Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Phát triển chương trình nhà trường chủ đề hàm số lớp 12 ban cơ bản theo tiếp cận năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN CAO CƢỜNG

PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG
CHỦ ĐỀ HÀM SỐ LỚP 12 BAN CƠ BẢN
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN

HÀ NỘI – 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN CAO CƢỜNG

PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG
CHỦ ĐỀ HÀM SỐ LỚP 12 BAN CƠ BẢN
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN
CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN TOÁN
MÃ SỐ: 8140111

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Chí Thành

HÀ NỘI – 2019




LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, nghiên cứu. Để hoàn thành luận văn này tôi xin
bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới:
Thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS. Nguyễn Chí Thành – Khoa Sƣ Phạm
cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học
Quốc gia Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này.
Thầy Hà Trung Hƣng – Hiệu trƣởng THPT Trí Đức; Cô Nguyễn Thị
Nhiếp – Hiệu trƣởng THPT Yên Hòa; Cô Nguyễn Thị Thu Anh – Hiệu trƣờng
THPT Nguyễn Tất Thành; và các Thầy, Cô giáo bộ môn Toán ba trƣờng
THPT Yên Hòa, THPT Trí Đức, THPT Nguyễn Tất Thành.
Bên cạnh đó sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã luôn ủng
hộ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể tập trung nghiên cứu và hoàn thành
đề tài này.
Do về mặt kiến thức và thời gian còn hạn chế, luận văn còn nhiều
khiếm khuyết. Tôi mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và mọi
ngƣời để luận văn hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 09 năm 2019
Tác giả

Nguyễn Cao Cƣờng

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBQLGD


Cán bộ Quản lý giáo dục

CM

Chuyên môn

CT

Chƣơng trình

CTNT

Chƣơng trình nhà trƣờng

CNTT

Công nghệ thông tin

CSVC-TBDH

Cơ sở vật chất - Thiết bị dạy học

GV

Giáo viên

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo


GDPT

Giáo dục phổ thông

HS

Học sinh

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

KHCN

Khoa học công nghệ

NL

Năng lực

NXB

Nhà xuất bản

PTCTNT

Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng

PT


Phổ thông

PTLC

Phổ thông liên cấp

PPGD

Phƣơng pháp giảng dạy

TH

Tiểu học

ii


TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

TNKQ

Trắc nghiệm khách quan

TNKQNLC


Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

THPT

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở

iii


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG
Sơ đồ 1.8. Mô tả nhiệm vụ quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục nói
chung...............................................................................................................13
Sơ đồ 1.9. Quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT.................14
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số của 2 nhóm ĐC và TN (Bài kiểm tra
thứ nhất) .........................................................................................................83
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số của 2 nhóm ĐC và TN (Bài kiểm tra số
hai) ..................................................................................................................83

iv


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................. i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ ii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG..................................................... iv

MỤC LỤC ................................................................................................. v
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................... 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 4
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................... 4
4.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................... 4
4.2. Khách thể nghiên cứu................................................................... 4
4.3. Phạm vi nghiên cứu...................................................................... 4
5. Mẫu khảo sát ..................................................................................... 4
6. Vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 4
7. Giả thuyết khoa học ........................................................................... 5
8. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................... 5
9. Cấu trúc luận văn .............................................................................. 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN........................................ 6
1.1. Cở sở lý luận .................................................................................... 6
1.1.1. Năng lực là gì ............................................................................. 6
1.1.2. Định hƣớng tiếp cận năng lực là gì .............................................. 7
1.1.3. Khái niệm chƣơng trình............................................................... 9
1.1.4. Chương trình theo tiếp cận năng lực.......................................... 16
1.2. Một số khái niệm về chƣơng trình nhà trƣờng .................................. 19
1.2.1. Chƣơng trình nhà trƣờng trên thế giới ........................................ 19
1.2.2. Chƣơng trình nhà trƣờng tại Việt Nam ....................................... 21
1.2.3. Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng............................................. 21
v


1.2.4. Đánh giá chƣơng trình nhà trƣờng ............................................. 23
1.2.5. Một số điều kiện đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình nhà trƣờng
môn toán........................................................................................... 26

1.3. Cơ sở thực tiễn................................................................................ 30
1.3.1. Các thành phần tham gia phát triển chƣơng trình nhà trƣờng tại
Việt Nam ........................................................................................... 31
1.3.2. CTNT môn toán chủ đề hàm số lớp 12 trƣờng THPT Trí Đức,
THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Yên Hòa .......................................... 34
1.3.3. Phân tích phát triển chương trình nhà trường môn toán tại ba
trường THPT Trí Đức, THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Yên Hòa ... 45
Tiểu kết chƣơng 1.................................................................................. 47
CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG CHỦ ĐỀ
HÀM SỐ LỚP 12 BAN CƠ BẢN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ............ 48
2.1. Quy trình xây dựng chƣơng trình nhà trƣờng.................................... 48
2.1.1. Quy trình lập kế hoạch phát triển chƣơng trình nhà trƣờng phổ thông
theo tiếp cận năng lực........................................................................... 48
2.1.2. Quy trình phát triển chƣơng trình nhà trƣờng phổ thông theo tiếp
cận năng lực ....................................................................................... 55
2.1.3. Quy trình phát triển chƣơng trình nhà trƣờng phổ thông, chủ đề
hàm số lớp 12 ban cơ bản theo tiếp cận năng lực.................................. 57
2.2. Biện pháp phát triển chƣơng trình Nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận
năng lực ................................................................................................ 63
2.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức và bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý, giáo
viên, các bên liên quan về tầm quan trọng, sự cần thiết phải phát triển
chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận năng lực ...... 63
2.2.2. Bồi dƣỡng năng lực phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cho giáo
viên ................................................................................................... 68
2.2.3. Xây dựng hệ thống hƣớng dẫn, biểu mẫu CTNT PT, chủ đề hàm số
vi


lớp 12 ban Khoa học cơ bản theo tiếp cận năng lực .............................. 70
2.2.4. Lập kế hoạch phát triển CTNT theo tiếp cận NL ở cấp độ nhà

trƣờng và tổ chuyên môn .................................................................... 71
2.2.5. Đề xuất CTNT môn toán, chủ đề hàm số lớp 12 ban cơ bản theo
tiếp cận năng lực. ............................................................................... 73
Tiểu kết chƣơng 2.................................................................................. 77
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................... 78
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ....................................................... 78
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ...................................................... 78
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ............................................. 78
3.3.1. Đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của CTNT môn toán đề xuất78
3.3.2. Thực nghiệm thăm dò............................................................... 79
3.4. Kế hoạch và nội dung thực nghiệm sƣ phạm .................................... 79
3.4.1. Thời gian thực nghiệm .............................................................. 79
3.4.2. Nội dung .................................................................................. 79
3.4.3. Tiến hành thực nghiệm .............................................................. 80
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ......................................................... 84
3.5.1. Kết quả khảo sát sự cần thiết và tính khả khi của các biện pháp... 84
3.5.2. Kết quả dạy thực nghiệm ........................................................... 87
Kết luận chƣơng 3 ................................................................................. 89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................ 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 92

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, con ngƣời ngày càng xác định đƣợc
rõ ràng hơn mục đích của công việc mình làm. Trong môi trƣờng giáo dục
cũng vậy, từ lý thuyết đến thực hành, từ kinh nghiệm thực tế của thế hệ đi
trƣớc truyền tải cho thế hệ đi sau đến việc hoạch định cho chiến lƣợc tƣơng

lai, nền giáo dục đã thay đổi mạnh mẽ theo chiều hƣớng tích cực vì hiểu rõ
đƣợc hoạt động dạy học. Đó là hai hoạt động tồn tại song song nhau: hoạt
động dạy của giáo viên và hoạt động học của người học.
Bởi vậy, để thu đƣợc kết quả giáo dục tốt thì bên cạnh những phƣơng pháp
truyền thống của giáo viên nhƣ thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp gợi mở; tiếp
tục đƣợc nâng cao, cần áp dụng những cách khác nhƣ dạy học theo tiếp cận
năng lực, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, hoạt động
nhóm, dự án, định hƣớng hoạt động để phát huy đƣợc mạnh hơn khả năng học
của ngƣời học.
Dạy học theo tiếp cận năng lực đã trở thành phƣơng pháp khá tối ƣu trong
quá trình dạy học. Nhiều nghiên cứu đã chỉ rõ sự thành công của cách tiếp
cận, không chỉ giúp ngƣời học phát huy đƣợc những điểm mạnh của bản thân
mà còn đảm bảo chuẩn kiến thức thu đƣợc, hình thành kỹ năng tổng hợp và tƣ
duy sáng tạo, kỹ năng phân tích và tƣ duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn
đề, kỹ năng áp dụng và thực hiện, kỹ năng đánh giá.

1


2


sinh từ năm học 2017 – 2018.
Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ GD&ĐT đƣa ra thông tƣ 32 ban hành
chƣơng trình giáo dục phổ thông. Tiến hành đổi mới toàn diện theo lộ trình
THPT là năm 2022 – 2023 đối với lớp 10; năm 2023 – 2024 đối với lớp 11;
năm 2024 – 2025 đối với lớp 12. Thay thế quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT.
Mỗi trƣờng học đều có những đặc thù riêng, về vị trí địa lý, về trình độ học
sinh, về môi trƣờng dân sinh khu vực đó, về cơ sở vật chất, về trình độ giáo
viên. Nên, làm thế nào để thực hiện đƣợc phƣơng pháp dạy học theo định

hƣớng phát triển năng lực để phát triển nhà trƣờng là một vấn đề khá khó.
Điều đó đòi hỏi sự cẩn thận khi vạch định chiến lƣợc của nhà trƣờng, xem xét
từ vấn đề then chốt là chú trọng tới CTNT môn toán và từng bài giảng của
giáo viên.
Thực tế cho thấy có rất nhiều trƣờng hiện nay có số tiết học nhiều hơn quy
định, đặc biệt là các trƣờng THPT ngoài công lập. Bởi vậy, từ phân phối
chƣơng trình chuẩn do Sở GD&ĐT ban hành thì các Trƣờng sẽ chỉnh sửa cho
phù hợp với cơ sở thực tại.
Chƣơng trình giáo dục sẽ nhƣ thế nào để phù hợp nhằm phát triển đƣợc
năng lực của ngƣời học? Đây là một vấn đề đƣợc nhiều nghiên cứu đề cập
đến.
Luận văn sẽ xem xét đến một vấn đề nhỏ, đó là chủ đề hàm số lớp 12 –
ban cơ bản (một chuyên đề quan trọng đối với học sinh lớp 12 nói riêng và
THPT nói chung) về việc dạy theo phƣơng pháp tiếp cận năng lực để rồi từ đó
phát triển chƣơng trình nhà trƣờng. Hy vọng sẽ có thể nhân rộng ra nhiều chủ
đề khác.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận văn là nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phát
triển chƣơng trình nhà trƣờng chủ đề hàm số lớp 12 ban cơ bản theo tiếp cận
3


năng lực.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
CTNT môn toán môn toán khối 12 bậc THPT.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy và học môn toán ở trƣờng THPT.

4.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu CTNT môn toán khối 12 chủ đề hàm số
của Sở Giáo dục các Tỉnh, Thành Phố, và một vài trƣờng THPT.
- Phạm vi thời gian: Từ 25/10/2018 đến 16/10/2019.
5. Mẫu khảo sát
CTNT môn toán khối 12 chủ đề hàm số trƣờng: THPT Trí Đức, THPT
Nguyễn Tất Thành, THPT Yên Hòa.
6. Vấn đề nghiên cứu
Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng, chủ đề hàm số lớp 12 ban cơ bản
theo tiếp cận năng lực.
4


7. Giả thuyết khoa học
Nếu quy trình xây dựng CTNT môn toán của chƣơng hàm số lớp 12 theo
định hƣớng phát triển năng lực khả quan thì có thể đóng góp phần nào cho sở
giáo dục CTNT môn toán chƣơng hàm số lớp 12, từ đó phát triển ra chủ đề
khác.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu

9. Cấu trúc luận văn
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chƣơng 2: Tên đề tài
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

5


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cở sở lý luận

1.1.1. Năng lực là gì

6


học gắn liền với cuộc sống để giải quyết các tình huống do cuộc sống đặt ra.

1.1.2. Định hướng tiếp cận năng lực là gì

- Những nội dung và hoạt động giáo dục cơ bản đƣợc liên kết với nhau
nhằm hình thành các năng lực;
- Năng lực là sự hội tụ, kết nối các tri thức, hiểu biết, khả năng, mong
muốn, là sự mô tả cách thức giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các
tình huống;

7


8


1.1.3. Khái niệm chương trình
1.1.3.1. Khái niệm chương trình giáo dục

9


Theo Luật giáo dục 2005 chƣơng trình giáo dục đƣợc quy định theo
điều 6 Chƣơng I là: ” Chƣơng trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định
10



chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phƣơng pháp và
hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với
các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hay trình độ đào tạo. ”

1.1.3.2. Khái niệm chương trình nhà trường

11


Hiệu trƣởng chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý phát triển CTNT theo
các chức năng quản lý sau:
Sơ đồ 1.8. Mô tả nhiệm vụ quản lý phát triển CTGD nói chung
Kế hoạch

Tổ chức

P hân tích
nhu cầu

Thực thi

Đánh giá

CT

CT

Mục tiêu


Thiết kế
CT

Kiểm tra

Chỉ đạo

(Nguồn: Trần Trọng Hà 2015 [16])
12


Sơ đồ 1.9. Quản lý phát triển CTNT cấp THPT
Phân tích
nhu cầu

Xác định

Quản lý

MT

đánh giá CT

Tổ

Kế
hoạch

Quản lý


chức

Xác định

thực thi CT

CĐR

Quản

Hƣớng dẫn
thực hiện CT

Kiểm
tra

Chỉ
đạo

Xác định
phạm vi,
ND

Xác định hình
thức KTĐG
Xác định
PPDH, phƣơng
tiện


Xác định hình
thức tổ chức
DH

(Nguồn: Trần Trọng Hà 2015 [16])
1.1.3.3. Khái niệm chương trình địa phương
Về vấn đề chƣơng trình địa phƣơng của giáo dục liên quan chặt chẽ đến
các lí thuyết văn hóa về khu vực, về địa phƣơng: Trƣớc thế kỉ XV, châu Âu
chƣa có những phát kiến địa lí, nên học tin vào giáo điều của Gia-tô vê sự
13


Khái niệm địa phƣơng cần đƣợc hiểu một cách rộng rãi. Địa phƣơng là
thôn xã cụ thể, nhƣng cũng có thể là huyện thị, tỉnh, thành phố thậm chí là các
vùng miền lớn hơn. Giáo viên tùy hoàn cảnh cụ thể của từng địa phƣơng nơi
mình công tác để xây dựng nội dung cho bài học này một cách phù hợp và
thuận tiện cho giảng dạy.
1.1.3.4. Chương trình giáo dục phổ thông đổi mới
Quá trình đổi mới GD&ĐT ở nƣớc ta đã và đang đặt ra những yêu cầu
14


15


1.1.4. Chương trình theo tiếp cận năng lực
Chƣơng trình giáo dục dựa trên năng lực thƣờng đƣợc thiết kế linh hoạt
theo hƣớng mở nhằm có thể bổ sung và cập nhật kịp thời nội dung kiến thức
mới. Nội dung chƣơng trình thƣờng đƣợc thiết kế theo module hoặc tín chỉ.
Sách giáo khoa chỉ mang tính chất là tài liệu tham khảo cho giảng dạy chứ

không thể hiện là chƣơng trình giảng dạy nhƣ hƣớng tiếp cận nội dung.

16


×