịp lễ hội.
5). Tập luyện và huấn luyện theo đội đại biểu.
6). Tổ chức các giải thi đấu nội bộ;
7). Tổ chức biểu diễn, giao lưu trong các dịp lễ hội.
Sản phẩm
Sản phẩm:
1. CLB TTGT nâng cao sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh 1). Số lượng sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân
thần và sức khỏe xã hội cho hội viên;
thể;
2. Số lượng hội viên gia hoạt động thường xuyên trong 2). Số lượng người tập luyện thường xuyên;
thời gian nhàn rỗi;
3). Phát triển hài hòa, cân đối cơ thể;
3. Ngân chặn các tệ nạn xã hội trong nhà trường;
4). Thành tích thể thao.
4. Mang lại lợi nhuận về kinh tế cho đơn vị.

T
T


Bảng tổng hợp ý kiến xác định cơ cấu tổ chức và thành viên của CLB TTGT
Cơ cấu tổ chức và thành viên của cơ
Ý kiến đồng ý
Ý kiến đồng ý bổ
Ý kiến không
cấu CLB TTGT
Lần 1
sung
đồng ý


1

(n=59)
Cơ cấu BCN: Hiệp thương
Cơ cấu BCN: Bầu cử
Nhiệm kỳ hoạt động: 2 năm
Nhiệm kỳ hoạt động: 3 năm
Nhiệm kỳ hoạt động: 4 năm
Nhiệm kỳ hoạt động: 5 năm
Chủ nhiệm: thủ trưởng đơn vị
Ban Phó chủ nhiệm thường trực:
chủ Theo ý thủ trưởng đơn vị
nhiệ Phó chủ nhiệm chuyên môn:
m Người đứng đầu tổ chức TTGT
bên ngoài (nếu có)
Tổ chức kế hoạch: Do đại diện
phòng quản lý dịch vụ làm
trưởng tiểu ban và đại diện cơ sở
TTGT (tư nhân) làm phó trưởng

tiểu ban.
Huấn luyện: Do phó chủ nhiệm
kiêm phụ trách chuyên môn làm
trưởng tiểu ban, và người của
Các trường (nếu có), làm phó trưởng
tiểu ban.

SL
58
0
0
0
0
58
58

%
98.31
00
00
00
00
98.31
98.31

SL
1
0
0
0

0
1
1

%
1.69
00
00
00
00
1.69
1.69

SL
0
0
0
0
0
0
0

%
00
00
00
00
00
00
00


58

98.31

1

1.69

0

00

58

98.31

0

00

1

1.69

56

94.92

2


3.39

1

1.69

56

95.65

1

1.69

2

3.39


2

tiểu
ban

Y tế - Đối ngoại - Tuyên truyền:
Đại diện Đoàn thanh niên làm
trưởng tiểu ban và hội sinh viên
làm phó trưởng tiểu ban.
Tài chính - cơ sở vật chất: Do

đại diện cán bộ phòng cơ sở vật
chất làm trưởng tiểu ban và đại
diện cơ sở TTGT làm phó trưởng
tiểu ban (nếu có)

58

98.31

1

1.69

0

00

58

98.31

1

1.69

0

00



14

3.2.6 Bàn luận mục tiêu 2
Bàn luận về nội dung chi tiết của các tiêu chí cấu thành mô hình CLB
TTGT: Từ xác định các tiêu chí xây dựng mô hình CLB TTGT, đề tài tiến
hành xây dựng nội dung cụ thể các tiêu chí trên bằng phương pháp điều tra
xã hội học trên các đối tượng là chuyên gia các cấp, đặc biệt là các chuyên
gia thuộc lĩnh vực Văn hóa thể thao, kết quả các ý kiến được phân tích và
bàn luận như sau:
+ Về mục đích của CLB TTGT: Điều 2 của quy chế quy chế tổ chức hoạt
động CLB TTGT đã xác định: CLB TTGT là một tổ chức xã hội tự nguyện,
được thành lập để tổ chức, hướng dẫn hoạt động TTGT cho người tham gia.
Như vậy, CLB TTGT được thực hiện theo 2 loại hình:
(1) Là loại hình gồm (thành phần Nhà nước(ĐHAG) kết hợp thành
phần Tư nhân (Gym Minh Khôi) để tổ chức hoạt động TTGT;
(2) Là loại hình thành phần Nhà nước (ĐHAG).
Mục đích là tăng cường hoạt động TTGT nhằm thỏa mãn nhu cầu hoạt
động giải trí, TTGT ưa thích; Thông qua đó hấp dẫn và thu hút phát triển
số lượng người tham gia hoạt động thường xuyên; phát triển thể chất, vui
chơi giải trí; Góp phần hoàn thiện mục tiêu đào tạo toàn diện đội ngũ nhân
lực của ĐHAG và ngăn chặn các tệ nạn xâm nhập học đường. Ngoài ra,
CLB TTGT còn là nơi để các thành phần dân cư ngoài trường có nhu cầu
tham gia rèn luyện, nâng cao thể chất, tinh thần và phát triển toàn diện.
+ Về nhiệm vụ của CLB TTGT: Nhiệm vụ của CLB TTGT phải được
chi tiết hóa từ các nhiệm vụ chung đến các nhiệm vụ về chuyên môn; Thể
hiện được tính năng hấp dẫn, thu hút quần chúng tham gia hoạt động; Thể
hiện vai trò giáo dục cũng như phát triển toàn diện cho người tham gia.
+ Về tính chất, đặc điểm của CLB TTGT: Hoạt động xã hội thể hiện
sự gắn chặt, bổ sung và làm cho tổ chức có được tiềm năng lớn hơn, nâng
cao năng lực cạnh tranh (trong kinh tế). Trong góc độ, XHH giữa trường

học và các tổ chức TTGT tư nhân hiện nay, mục tiêu cơ bản của CLB là bổ
sung, tăng cường các điều kiện để tổ chức hoạt động TTGT cho sv. Việc thực
hiện mô hình như vậy vừa có ý nghĩa phát triển TTGT cho xã hội vừa có ý
nghĩa bảo đảm gia tăng các lợi ích kinh tế. Do đó, nhiệm vụ của CLB TTGT,
ngoài những nhiệm vụ chung cơ bản, nó còn có những nhiệm vụ đặc thù.
+ Về đối tượng hoạt động của CLB TTGT: Là một loại hình CLB
TTGT trong nhà trường nên đối tượng hoạt động trong CLB TTGT chủ
yếu là sv và ccvc các đơn vị ĐHAG; Ngoài ra, CLB TTGT còn huy động
các đối tượng ngoài xã hội có nhu cầu tham gia hoạt động, vấn đề này phù
hợp với xu hướng phát triển TTGT của các nước tiên tiến như Mỹ, Nhật,
Hàn Quốc và họ đã có những chủ trương hiệu quả về phối hợp và tăng
cường giữa thể thao trường học và cộng đồng dân cư.


15

+ Về sản phẩm của CLB TTGT: Căn cứ vào đối tượng hoạt động mà
CLB TTGT có sản phẩm tương ứng. Đối tượng hoạt động trong CLB
TTGT bao gồm cả người tham gia trong trường và cả các thành phần dân
cư ngoài trường tham gia. Do vậy, sản phẩm cụ thể của nó là số hội viên
tham gia hoạt động thường xuyên, số lượng sv phát triển hài hoà về thể
chất, tinh thần sức khỏe xã hội cho hội viên. Ngăn chặn các tệ nạn xã hội.
3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả mô hình CLB TTGT
3.3.1 Tổ chức thực nghiệm
Đề tài đồng thời tiến hành hoạt động TN và so sánh giữa ba nhóm
hoạt động với 3 loại hình TTGT khác nhau. Bao gồm một nhóm ĐC, hoạt
động TTGT theo hình thức hoạt động hỗn hợp và 2 nhóm TN được tổ chức
trong 2 CLB TTGT đã xây dựng, sau đó so sánh hiệu quả của mô hình sau
12 tháng hoạt động.
Qua tham khảo các kết quả đã được công bố về các chỉ tiêu đánh giá

về thể chất của SV, và xác định được 12 chỉ tiêu đánh giá sức khỏe thể chất
của SV để đưa vào đánh giá.
3.3.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.3.2.1 Đánh giá sự biến đồi các chỉ số về sức khỏe thể chất
- Đánh giá sự biến đổi thể chất trước thực nghiệm giữa các nhóm
Kết quả kiểm tra trước TN của 3 nhóm cho thấy: Trong tổng 12 tiêu
chí của 3 nhóm bao gồm: Hình thái (2 tiêu chí), thể lực (6 tiêu chí), chức
năng tâm lý (2 tiêu chí) và chức năng sinh lý (2 tiêu chí) đều không có sự
khác biệt đáng kể giữa 3 nhóm tiến hành thực nghiệm. Các giá trị t tính
đều nhỏ hơn t bảng, không có ý nghĩa thống kê với p>0.05.
- Đánh giá sự biến đổi sức khỏe thể chất sau thực nghiệm
+ Đánh giá sự phát triển thể chất giữa nhóm thực nghiệm 1, nhóm
thực nghiệm 2 và nhóm đối chứng nam - Sau thực nghiệm
Ở các nhóm hoạt động TTGT theo loại hình CLB TTGT, hội viên (SV
ĐHAG) đã có được sự tác động của các hoạt động thể chất một cách có hệ
thống, khoa học, làm thúc đẩy sự phát triển thể chất. Các chỉ số về hình
thái, thể lực cũng như các chỉ số chức năng tâm, sinh lý của nhóm TN1 và
TN2 được phát triển vượt trội, tất cả 12/12 chỉ tiêu kiểm tra đều đạt ý
nghĩa xác suất thống kê với p<0.001; Các chỉ tiêu riêng lẽ có sự đồng đều.
Kết quả so sánh nhịp tăng trưởng của các nhóm tham gia TN được biểu
diễn ở biểu đồ 3.2 (nam) và biểu đồ 3.3 (nữ).
Như vậy, có thể nói rằng ở nhóm ĐC, với loại hình TTGT chủ yếu là
tự hoạt động nên chưa có sự kích thích tích cực đối với sự phát triển các
chỉ tiêu về thể chất; Cũng có thể là do không được hưóng dẫn về phương
pháp và sự tập luyên không thường xuyên. Do vậy, sự biến đổi về các chỉ
tiêu thể chất của nhóm này không đáng kể.


25
21.91

21.4
19.24
17.9

20

16.88
16.45

16.416.23
15
12.18

11.72
9.34

Nhóm Nam Đối Chứng

it/
s)
(B

(l í
ng

(H

số

tim


h

La

tí c

hở
òn
g
V

D

un
g


ng
ng



Nhóm Nam TN1

3.553.67

2.42
1.140.97


t)

)
W

G)
(K

ta
y
p

Lự
c

Ch
ạy


y

sứ
c

5

th
uậ
n


ph
út
(

PC
X
30
m

a
tx
Bậ

m
)

)
(s

m
)
(c
tạ
i

ch


th
ân

p
gậ
o
dẻ

Đ

ứn
g


Ch
ỉ s

Ch
ạy

(c

/c
(g
et
ue
te
l
Q

n



m
)

g)
(k
nặ
ng

(c
o
ca
Ch
iều

2.39

4.5

0.45

0.02

0.09

m
)

0

2.17


m
)

1.52
0.53

3.15
2.28

lt

5

5.38

4.23

nd
o

4.2

Nhóm Nam TN2

Biểu đồ 3.2: So sánh sự tăng trưởng các chỉ tiêu thể chất Nam

0.02

đi

ểm
)

6



8.7

(s

9.99
9.36

10

11.4

Ta
pp
ing

10.28


30
25.57
24.27

25


20.77
18.67
18.56

20

18.45
16

15.98
15

15.24

15.06

13.39

12.58

11.73

11.23
10

7.767.95

7.98


7.35

5.09

5.06

7.12

6.976.85
5.5

5.38

5

2.24

6.26

3

2.892.35

2.32.38

0.85
0.280.66

0.18


La
hở
òn
g
V

Nhóm Nữ TN2

Biểu đồ 3.3: So sánh sự tăng trưởng các chỉ tiêu thể chất Nữ


(s
Ta
pp
ing

lt
nd
o

số
h
tí c
un
g
D

đi
ểm
)


)
(B

(l í
ng

(H
tim

ng



it/
s

t)

)
W

G)

Nhóm Nữ TN1

ng

ta
y

p

Lự
c

Ch
ạy


y

sứ
c

5

th
uậ
n

ph
út
(

PC
X
30
m

Nhóm Nữ Đối Chứng


(K

m
)

)
(s

m
)
a

tx
Bậ

ứn
g
Đ

Ch
ạy

tạ
i

ch


th

ân
p
gậ
dẻ

o

Q

Ch
ỉ s

(c

m
)
(c

m
)
/c
(g
ue
te
l

et

nặ
ng

n


Ch
iều

ca

o

(c

(k

g)

m
)

0


16

3.3.2.3 Đánh giá hiệu quả các lợi ích tinh thần, xã hội của hội viên
CLB TTGT
Lê Quý Phượng & cộng sự (2017); Yeop KS, Hoon YJ, (2009) cho
rằng hoạt động TTGT đem đến cho con người không chỉ về sức khỏe thể
chất, mà nó con mang lại sức khỏe tinh thần và sức khỏe xã hội cho họ.
Để để đánh giá sự phát triển về sức khỏe tinh thần, xã hội đối hội viên

tham gia CLB TTGT đã xây dựng và các vấn đề liên quan, đề tài tiến hành
phương pháp khảo sát điều tra xã hội học (phụ lục 8) hội viên tham gia mô
hình CLB TTGT và các cán bộ quản lý, HLV, HDV trong CLB TTGT. Nội
dung đánh giá so sánh bao gồm:
+ Đánh giá về những lợi ích sức khỏe tinh thần, xã hội của hội
viên tham gia CLB TTGT đã xây dựng.
Đối với lợi ích khi tham gia các loại hình CLB TTGT, đề tài sử dụng
phiếu khảo sát điều tra xã hội học (phụ lục 8), để đánh giá các yếu tố ảnh
hưởng của hội viên hoạt động trong các loại hình CLB TTGT đã xây dựng
và thực nghiệm. Vấn đề này đề tài sử dụng phương pháp thống kê với
SPSS 20.0 để đánh giá.
Kết quả đánh giá về lợi ích sức khỏe tinh thần, xã hội và các vấn đề
liên quan thì yếu tố lợi ích “Giải trí tinh thần” là yếu tố được nhiều sự lựa
chọn nhất với giá trị trung bình là 3.97, “Tăng cường sức khỏe” là lợi ích
được người tham gia lựa chọn cao thứ 2 với giá trị trung bình 3.92, tiếp
theo là yếu tố “Thư giãn”, và hai yếu tố “Giảm stress” “Hòa nhập cộng
đồng” nằm vị trí thứ tư và thứ năm. Bên cạnh đó yếu tố lợi ích “Thân thiện
trong quan hệ xã hội” cũng đông đảo hội viên tán thành với giá trị trung
bình 3.56, và các yếu tố lợi ích khác mang lại cho hội viên khi tham gia
hoạt động TTGT được trình bày chi tiết tại bảng sau:
Bảng 3.44: Kết quả đánh giá những lợi ích sức khỏe tinh thần, xã hội
của hội viên
TT
1
2
3
4
5

YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ

Giải trí tinh thần
Tăng cường sức khỏe
Thư giãn
Giảm stress
Hòa nhập cộng đồng

N
200
200
200
200
200

Giá trị
Độ lệch
trung bình chuẩn
3.97
.678
3.92
.956
3.91
.876
3.89
.998
3.77
2.001


17
6

7
8
9
10
11
12
13

Thân thiện trong quan hệ xã hội
Chống lại bệnh tật
Làm đẹp hoặc giảm béo
Nâng cao năng lực vận động
Nhận được sự yêu thương, chia sẽ
Thưởng thức, cổ vũ
Do sự hấp dẫn của thể thao
Ảnh hưởng của vận động viên nổi tiếng

200
200
200
200
200
200
200
200

3.56
3.09
3.06
2.98

2.98
2.11
1.99
1.74

1.124
1.083
.873
.289
.997
1.007
.685
1.002

So sánh đánh giá về những lợi ích sức khỏe tinh thần, xã hội của
hội viên tham gia CLB TTGT giữa nam và nữ nhóm TN1,2
Qua kết quả phân tích t mẫu độc lập (t-test), kết quả cho thấy không có
sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa nhóm nam và nữ của nhóm TN1,2
và các vấn đề liên quan khi tham gia mô hình CLB TTGT đã xây dựng.
Bảng 3.45: Đánh giá những lợi ích sức khỏe tinh thần, xã hội giữa nhóm
TN1 và TN2
TT

YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ

Nam TN1,2

Nữ TN1,2

1

2

Giải trí tinh thần

3.98

.879

3.94 .818

Tăng cường sức khỏe

3.87

.874

3.96 .906

3
4
5

Thư giãn
Giảm stress

3.85
3.82

.824
.869


Hòa nhập cộng đồng

3.84

.921

Thân thiện trong quan hệ xã hội

3.68

.976

Chống lại bệnh tật

3.48

.891

3.81 .871
3.84 .978
1.10
3.74
5
1.12
3.55
2
1.07
3.21
3


Làm đẹp hoặc giảm béo

3.16

.866

3.03

3.23
3.08
3.13

.862
.884
.882

3.10

.901

2.97 .268
2.98 .987
2.77 .218
1.02
2.18
7

3.01


.896

6
7
8

9 Nâng cao năng lực vận động
10 Nhận được sự yêu thương, chia sẽ
11 Ảnh hưởng của vận động viên nổi tiếng
12
Thưởng thức, cổ vũ
13

Do sự hấp dẫn của thể thao

.873

1.95 .688

Ghi chú: n.s Không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê

t

P

.941 .000
1.78
.003
6
-.289 n.s

.976 .002
-.945 .000
-.590 .006
1.23
.002
1
1.05
n.s
3
-.043 00.7
-.589 n.s
-.048 00.7
.663

.009

1.03
2

n.s


×