Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.49 KB, 31 trang )

NH GI CC HOT NG TO NG LC LAO NG TI
TNG CễNG TY C PHN BO HIM DU KH
VIT NAM
I. TNG QUAN V TNG CễNG TY
1. Gii thiu chung v Tng cụng ty:
Công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí là đơn vị thành viên hạch toán độc lập
của Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam.
Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt Nam.
Tên gọi bằng tiếng Anh : Petro Vietnam Insurance Joint Stock Corporation.
Tên viết tắt: PVI
Đợc thành lập từ ngày 23/01/1996,với tên gọi ban đầu là Công ty bảo
hiểm dầu khí Việt Nam, năm 1998 doanh thu đạt 100 tỷ đồng, năm 2001 Doanh
thu đã tăng gấp đôi so với năm 1998( trên 200 tỷ đồng). Cũng trong năm 2001,
Công ty đợc chính phủ tặng bằng khen vì những thành tích xuất sắc trong giai
đoạn từ 1998- 2001. Năm 2002, chỉ 1 năm sau khi doanh thu đạt 200 tỷ đồng,
Công ty đã đợc chính phủ tặng cờ thi đua Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua vì
thành tích 500 tỷ đồng doanh thu. Năm 2004 cũng là năm đáng nhớ của công ty
khi Công ty đợc tặng huân chơng lao động hạng 3. Từng bớc tiến vững chắc, năm
2005 Công ty đợc nhận danh hiệu Sao vàng đất Việt. Mốc quan trọng trong quá
trình phát triển đi lên của công ty đó là năm 2006, khi doanh thu đạt trên 1300 tỷ
đồng và bắt đầu tiến hành cổ phần hoá. Năm 2007, hoàn thành cổ phần hoá trở
thành Tổng công ty cổ phần bảp hiểm dầu khí Việt Nam hoạt động từ 20/3/2007.
PVI đã có những bớc tiến bộ vợt bậc, bằng chính sự cố gắng vơn lên của cán bộ
công nhân viên đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý, những ngời luôn học hỏi để
nâng cao trình độ theo kịp những thay đổi to lớn về mặt kinh tế- xã hội của đất n-
ớc.
PVI đang là đơn vị đứng thứ 2 về thị phần kinh doanh Bảo hiểm gốc và
tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu về thị trờng bảo hiểm công nghiệp.
Các lĩnh vực Bảo hiểm chính PVI luôn dẫn đầu là : Bảo hiểm năng l-
ợng(97,51%), Bảo hiểm tài sản thiệt hại ( 62,19%), Bảo hiểm xây dựng lắp
đặt( 63,29%), bảo hiểm hàng hải( 39,51%), thị phần.


Năm 2007, PVI đã vơn lên là 1 trong 3 nhà Bảo hiểm lớn nhất ở các lĩnh
vực bảo hiểm quan trọng khác nh: Bảo hiểm mọi rủi ro và cháy nổ( 43,46%), Bảo
hiểm hàng hoá, vận chuyển (19,18%), Bảo hiểm sức khoẻ và tai nạn cá nhân
(5,79%). Điều này cho thấy PVI đang phát triển toàn diện và nhanh chóng chiếm
lĩnh thị phần quan trọng trong kinh doanh bảo hiểm gốc.
PVI có trụ sở chính tại 154 Nguyễn Thái Học, Phờng Kim Mã, quận Ba
Đình, Thành phố Hà Nội. Có các công ty thành viên tại các tỉnh, thành phố khắp
cả nớc.
PVI là một pháp nhân có con dấu và tài khoản riêng, đợc mở tài khoản tại
Ngân hàng Nhà nớc, đợc cấp vốn điều lệ, hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, tự
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết của mình. Vốn điều lệ
của PVI tại thời điểm thành lập là 851 tỷ đồng.
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty:

C cu t chc qun lý ca cụng ty gm cú: i hi ng c ụng, Hi
ng qun tr, Ch tch hi ng qun tr, Tng giỏm c, cỏc phú Tng Giỏm
c, Ban kim soỏt v cỏc phũng chc nng, phũng k toỏn ti v v phũng tng
hp, cỏc n v PVI thnh viờn.
S t chc ca cụng ty theo mụ hỡnh trc tuyn chc nng.
3. Chc nng, nhim v ca Cụng ty :
3.1. Chc nng:
T chc kinh doanh trờn cỏc lnh vc :
a) Hoạt động kinh doanh bảo hiểm.( Insurance Business)
Trên lĩnh vực này, PVI có một số các nghiêpl vụ nh sau
- Bảo hiểm năng lợng:
+ Bảo hiểm toàn diện đối với những thiệt hại về con ngời và tài sản
của các nhà điều hành thuê khai thác dầu khí, các nhà thầu khoan và các nhà thầu
cung ứng dịch vụ cho giếng dầu hoặc khí.
+ Bảo hiểm mọi rủi ro xà lan/ giàn khoan di động
+ Bảo hiểm mọi rủi ro giàn khoan cố định

+ Bảo hiểm mọi rủi ro thiết bị giếng khoan dầu và khí.
+ Bảo hiểm thăm dò và phát triển năng lợng( Bảo hiểm khống chế
giếng)
+ Bảo hiểm dự án xây dựng lắp đặt ngoài khơi
- Bảo hiểm hàng hải.
+ Bảo hiểm thân tàu
+ Bảo hiểm TNDS chủ tàu
+ Bảo hiểm tai nạn thuyền viên
+ Bảo hiểm hàng hoá (vận chuyển đờng không, đờng sắt, đờng bộ, đ-
ờng thuỷ)
- Bảo hiểm kỹ thuật
+ Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng
+ Bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt
+ Bảo hiểm thiết bị điện tử
+ Bảo hiểm đổ vỡ máy móc
+ Bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệp
+ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh.
- Bảo hiểm tài sản
+ Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản
+ Bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt
+ Bảo hiểm tiền
+ Bảo hiểm trộm cắp
+ Bảo hiểm thiệt hại nhà t nhân
- Bảo hiểm trách nhiệm
+ Bảo hiểm trách nhiệm cho ngời thứ ba
+ Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm
+ Bảo hiểm trách nhiệm bồi thờng cho ngời lao động
+ Bảo hiểm trách nhiệm công cộng
+ Bảo hiểm bồi thờng trách nhiệm nghề nghiệp rủi ro t vấn thiết kế
+ Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

+ Điều khoản bảo hiểm bồi thờng cho ngời lao động trong các
doanh nghiệp xây dựng, lắp đặt( bắt buộc)
- Bảo hiểm hàng không
- Bảo hiểm con ngời
+ Bảo hiểm tai nạn các nhân
+ Bảo hiểm sinh mạng cá nhân
+ Bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật
+ Bảo hiểm con ngời kết hợp
+ Bảo hiểm du lịch trong nớc
+ Bảo hiểm ngời Việt nam du lịch nớc ngoài
+ Bảo hiểm ngời nớc ngoài du lịch Việt Nam
- Bảo hiểm xe cơ giới
+ Bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với ngời thứ 3 và đối với hành
khách trên xe
+ Bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với hàng hóa chở trên xe.
+ Bảo hiểm thiệt hại xe cơ giới
+ Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe và ngời ngồi sau xe máy, ngời ngồi
trên xe ôtô
+ Bảo hiểm kết hợp xe cơ giới
- Bảo hiểm ytế tự nguyện
- Bảo hiểm chi phí y tế và vận chuyển cấp cứu
- Bảo hiểm nông nghiệp
- Bảo hiểm khác
b) Hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm( Reinsurance Business), bao gồm:
- Nhợng tái bảo hiểm
- Nhận tái bảo hiểm
Hoạt động này đã có trên thế giới từ lâu, ở Việt Nam đợc nhu nhập từ nh-
ng năm gần đây. Đây là một trong các u tiên hàng đầu của Bảo hiểm dầu khí Việt
Nam. Việc bảo hiểm cho các công trình lớn trong các lĩnh vực Dầu khí, Hàng
không, phí bảo hiểm do thị trờng quốc tế quyết định. Vì vậy, bảo hiểm Dầu khí

Việt nam luôn quan tâm mở rộng, quan hệ tốt với các nhà bảo hiểm và môi giới
bảo hiểm quốc tế để có mức phí cạnh tranh phục vụ khách hàng.
Mặt khác, hiện nay năng lực của các công ty bảo hiểm trong nớc cha mạnh,
thờng chỉ giữ ở mức khoảng 5%-7% của mỗi chơng trình Bảo hiểm lớn thì việc
mở rộng các chơng trình tái bảo hiểm cố định sẽ là điều kiện bảo đảo an toàn nhất
cho khách hàng
Lu ý rằng Bảo hiểm dầu khí Việt nam là doanh nghiệp bảo hiểm có hợp
đồng tái bảo hiểm lớn nhất thị trờng trong 3 lĩnh vực: Năng lợng, hàng hải, Kỹ
thuật.
c) Dịch vụ bảo hiểm khác( other services)
- T vấn bảo hiểm và quản lý rủi ro
- Giám định, tính toán, phân bổ tổn thất
- Giải quyết bồi thờng và đòi ngời thứ ba
d) Đầu t ( investment)
- Kinh doanh giấy tờ có giá
- Kinh doanh bất động sản
- Góp vốn vào các doanh nghiệp khác
- Cho vay vốn
Với số vốn điều lệ và quỹ dự phòng vững mạnh, cộng thêm số tiền nhàn rỗi
trong kinh doanh, PVI đã đầu t có hiệu quả vào các dự án lớn nh: Tàu chứa dầu,
dự án phân phối khí thấp áp, các dự án đóng tàu, các lĩnh vực về ngân hàng hay
kinh doanh bất động sản, chứng khoán, trái phiếu
3.2. Nhim v ca cụng ty.
- Kinh doanh ỳng ngnh ngh c cp giy phộp, m rng quy mụ sn
xut kinh doanh.
- Xõy dng cỏc chin lc, k hoch kinh doanh phự hp vi th trng v
tỡnh hỡnh kinh t cng nh Phỏp lut ca nh nc.
4. Mụi trng kinh doanh ca Tng cụng ty C phn bo him du khớ Vit
Nam
4.1. Mụi trng bờn trong

4.1.1.Hot ng kinh doanh:
Qua hơn 12 năm hoạt động, các kết quả đạt đợc của PVI đều ở mức rất cao.
Tốc độ tăng trởng cao và vợt rất nhiều chỉ tiêu kế hoạch do PV giao.Trong năm
1996, là năm đầu tiên thành lập, hoạt động chủ yếu của Công ty là ổn định bộ
máy tổ chức, tuyển chọn CBCNV, xây dựng các quy định, quy trình công việc
- Năm 2003, Doanh thu đạt 600 tỷ đồng; lợi nhuận trớc thuế đạt 35,4 tỷ
đồng; thu nộp ngân sách 61 tỷ đồng.
- Năm 2004, quy mô vốn và tài sản của PVI đã tăng lên. Kết quả thực hiện
năm 2004: Doanh thu đạt 610 tỷ đồng; lợi nhuận trớc thuế đạt 35,2 tỷ đồng, nộp
ngân sách 55,8 tỷ đồng, đây là năm làm ăn không mấy hiệu quả của Tổng công ty,
doanh thu có tăng 10 tỷ đồng so với năm 2003 nhng nộp NSNN lại giảm 5,2 tỷ
đồng ( từ 61 tỷ đồng năm 2003 xuống còn 55,8 tỷ đồng năm 2004). Tuy nhiên
năm 2004, thu nhập bình quân của CBCNV Tổng công ty đã tăng lên 600.000
đồng so với năm 2003 ( từ 3.700.000 đồng lên 4.300.000 đồng), đây là kết quả
đáng mừng đối với ngời lao động bởi mặc dù doanh thu tăng không đáng là bao
nhng thu nhập của họ vẫn tăng 16,2 %, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời
lao động.
- Năm 2005 cũng là năm thu nhập cao của CBCNV Tổng công ty khi thu
nhập bình quân đợc tăng thêm 1.200.000 đồng, và doanh thu cũng đã có bớc phát
triển mới khi đạt 781 tỷ đồng. Nộp NSNN 60,5 tỷ đồng.
- Năm 2006 đánh dấu bớc thành công của kinh doanh PVI, khi doanh thu
đạt hơn 1.300 tỷ đồng với lợi nhuận trớc thuế 62 tỷ đồng, nộp NSNN trên 105 tỷ
đồng.
Năm 2006 là năm PVI bắt đầu cổ phần hoá, PVI đã lựa chọn đúng thời điểm
thị trờng chứng khoán đang rất sôi động. Với việc bán 150 tỷ đồng cổ phần lần
đầu, PVI đã thu về cho nhà nớc hơn 2000 tỷ đồng thặng d. Ngày 26/7/2007, PVI
đã bán cổ phần lần 2 ra thị trờng và thu về hơn 700 tỷ đồng thặng d. Năm 2007
chính là năm ăn nên làm ra của PVI khi lợi nhuận, doanh thu cũng nh thu nhập
bình quân đều tăng đáng nể. Trong khi doanh thu là 1900 tỷ đồng( bằng 1,46 lần
năm 2006), lợi nhuận trớc thuế là 210 tỷ đồng ( bằng 3,4 lần so với năm 2006),

khoản nộp ngân sách nhà nớc là 122,7 tỷ đồng. Đáng kể nhất là thu nhập bình
quân đã tăng nhanh ( từ 6.000.000 đồng năm 2006 lên 8.000.000 đồng ), đây là
hiệu quả của việc Tổng công ty đã bán cổ phiếu u đãi cho các cán bộ nhân viên
của mình, một cách để tăng thu nhập cho ngời lao động.
Mt s ch tiờu kinh t qua cỏc nm:
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế qua các năm:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Doanh thu 610 781 1.304 1.900
Lợi nhuận( trước thuế) 35,2 40 62 210
Nộp NSNN 55,8 60,5 105,3 122,7
Thu nhập bình quân 4.300.000 5.500.000 6.000.000 8.000.000
Nguồn:Phòng TCNS- Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt Nam.
4.1.2. Tình hình nhân sự
Cơ cấu lao động về các mặt
- Lao động trực tiếp, gián tiếp:
Bảng 2: Cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp
Đơn vị: Lao động: người
Doanh thu : tỷ dồng
N¨m 1/7/2005 1/7/2006 1/7/2007
Sè CBCNV 451 500 800
L§ gi¸n tiÕp 250 261 380
L§ trùc tiÕp 201 239 420
Doanh thu 781 1.304 1.900
Nguồn: Ban TCNS- PVI
Giai đoạn 2005-2006 Lao động tăng thêm 10.86% trong khi doanh thu
tăng 67%.
Giai đoạn 2006-2007 Lao động tăng thêm 60% trong khi doanh thu tăng
45,7%.
Nhận thấy giai đoạn năm 2006-2007 số lao động tăng đột biến ( từ 500

lên 800 người) là do:
• Năm 2006 Tổng công ty bắt đầu cổ phần hoá, và mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh.
• Là giai đoạn Tổng công ty mở thêm các hoạt động kinh doanh mới:
như là kinh doanh chứng khoán, hay các Công ty con được thành lập thêm ở các
tỉnh và thành phố khác.
- Trỡnh chuyờn mụn: Hu ht tt nghip i hc hoc trờn i hc
Nguồn nhân lực hiện nay của PVI (đầu năm 2008) gồm 935 ngời với
77,86% có trình độ từ Đại học trở lên, trong đó có 3,5% có trình độ trên Đại
học( 2 tiến sỹ, 31 thạc sỹ) - Đây là nguồn vốn quý giá của PVI nhng cha tơng
xứng với tầm của một Tổng công ty. Trong thời gian tới, để đạt đợc các mục tiêu
chiến lợc, PVI cần xem xét và thực thi chính sách nhất quán cho phép nâng cao
năng lực nguồn nhân lực hiện có, phát triển nguồn nhân lực với kiến thức tổng
hợp, toàn diện về các lĩnh vực kinh tế mà PVI tham gia; thu hút và giữ nguồn
nhân lực có chuyên môn sâu trong điều kiện thị trờng lao động ngày càng tự do
hoá và chịu ảnh hởng của quy luật thị trờng. Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực
của PVI cần đặt trọng tâm vào công tác tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ
cán bộ nhân viên với chế độ đãi ngộ hợp lý thông qua các chính sách liên quan
đến thu nhập, điều kiện làm việc và cơ hội thăng tiến.
- tui:
Bng 3: c cu theo tui qua cỏc nm
n v: ngi
Di 30 T 30-39 T 40-49 T 50-55 Trờn 55
Nm 2006 293 98 86 19 4
Nm 2007 401 273 104 20 4
Ngun:Phũng TCNS- Tng cụng ty c phn bo him du khớ Vit Nam
tui bỡnh quõn <33 tui, l doanh nghip cú nhiu cỏn b tr.
- Gii tớnh:
Da vo bng sau cú th nhn xột v t l Nam- N ca Tng cụng ty:
Bng 4: Bng t l gii tớnh

Nm 2006 Nm 2007 Nm 2008(d kin)
Nam N Nam N Nam N
Ngi % Ngi % Ngi % Ngi % Ngi % Ngi %
308 62 192 38 409 59 311 41 576 62 359 38
Ngun: Phũng TCNS- Tng cụng ty c phn bo him du khớ Vit Nam
Dễ dàng nhận thấy số lao động Nam bằng 1,6 lần số lao động Nữ, có thể
đưa ra nguyên nhân như sau:
Tỷ lệ nam> tỷ lệ nữ do đặc thù của Ngành Bảo hiểm dầu khí là một ngành khá
vất vả, thường xuyên phải đi công tác xa nên thích hợp với nam hơn.
Tuy nhiên tỷ lệ này nếu xét trong phạm vi ngành Bảo hiểm thì còn có hạn chế:
- Đặc trưng của Ngành Bảo hiểm đó là doanh số bán hàng phụ thuộc vào tài
thuyết phục của nhân viên bán Bảo hiểm, nếu nhân viên có sức thuyết phục tốt,
khách hàng vừa lòng sẽ mua Bảo hiểm. Trong khi đó, nữ giới có lợi thế so với
nam giới đó là tài thuyết phục của họ, nữ giới thường nhẹ nhàng, điềm tĩnh,
thuyết phục người nghe hơn nam giới.
4.1.3. Quá trình tuyển dụng của Công ty
- Các bước tiến hành tuyển dụng của công ty bao gồm
 Thẩm định hồ sơ dự tuyển
 Tổ chức kiểm tra về chuyên môn, ngoại ngữ, vi tính và phỏng vấn thí sinh dự
tuyển( trừ trường hợp cán bộ giỏi thu hút từ các đơn vị khác).
 Căn cứ vào kết quả phỏng vấn và kết quả bài kiểm tra, P.HCPC tổng hợp đánh
giá chất lượng, dự kiến bố trí công việc và đề xuất với Giám đốc Công ty xem
xét quyết định tiếp nhận, ký HĐLĐ.
 Các bước trên chưa đúng với quy trình tuyển chọn nhân sự. Chưa có
những bước như gặp mặt ban đầu, cho các ứng viên làm những bài trắc nghiệm
về tâm lý hay những bài trắc nghiệm về chuyên môn . Ngoài ra còn thêm các
bước như khám sức khoẻ và đánh giá thể lực, hay cho người lao động tham
quan công việc.
4.2. Môi trường bên ngoài Công ty
4.2.1.Yếu tố kinh tế xã hội

- Xã hội càng phát triển, nhu cầu về bảo hiểm, tái bảo hiểm cũng như đầu tư
là rất lớn.

×