Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an lơp 1 CKT BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.01 KB, 21 trang )

TUẦN : 2
Ngày soạn: Ngay 22 Tháng8 Năm 2010
Ngày dạy: Thứ Hai Ngày 23 Tháng 8 Năm 2010
ĐẠO ĐỨC ( T 2 ) EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT
I/ MỤC TIÊU :
- Bước đầu HS biết được : Trẻ em 6 tuổi được đi học
- Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
-Biết yêu quý thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- HS : Vở bài tập Đạo đức 1
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ :
- Tiết trước em học bài đạo đức nào?
- Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp một?
- Nhận xét bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài mới : Giới thiệu trực tiếp bài
HĐ. 1 : Bài tập 4 :
- Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.
.
- GV vừa chỉ vào tranh vừa gợi ý để giúp HS
kể chuyện.
- GV gợi ý thứ tự từng tranh 1,2,3,4,5 - > dẫn
dắt HS kể đến hết câu chuyện.
Tranh 1 : Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm
nay Mai vào lớp 1...
Tranh 2 : Mẹ đưa Mai đến trường. Trường
Mai thật là đẹp ......
Tranh 3 : Ở lớp Mai được cô giáo dạy bao


điều mới lạ. ....
Tranh 4 : Mai có thêm nhiều bạn mới, cả
trai lẫn giá. .....
Tranh 5 : Về nhà Mai kể với bố mẹ về
trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của
em. Cả nhà đều vui : Mai đã là HS lớp một.
Giải lao
HĐ.2 : Bài tập
- Hướng dẫn HS múa, hát, đọc thơ, vẽ tranh
chủ đề “ Trường em”
HS làm theo yêu cầu của GV
HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh
HS kể chuyện theo tranh theo nội dung bên
cạnh




1
- Cho HS hoạt động theo nhóm
-Các nhóm thi đua tham gia hoạt động này
- Thi đua giữa các nhóm cho lớp sinh động
-Cho HS đọc bài thơ “ Trường em”
- > Đọc diễn cảm
Cho HS hát bài : “ Đi đến trường”
- > Thi giữa các tổ
+ GV tổng kết thi đua giữa các tổ và khen
thưởng
HĐ. 3 : Củng cố và dặn dò
- Củng cố : GV nhận xét và tổng kết tiết học.

- Dặn dò : Về nhà xem trước bài : “Gọn
gàng, sạch sẽ”
múa, hát theo chủ đề.
-Nghe các bạn đọc thơ và nhận xét
-Cả lớp hát bài đi đến trường
-Các tổ hát thi đua

TIẾNG VIỆT ( T 11-12 ) DẤU HỎI –ĐẤU NẶNG

I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh nhận biết được dấu hỏivà thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được : bẻ, bẹ.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ.
Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp.
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Viết đọc : dấu sắc, bé ( Viết bảng con)
- Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè ( Đọc 5-7 em)
- Nhận xét bài cũ.
2 Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1 :
HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
( Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ là các tiếng giống nhau ở
chỗ đều có thanh hỏi)
Tranh này vẽ ai và vẽ gì?

Quan sát tranh - thảo luận trả lời



2
(quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống
nhau ở chỗ đều có thanh nặng)
HĐ 2 : Dạy dấu
a/ Nhận diện dấu :
- Dấu hỏi : Dấu hỏi là một nét móc
Hỏi : Dấu hỏi giống hình cái gì?
- Khi thêm dấu sắci vào be ta được tiếng bé
- Phát âm :
- Ghép chữ: bẻ
-GV-L nhận xét
*Dạy dấu nặng ( tương tự ) :
- Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
- Phát âm :
- Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ
- Phát âm :
HĐ3 : viết bảng con :
GV viết bảng: /, ?,bé, bẻ
-nhận xétbảng con
.HĐ 4 : Dặn dò
Tiết 2 :
HĐ1: Luyện đọc :
GV hướng dẫn luyện đọc
-Đọc trên bảng lớp
-Đọc bài sgk
HĐ 2: Luyện nói : “ Bẻ”


- Quan sát tranh em thấy những gì?
- Các bức tranh có gì chung?
- Em thích bức tranh nào ? Vì sao?
GV –nhận xét:
HĐ3: Luyện viết vở ô ly:
-Hướng dẫn viét, nhắc lại cáhc cầm bút cách
ngồi viết
-Chấm, nhận xét
HĐ4: C ũ ng cố dặn dò
- Đọc SGK
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét giờ học.
Đọc tên dấu : dấu hỏi ( cá nhân – đồng thanh)
Đọc các tiếng trên
( cá nhân – đồng thanh)
-Cài tiếng bẻ
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu nặng
Đọc các tiếng trên
( cá nhân – đồng thanh)
- viết trên không bằng ngón trỏ
-Viết bảng con
Đọc lại bài tiết 1
( cá nhân – đồng thanh)
-Quan sát tranh trả lời câu hỏi
-Chú nông dân đang bẻ bắp.
Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn.
Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường.
-Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động.

-đại diện trả lời
-HS viết vở


3

Ngày soạn: Ngày22 Tháng 8 Năm 2010
Ngày dạy: Thứ Ba Ngày24 Tháng8 Năm 2010

TỐN: ( T 5 ) LUYỆN TẬP
/ MỤC TIÊU :
-Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới.
- Bước đầu nhận biết nhanh hình vuông, hình tròn, hình tam giác từ các vật thật.
- : Thích tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa hoặc gỗ, nhựa... có kích
thước màu sắc khác nhau. Phiếu học tập – Phóng to tranh SGK
- HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác màu sắc khác
nhau.(3HS nêu tên các hình đó)
- Nhận xét KTBC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2.Bài mới : Giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ 1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập ở
SGK.
Bài 1 : Làm phiếu học tập
- Hướng dẫn HS

- Lưu ý HS :
. Các hình vuông tô cùng một màu
. Các hình tròn tô cùng một màu
. Các hình tam giác tô cùng một màu
Nhận xét bài làm của HS
HĐ 2: Thực hành ghép, xếp hình.
GV khuyến khích HS dùng các hình vuông
và hình tam giác để ghép thành một số hình
khác ( VD : hình cái nhà)
Nhận xét bài làm của HS
+ Cho HS dùng các que diêm ( que tính) để
xếp thành hình vuông , hình tam giác.
- HS đọc yêu cầu
- HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu
vào các hình.
- HS dùng 2 hình tam giác, 1 hình vuông để
ghép thành một hình mới
( như hình mẫu VD trong SGK)
- HS dùng các hình vuông, hình tam giác
( như trên) để lần lượt ghép thành hình a,
hình b, hình c.


4
HĐ 3 : Trò chơi
- Nhận biết nhanh hình tam giác, hình
vuông, hình tròn từ các vật thật
GV phổ biến nhiệm vụ :
GV nhận xét thi đua
Hđ 4 : Củng cố , dặn do ø

- Vừa học bài gì?
- Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông,
hình tròn, hình tam giác ( ở trường, ở nhà,..)
- Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bò : Sách Toán 1, hộp đồ dùng học
Toán để học bài : “ Các số 1,2,3”.
- Thực hành xếp hình vuông, hình tam giác
bằng các que diêm hoặc que tính.
HS thi đua tìm nhanh hình vuông, hình tròn,
hình tam giác trong các đồ vật ở trong phòng
học, ở nhà,...
Trả lời ( Luyện tập)
Lắng nghe.
TIẾNG VIỆT :( T 13,14 ) BÀI 5: DẤU HUYỀN- DẤU NGÃ
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
- Đọc được : bè, bẽ.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ có tiếng : cò, mèo, gà, vẽ, gỗ, võ, võng
Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ :
- Viết đọc : dấu sắc, bẻ, bẹ ( Viết bảng con và đọc 5-7 em)
- Chỉ dấu hỏi trong các tiếng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo ( 2-3 em lên
chỉ)
- Nhận xét bài cũ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1 :
1.Bài mới : Giới thiệu bài.
- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
( Dừa, mèo, cò là các tiếng giống nhau ở
chỗ đều có thanh huyền)
Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau ở
chỗ đều có thanh ngã)
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu huyền
Đọc các tiếng trên
( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu ngã
Đọc các tiếng trên
( cá nhân – đồng thanh)


5
HĐ 1 : Dạy dấu thanh :
a/ Nhận diện dấu :
- Dấu huyền :
Hỏi : Dấu huyền giống hình cái gì?
- Dấu ngã :Là một nét móc đuôi đi lên
Hỏi : Dấu ngã giống hình cái gì?
b/ Ghép chữ và phát âm :
- Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng

- Phát âm :
- Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ

- Phát âm :
HĐ 2 : Hướng dẫn viết bảng con :
- Hướng dẫn quy trình đặt bút
.
Tiết 2 :
HĐ 1 : Luyện đọc :
-Đọc bài ở bảng lớp.
-Đọc bài ở sgk:
HĐ.2: Luyện nói : “ Bè”
- Quan sát tranh em thấy những gì?
- Bè đi trên cạn hay dưới nước?
- Thuyền khác vè ở chỗ nào?
-Bè thường dùng để làm gì?
- Những người trong tranh đang làm gì?
Phát triển chủ đề luyện nói :
- Tại sao chỉ dùng bè mà không dùng
thuyền?
- Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?
- Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa?
- Đọc tên bài luyện nói.
HĐ.3 : Luyện viết :
- HD viết vở tập viết.
- Chấm bài-nhận xét.
HĐ .4 : Củng cố dặn dò
- Đọc SGK
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét giờ học.
-Thảo luận và trả lời : Giống thước kẻ đặt
xuôi, dáng cây nghiêng.


-Thảo luận và trả lời : Giống đòn gánh, làn
sóng khi gió to.
Ghép bìa cài
Đọc : bè ( cá nhân – đồng thanh)
Ghép bìa cài
Đọc : bẽ ( cá nhân – đồng thanh)
-Viết trên không bằng ngón trỏ
-Viết bảng con : bè, bẽ
-luyện đọc theo hướng dẫn của GV
-Đọc lại bài tiết 1
(Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân)
-Đọc chủ đề luyện nói (Bè)
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại dện nhóm đôi trả lời

Tô vở tập viết : bè, bẽ
-



6
- HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ : GẤP TÚI Q
1. Mục đích: -Biết cách gấp túi đựng q tặng.
- Giao dục ý thức tiết kiệm , sử dụng lại giấy hoa, giấy màu.
- Hạn chế dung túi ni lon.
- luyện kỹ năng cắt dán.
2. Chuẩn bị :-Một túi hình trái tim, băng giấy hoa để làm mẫu.
- Mỗi em một tờ lịch cũ.
- Đát sét màu,kéo, hồ gián, thước kè, bút chì.
3. Thực hiện:

GV HS
Hoạt động 1: Động não.
- Em thường tặng q khi nào?
Hoạt động 2: Quan sát cách làm túi đựng q
tặng.
- GV cho hs xem túi mẫu:
- GVvừa làm mẫu, vừa mêu tả.(sgk)
Hoạt động 3: Tập làm túi.
-GV hướng dẫn lại từng thao tác.
-Chọn bài làm đẹp tun dương trước lớp.
Hoạt động 4: Thảo luận.
Hoạt động 5: Hát bài hát mừng sinh nhật
4 . Củng cố: Cho hs nêu racacs q có thể
tặng bạn hay ơng bà . thầy ,cơ bố, mẹ có ý
nghĩa.
5. Dặn dò.
HS trả lời: trung thu, sinh nhật,năm mới....
HS quan sát và nhắc lại từng thao tác bằng
lời..
- hs sử dụng các đồ dùng để làm.
- hs làm bài.
-Thảo luận theo nhóm hai người.
-Tất cả hs giơ cao túi trái tim vừa làm, hát bài
sinh nhật.
Hs nêu.

Ngày soạn:Ngày24 Tháng8 Năm 2010
Ngày dạy ThứTư Ngày 25 Tháng 8 Năm 2010
TIẾNG VIỆT :( T15-16 ) BÀI 6: BE , BÈ, BẼ, BẺ, BẸ
/ MỤC TIÊU :

Học sinh nhận biết được âm, chữ e, b và dấu thanh : ngang, huyền , sắc, hỏi, ngã, nặng
Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh ; be, bè, bé, Tô được e, b, bé và các dấu
thanh.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Phân biết các sự vật, việc, người qua sự thể
hiện khác nhau về dấu thanh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
Tranh minh hoạ các tiếng : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
Các vật tương tự hình dấu thanh. Tranh luyện nói.
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 .Kiểm tra bài cũ :


7
- Viết đọc : bè, bẽ ( Viết bảng con và đọc 5 – 7 em)
- Chỉ dấu \, ~ trong các tiếng : ngã, hè, bè, kẽ, vẽ ( 2- 3 em lên chỉ)
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài mới : Giới thiệu bài :
- Các em đã học bài gì?
- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
HĐ. 1: : Ôn tập
- Ôn âm, chữ e, b và dấu thanh: ngang,
huyền, hỏi, ngã, nặng.
- Biết ghép e với b và be với các dấu thành
tiếng có nghóa.
a/ Ôn chữ, âm,e, b và ghép e,b thành
tiếng be

- Gắn bảng :
b e
be
Gvđọc mẫu.
b/ Dấu thanh và ghép dấu thanh thành
tiếng
- Gắn bảng :
` \ ? ~
.
be bè bé bẻ bẽ bẹ
- Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu
thanh
+ Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm
HĐ. 2: Hướng dẫn viết bảng con
-GV viết mẫu, hướng dẫn viết
HĐ. 3 : Củng cố, dặn dò
Tiết 2 :
HĐ.1 : Luyện đọc.
-Đọc bài trên bảng lớp
-Đọc bài ở sgk.

HĐ. 2 :luyện nói:
-Đọc chủ đề luyện nói“ Các dấu thanh
và phân biệt các từ theo dấu thanh”
Thảo luận nhómvà trả lời
Đọc các tiếng có tranh minh hoa
-Đánh vần, đọc trơn
Thảo luận nhóm và đọc
Đọc : e, be be, bè bè, be bé
( Cá nhân – đồng thanh)

+ Hướng dẫn viết trên không bằng ngón
trỏ
Viết bảng con : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
Đọc lại bài tiết 1
- Đọc và viết các tiếng có âm và dấu thanh
vừa được ôn.
(Lớp, nhóm, cá nhân)
-Lớp đọc chủ đề
-Quan sát, thảo luậnnhóm đôi và trả lời
-Đại diện nhóm trả lời


8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×