TUẦN: 8 Thứ 2 ngày5 tháng 10 năm 2009
Đạo đức:8
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Cần biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.
- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, làm việc tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II. CHUẨN BỊ
- SGK Đạo đức, đồ dùng để đóng vai, 3 thẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
B - Dạy bài mới:
1. HĐ 1: Thảo luận nhóm.( BT 4).
- Quan sát chung.
- Nhận xét, đưa ra kết luận.
+ Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
+ Các việc làm c, d, đ, i, e là lãng phí tiền của.
- Nhận xét, khen những em biết tiết
kiệm tiền của. Nhắc nhở HS biết tiết
kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng
ngày.
2. HĐ 2: Thảo luận nhóm và đóng vai BT 5.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Quan sát chung.
- Nhận xét.
- Có cách ứng xử nào khác không ?
Vì sao ?
- Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
- Kết luận chung.
3. Hoạt động tiếp nối:
- Vận dụng tốt vào đời sống hàng ngày
- Học bài, chuẩn bị bài đầy đủ
- Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Một số em chữa bài, giải thích.
- Trao đổi, nhận xét.
- Tự liên hệ bản thân.
- Mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một
tình huống trong BT 5.
- Một vài nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét.
- Cách ứng xử như vậy đã đúng chưa ?
- Tiến hành thảo luận, nhận xét.
- Thực hiện
Tập đọc:15
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ.
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi,thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước
mơ về một tương lai tốt đẹp.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Ở Vương quốc Tương Lai”
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hai nhóm lên phân vai đọc.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nếu chúng mình có phép lạ
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Đọc mẫu
- Phân khổ thơ, nêu cách đọc.
- Quan sát, sửa sai, cách ngắt nghỉ.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu 1, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.
- Nhận xét về ước mơ của bạn nhỏ
trong bài ?
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc.
Cùng lớp bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, chuẩn bị cho bài học sau.
- HS lắng nghe
- Bốn em tiếp nối đọc năm khổ thơ, em cuối đọc
khổ 4, 5.
- Luyện đọc theo cặp .
- Một em đọc cả bài.
- Đọc thầm toàn bộ bài, 1 em đọc to.
- Trả lời câu hỏi, bổ sung.
- Đọc thầm toàn bộ bài, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời, bổ sung.
- Suy nghĩ trả lời, bỏ sung.
- Bốn em tiếp nối đọc lại bài.
- Tiến hành đọc, thi đọc.
- Nhẩm thuộc lòng, thi học thuộc lòng.
Lịch sử:8 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết từ bài 1đến bài 5 về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành
lại độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này.
II. CHUẨN BỊ
- Băng vẽ hình trục thời gian, một số bản đồ, tranh ảnh, phù hợp với yêu cầu mục 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kể lại trận đánh quân Nam Hán trên
sông Bạch Đằng do Ngô quyền lãnh đạo
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1: Làm việc theo nhóm.
- Treo bảng thời gian lên bảng.
- Hướng dẫn HS quan sát
- Nhận xét, chốt lại.
3. HĐ 2: Thảo luận
- Phát phiếu cho mỗi nhóm.
- Nhận xét.
4. HĐ 3: Làm việc cá nhân.
- Chuẩn bị theo yêu cầu mục 3 ở SGK.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét, biểu dương
- Kể lại trận quân ta đánh quân Nam Hán trên
sông Bặch Đằng ?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng?
- Quan sát, suy nghĩ ghi nội dung của mỗi giai
đoạn.
- Nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Các nhóm bổ sung.
- Thảo luận, ghi các sự kiện tương ứng với thời
gian có trên trục: khoảng 700 năm TCN, 179
TCN, 938.
- Đại diện trình bày, bổ sung.
- Đọc yêu cầu 3.
- Suy nghĩ cá nhân.
- Trình bày kết quả làm việc của mình trước lớp
theo từng ý nhỏ.
- Nhận xét, bổ sung.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài học mới.
- Nhắc lại vài em.
Toán:36 LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
- Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
II. CHUẨN BỊ
- Kẻ sẵn bảng số trong bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Khi đặt tính để thực hiện tính tổng
của nhiều số hạng chúng ta phải chú
ý điều gì ?
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng
hàng thẳng cột với nhau.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học về ôn lại bài.
- Ba em lên làm bài, nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Bốn em làm bảng, lớp làm VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe, 2 em làm bài trên bảng, lớp làm bài trên
bảng con.
- Đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- Lớp làm vở, 1 em làm bảng.
- Thực hiện
Chính tả:8 (Nghe viết)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần iên/yên/iêng) điền vào ô trống, hợp với
nghĩa đã cho.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu khổ to viết nội dung BT2a, 2b
- Viết sẳn bảng lớp nội dung BT3a, 3b. các phiếu trắng để HS tìm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài củ
-Gọi HS lên bảng viết từ bắt đầu tr/ch
-Nhận xét, đánh giá, ghi điểm
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
Nghe viết bài Trung thu độc lập (từ Ngày mai…vui tươi)
2.Hướng dẫn HS nghe viết
-Đọc đoạn cần viết
-Đọc từng câu, từng bộ phận ngắn cho HS viết
-Đọc lại toần đoạn cho HS soát lỗi chính tả bài vừa viết
-Chấm bài 5 em
3.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2:
-Nêu yêu cầu bài tập
-Phát phiếu cho HS
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a)Đánh dấu mạn thuyền…
b)Chú dế sau lò sưởi…
Bài tập 3:
-Chọn bài tập cho HS
-Tổ chức chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh
*Giải thích cách chơi
-Hướng dẫn HS cách chơi
a) Những từ bắt đầu bằng: r/d/gi
b)Các từ có chứa vần: iên/yên/iêng
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Giao bài tập về nhà, chuẩn bị bài
-Hai HS lên bảng viết 4 từ có tiếng bắt đầu tr/ch
-Nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
-Nhìn SGK
-Lớp đọc thầm đoạn cần viết
-Nghe viết
-Nghe soát lại bài
-Đổi bài cho bạn bên cạnh soát lỗi
-Nộp vở cho GV chấm
-Đọc thầm yêu cầu bài tập
-4em làm vào phiếu, lớp làm vào vở
-Trình bày, nhận xét, bổ sung
-Thực hiện
-Lắng nghe
-Làm theo, chơi khoảng 6 em
-Nhận xét
-Biểu dương bạn chơi tốt
-Thực hiện
Thứ ngày tháng năm 2009
Toán:37
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.
- Giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hai số khi biết và
tổng của hai số đó:
a) Giới thiệu bài toán:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Giảng.
b) Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán:
- Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng biểu diễn
- Ba em làm làm bài,
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Đọc bài toán, suy nghĩ trả lời.
- Vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn, số bé.
số lớn, số bé.
Số lớn ?
Số bé ?
10 70
c) Hướng dẫn giải bài toán cách 1:
- Dùng phấn màu để hướng dẫn phần bớt.
- Nêu câu hỏi.
- Viết phần trình bày bài giải.
- Ghi cách tìm số bé.
d) Hướng dẫn giải bài toán cách 2:
- Thực hiện tương tự cách 1.
- Ghi cách tìm số lớn.
3. Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn phân tích, nhận xét.
Bài 2:
- Phân tích, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại hai cách tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.
- Nhận xét giờ học.
Số lớn ?
Số bé ?
10 70
- Suy nghĩ cách tìm hai lần số bé.
- Lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
- Phát biểu, lên làm bảng, vở nháp.
- Thực hiện làm cách 2
- Nêu bài tập, 2 em làm 2 cách, VBT.
- Tự nhẩm, nêu số tìm được.
- Thực hiên
Luyện từ và câu:15
CÁCH VIẾT HOA
TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu ghi BT 2, một số phiếu kẻ bảng như SGV để chơi trò chơi tiếp sức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
B - Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Đọc mẫu tên nước ngoài, hướng dẫn đọc đúng.
Bài 2:
- Mỗi tên nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận
gồm mấy tiếng ?
- Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được viết như thế
nào ?
- Cách viết tên trong cùng một bộ phận như thế nào ?
3. Phần ghi nhớ:
4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- Phát 3 phiếu.
- Nhận xét.
- Hai em lên viết, mỗi em một câu.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu, đọc đồng thanh.
- Ba em đọc lại.
- Đọc yêu cầu bài, suy nghĩ trả lời.
- Bổ sung.
- Đọc ghi nhớ, đọc thầm, lấy ví dụ.
- Đọc yêu cầu, chữa lại.
- Đọc bài của mình.
- Dán phiếu lên bảng, trình bày.