Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

BÀI GIẢNG KHỞI SỰ KINH DOANH 1 Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phương Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.11 MB, 83 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



BÀI GIẢNG

KHỞI SỰ KINH DOANH 1
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phương Linh

Sinh viên: ............................................................................
Mã sinh viên: .......................................................................
Lớp: .....................................................................................

HÀ NỘI - 2020


Đề cương môn học

Khởi sự kinh doanh 1
TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH
TUẦN

LÝ THUYẾT

BÀI TẬP

1

Giới thiệu môn học KSKD 1


Trình bày ý tưởng kinh doanh
độc đáo

2

Chương 1. Tư duy khởi sự

Tình huống KSKD

3

Tìm hiểu: Khởi nghiệp ứng dụng BÀI TẬP NHÓM 1.1: Mô tả DN
công nghệ
khởi nghiệp ứng dụng công nghệ

4

Chương 2. Chuẩn bị các điều kiện cần Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu
thiết để trở thành nghiệp chủ
của bản thân

5

BÀI TẬP NHÓM 1.2: Mô tả DN
Tìm hiểu: Khởi nghiệp sản phẩm
khởi nghiệp sản phẩm thân thiện
thân thiện môi trường
môi trường

6


Chương 3. Hình thành, đánh giá và Đề xuất các ý tưởng kinh doanh
lựa chọn ý tưởng kinh doanh
sơ bộ

7

BÀI TẬP NHÓM 1.3: Thuyết
trình và đánh giá ý tưởng kinh
doanh của từng nhóm

8

Chương 4. Lập kế hoạch kinh doanh

Phân tích các bản kế hoạch kinh
doanh

9

Viết kế hoạch kinh doanh hoàn
chỉnh

10

BÀI TẬP NHÓM 2: Thuyết
trình và đánh giá bản kế hoạch
kinh doanh hoàn chỉnh

11


Chỉnh sửa bản kế hoạch kinh
doanh hoàn chỉnh theo góp ý

12

ÔN TẬP: Chương 1, 2, 3 & 4


Giới thiệu môn học KSKD1

LOGO

Giới thiệu môn học

KHỞI SỰ KINH DOANH 1
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phương Linh

NỘI DUNG
Sự cần thiết của môn học
Giáo trình
Giảng viên
Kết cấu môn học
Hình thức kiểm tra đánh giá
Cách download tài liệu
Bài tập khởi động

Sự cần thiết của môn học
• Sự thay đổi về số lượng các doanh nghiệp mới thành
lập, giải thể/phá sản

• Hình ảnh các hoạt động kinh doanh phổ biến ở VN
• Ví dụ về khởi sự kinh doanh thành công

1


Giới thiệu môn học KSKD1

Giáo trình
• Giáo trình: KHỞI SỰ KINH DOANH (2016)
• Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền & TS. Ngô Thị Việt Nga

Giảng viên

 TS. Nguyễn Thị Phương Linh
 Bộ môn Quản trị kinh doanh Tổng hợp
 Đại học Kinh tế quốc dân
 Email:

Kết cấu môn học
• Chương 1: Tư duy khởi sự kinh doanh
• Chương 2: Chuẩn bị các điều kiện để trở thành nghiệp chủ
• Chương 3: Hình thành, đánh giá và lựa chọn ý tưởng KD
• Chương 4: Lập kế hoạch kinh doanh

2


Giới thiệu môn học KSKD1


Hình thức kiểm tra đánh giá
 Chuyên cần: 10% (điểm danh + bài tập cá nhân)
 Bài tập nhóm 1: 20% (Chương 1, 2, 3)
 Bài tập nhóm 2: 20% (Chương 4 – Lập kế hoạch
kinh doanh)
 Thi kết thúc học phần: 50%
Lưu ý:


BÀI TẬP NHÓM 1.1, 1.2, 1.3 tính trung bình ra điểm Bài tập nhóm 1 (20%)



BÀI TẬP NHÓM 2 (20%)

Cách download tài liệu
 Tài liệu cho môn học gồm:
 Slide từng chương
 Tài liệu đi kèm
 Tài liệu được đưa lên sites google có địa chỉ là:
/> chọn môn Khởi sự kinh doanh 1

• Bài tập khởi động
TRÌNH BÀY 1 Ý TƯỞNG KINH DOANH ĐỘC ĐÁO

3


Giới thiệu môn học KSKD1


• Bài tập khởi động

• Độc đáo, khác biệt ở đâu?
• Tạo ra như thế nào?

LOGO

Click to edit company slogan .

4


Chương 1. Tư duy khởi sự

Company

LOGO

Chương 1. TƯ DUY KHỞI SỰ

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phương Linh

Khởi nghiệp từ đàn ngỗng trời
Company name

Ở tuổi 22, nghề chính của anh Kỳ Khai Đông (sinh năm 1988) là
kinh doanh xe điện với mức thu nhập hàng năm hơn 100.000 NDT
(khoảng 360 triệu đồng). Số tiền này đủ cho 4 người có cuộc sống thoải
mái tại một thị trấn nhỏ, nhưng anh Đông không hài lòng và muốn kiếm
nhiều hơn.

Tháng 6/2014, trong một lần nghe đài phát thanh và biết tin có
người phất lên nhờ nuôi ngỗng trời, anh đã lập tức tiến hành vào khảo
sát. Sau 3 tháng, anh lên kế hoạch làm giàu.

Khởi nghiệp từ đàn ngỗng trời
Company name

9/2014, Kỳ Khai Đông lấy số tiền tích lũy
khoảng 100.000 NDT để nuôi đàn ngỗng trời.
Không lâu sau, anh phát hiện điều kỳ lạ. Đàn
ngỗng trời anh nuôi không thể bay thậm chí
còn lăn ra chết. Anh Đông đã phải tìm các
nguyên nhân và học hỏi thêm quá trình nuôi
ngỗng.
Tuy nhiên, khi đem đi tiêu thụ, không ai
chấp nhận mua. Anh Đông quyết định bán qua
mạng. Anh quay clip về đàn ngỗng trời vỏn vẹn
10 giây và đăng trên mạng. Ngày hôm sau, có
hơn 100 người kết bạn với anh qua ứng dụng
nhắn tin WeChat để hỏi thông tin mua ngỗng
trời.
Chỉ trong vòng hai năm, anh đã kiếm hơn
8 triệu NDT, bán ra hơn 10.000 con ngỗng.

1


Chương 1. Tư duy khởi sự

Kết cấu chương

Company name

1.1. Kinh doanh
1.2. Khởi sự kinh doanh
1.3. Nhận thức về tác động của môi trường đến KS & KD
1.4. Tư duy khởi sự kinh doanh

1.1. Kinh doanh
Company name

1.1.1. Khái niệm

“Kinh doanh là hoạt động của con người tạo ra
và cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng
nhằm thu được lợi nhuận’’.

1.1. Kinh doanh
Company name

1.1.2. Các vấn đề cơ bản của kinh doanh

 Sản phẩm/dịch vụ kinh doanh
 Phương thức kinh doanh
 Nơi kinh doanh

2


Chương 1. Tư duy khởi sự


1.1. Kinh doanh
Company name

1.1.2. Các vấn đề cơ bản của kinh doanh

 Sản phẩm/dịch vụ kinh doanh
 Sản phẩm/dịch vụ thông thường
 Sản phẩm/dịch vụ công cộng

1.1. Kinh doanh
Company name

1.1.2. Các vấn đề cơ bản của kinh doanh

 Sản phẩm/dịch vụ kinh doanh
 Kinh doanh sản phẩm/dịch vụ hoàn chỉnh hay chỉ là
bán sản phẩm/dịch vụ trung gian.
 Kinh doanh một hay nhiều loại sản phẩm/dịch vụ.

1.1. Kinh doanh
Company name

1.1.2. Các vấn đề cơ bản của kinh doanh

 Phương thức kinh doanh








Xét theo quá trình kinh doanh
Xét theo tính chất sở hữu vốn
Xét theo quy mô kinh doanh
Xét theo trình độ kỹ thuật
Xét theo vai trò của các nhân tố sản xuất
Xét theo đặc điểm và tính chất, vị trí của DN

3


Chương 1. Tư duy khởi sự

1.1. Kinh doanh
Company name

1.1.2. Các vấn đề cơ bản của kinh doanh
 Xét theo quá trình kinh doanh
“Quá trình kinh doanh là toàn bộ hoạt
động gắn với việc kinh doanh một loại sản
phẩm/dịch vụ nào đó”
 Kinh doanh một giai đoạn của quá
trình tạo ra và cung cấp sản
phẩm/dịch vụ.
 Kinh doanh toàn bộ quá trình tạo ra
và cung cấp sản phẩm/dịch vụ.

1.1. Kinh doanh
Company name


1.1.2. Các vấn đề cơ bản của kinh doanh

1.1. Kinh doanh
Company name

1.1.2. Các vấn đề cơ bản của kinh doanh

4


Chương 1. Tư duy khởi sự

1.1. Kinh doanh
Company name

1.1.2. Các vấn đề cơ bản của kinh doanh
 Xét theo tính chất sở hữu vốn
 Kinh doanh dưới hình thức sở hữu
một chủ
 Kinh doanh dưới hình thức sở hữu
hỗn hợp (nhiều chủ)

1.1. Kinh doanh
Company name

1.1.2. Các vấn đề cơ bản của kinh doanh
 Xét theo quy mô kinh doanh
 Theo quan điểm kỹ thuật: phân loại
quy mô dựa vào năng lực sản xuất

của doanh nghiệp
 Theo quan điểm quản lý nhà nước:
phân loại theo tiêu thức vốn và lao
động hình thành doanh nghiệp có
quy mô lớn, vừa và nhỏ

1.1. Kinh doanh
Company name

1.1.2. Các vấn đề cơ bản của kinh doanh
 Xét theo trình độ kỹ thuật
 Thủ công
 Nửa cơ khí
 Cơ giới hóa hoặc tự động hóa

5


Chương 1. Tư duy khởi sự

1.1. Kinh doanh
Company name

1.1.2. Các vấn đề cơ bản của kinh doanh

 Xét theo vai trò của các
nhân tố sản xuất
DN có chi phí lao động,
chi phí máy móc thiết bị,
chi phí nguyên vật liệu

hoặc chi phí nhiên liệu
chiếm tỷ trọng chủ yếu.

1.1. Kinh doanh
Company name

1.1.2. Các vấn đề cơ bản của kinh doanh

 Xét theo đặc điểm và
tính chất, vị trí của DN
DN phụ thuộc vào nguồn
cung ứng nguyên vật liệu,
nhiên liệu, lao động hoặc
phụ thuộc vào nơi bán
hàng.

1.1. Kinh doanh
Company name

1.1.2. Các vấn đề cơ bản của kinh doanh

 Nơi kinh doanh
 Lựa chọn thị trường bán hàng
 Môi trường kinh doanh

6


Chương 1. Tư duy khởi sự


1.2. Khởi sự kinh doanh
Company name

1.2.1. Khái niệm

“Khởi sự kinh doanh là quá trình bắt đầu công
việc kinh doanh. Khởi sự kinh doanh là quá
trình thực hiện toàn bộ các công việc cần thiết
để triển khai một hoạt động kinh doanh nào
đó’’.

1.2. Khởi sự kinh doanh
Company name

1.2.1. Khái niệm

Người khởi sự kinh doanh: người thực hiện
hành vi khởi sự kinh doanh.
• Sau khi khởi sự người khởi sự trở thành nghiệp chủ.
• Phân biệt giữa doanh nhân và nghiệp chủ.
Doanh nhân có thể sở hữu hoặc không sở hữu DN,
là người quản trị DN
Nghiệp chủ là người chủ DN, có thể quản trị hoặc
không quản trị DN

1.2. Khởi sự kinh doanh
Company name

1.2.2. Lý do khởi sự kinh doanh


 Trở thành người chủ của chính mình
 Theo đuổi ý tưởng của chính mình
 Theo đuổi lợi ích tài chính

7


Chương 1. Tư duy khởi sự

1.2. Khởi sự kinh doanh
Company name

1.2.3. Vai trò của khởi sự kinh doanh
 Khởi sự kinh doanh thúc đẩy các sáng tạo mới
 Tác động kinh tế của khởi sự các hoạt động
kinh doanh: đổi mới và tạo việc làm
 Tác động của khởi sự đến xã hội
 Tác động của khởi sự kinh doanh đến những
doanh nghiệp lớn

1.3. Nhận thức về tác động của môi trường
đến khởi sự và kinh doanh
Company name

1.3.1. Khái niệm
‘Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố bên
ngoài và bên trong doanh nghiệp vận động tương
tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và/hoặc gián tiếp
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp’


1.3. Nhận thức về tác động của môi trường
đến khởi sự và kinh doanh
Company name

 Doanh nhân
Cần nhận thức: bạn sẽ KD trong môi trường KD
như thế nào?
 Vừa phải rất am hiểu:
• Các thể chế thị trường
• Luật chơi kiểu thị trường
 Cũng phải nhận thức và biết chấp nhận các
nhân tố chưa phải ‘thị trường’

8


Chương 1. Tư duy khởi sự

1.3. Nhận thức về tác động của môi trường
đến khởi sự và kinh doanh
Company name

1.3.2. Đặc điểm chủ yếu của môi trường tác động đến KSKD
Tư duy manh mún, truyền thống, cũ kỹ
1

Môi trường
kinh doanh
hội nhập quốc tế


4

Đặc
trưng

bản

2

Các yếu tố
thị trường ở nước ta
đang được
hình thành

3

Nền kinh tế thị trường mang tính đa xen

1.3. Nhận thức về tác động của môi trường
đến khởi sự và kinh doanh
Company name

 Tư duy manh mún, truyền thống, cũ kỹ
 Thiếu cái nhìn dài hạn về sự phát triển và lợi ích
 Kinh doanh với quy mô quá nhỏ
 Kinh doanh theo phong trào
 Thiếu tính sáng tạo và đổi mới
 Kinh doanh thiếu vắng hoặc hiểu và làm không đúng
tính chất phường hội
 Kinh doanh với trình độ quản trị thấp


1.3. Nhận thức về tác động của môi trường
đến khởi sự và kinh doanh
Company name

 Các yếu tố thị trường ở nước ta mới đang
được hình thành
 Tiến hành các thủ tục cần thiết để khởi nghiệp


Chưa tồn tại thống kê và cập nhật chính xác các loại giấy
phép và điều kiện KD đang có hiệu lực



Mục tiêu của các loại giấy phép đôi khi không rõ ràng



Tiêu chí để để cấp hoặc từ chối giấy phép đôi khi chưa minh
bạch



Quy trình cấp phép và giám sát điều kiện KD chưa có sự
tham gia của người liên quan



Thời hạn có hiệu lực của giấy phép thường ngắn (< 1 năm)


9


Chương 1. Tư duy khởi sự

1.3. Nhận thức về tác động của môi trường
đến khởi sự và kinh doanh
Company name

 Các yếu tố thị trường ở nước ta mới đang
được hình thành
 Triển khai các hoạt động kinh doanh


Các hoạt động quá trình kinh doanh sẽ liên quan đến hoạt
động quản lý vĩ mô



DN phải tiếp xúc, xử lý hàng loạt công việc liên quan đến cơ
quan quản lý vĩ mô: đăng ký bản quyền, đảm bảo vệ sinh
môi trường, chống hàng giả, hàng nhái, kê khai thuế,…



Xếp hạng mức độ thuận lợi của môi trường kinh doanh ở
VN còn thấp

1.3. Nhận thức về tác động của môi trường

đến khởi sự và kinh doanh
Company name

 Nền kinh tế thị trường mang tính đan xen
 Vừa ở nơi thị trường mang tính cạnh tranh, vừa ở nơi
mà thị trường chưa hoặc chưa thực sự cạnh tranh.

 Nhận thức của nghiệp chủ trong nền kinh tế thị trường
mang tính đan xen: quan hệ cung cầu, giá cả thị trường.

1.3. Nhận thức về tác động của môi trường
đến khởi sự và kinh doanh
Company name

 Môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế
 Phạm vi kinh doanh mang tính toàn cầu
 Tính chất bất ổn của thị trường là rất rõ ràng và ngày
càng mạnh mẽ

10


Chương 1. Tư duy khởi sự

1.3. Nhận thức về tác động của môi trường
đến khởi sự và kinh doanh
Company name

1.4. Tư duy khởi sự kinh doanh
Company name


 Khái niệm và vai trò
 Tư duy khởi sự kinh doanh: tư duy khởi sự và tư duy
kinh doanh
 Tư duy khởi sự kinh doanh đề cập đến những suy
nghĩ, cân nhắc căn bản và thấu đáo các vấn đề liên
quan đến hoạt động khởi sự kinh doanh.

1.4. Tư duy khởi sự kinh doanh
Company name

 Khái niệm và vai trò
 Tư duy khởi sự kinh doanh
đặt nền móng cho toàn bộ
hoạt động kinh doanh, cơ
sở dẫn đến thành công
 Tư duy khởi sự kinh doanh
điều khiển hành vi, các
quyết định và cách ứng xử
trong hoạt động kinh doanh

11


Chương 1. Tư duy khởi sự

1.4. Tư duy khởi sự kinh doanh
Company name

 Hình thành tư duy khởi sự kinh doanh đúng

 Tư duy khởi sự
- Khởi sự kinh doanh nhằm mục đích gì?
- Tự mình khởi sự và điều hành hoạt động kinh doanh
hay cùng làm với những người khác?
- Khởi sự và kinh doanh ở đâu?
- Khởi sự kinh doanh bằng cách nào?

1.4. Tư duy khởi sự kinh doanh
Company name

 Hình thành tư duy khởi sự kinh doanh đúng
 Tư duy kinh doanh
- Kinh doanh sản phẩm/dịch vụ gì?
- Kinh doanh ở phạm vi nào và phục vụ đối tượng khách
hàng nào?
- Tư duy về môi trường kinh doanh
- Kinh doanh theo mô hình nào?
- Tư duy về hợp tác và cạnh tranh trong kinh doanh
- Tư duy về sự phát triển kinh doanh

Company

LOGO

12


Chương 2. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để trở thành nghiệp chủ

Chương 2:

CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN
THIẾT ĐỂ TRỞ THÀNH NGHIỆP CHỦ

LOGO

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phương Linh

Kết cấu chương
2.1

Khởi sự kinh doanh – thành công và thất bại

2.2

Đặc trưng của nghề kinh doanh

2.3

Nghiệp chủ biết đưa kinh doanh đến thành công

2.4

Tư chất của một doanh nhân sẽ ‘thành đạt’

2.5

LOGO

Chuẩn bị trở thành doanh nhân


LOGO

Bức tranh khởi nghiệp qua các CON SỐ

Hiện có hơn 40 quỹ đầu tư mạo
hiểm hoạt động tại Việt Nam, trong
đó có thể kể đến một số tên tuổi lớn
như IDG Ventures, CyberAgent
Ventures, Captii Ventures, Gobi
Partners, 500 Startups... tăng khoảng
30% so với năm 2016. Việt Nam đã
có khoảng 3.000 doanh nghiệp khởi
nghiệp sáng tạo.
Tính đến nay, hơn 900 dự án
khởi nghiệp được ươm tạo với 300
sản phẩm khởi nghiệp đã được kết nối
đến với cộng đồng và các quỹ đầu tư.

1


Chương 2. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để trở thành nghiệp chủ

LOGO

2.1. Khởi sự kinh doanh – thành công và thất bại

 Ở Việt Nam: số lượng DN dừng hoạt động và giải thể
 Bức tranh về thành lập DN mới và phá sản cũng như
ngừng hoạt động tại Mỹ


LOGO

2.2. Đặc trưng của nghề kinh doanh

 Khái lược
 Một số đặc trưng chủ yếu

LOGO

2.2. Đặc trưng của nghề kinh doanh

 Khái lược:
 Kinh doanh là quá trình tạo ra và cung cấp một hay một số
loại sản phẩm/dịch vụ hoặc một khâu trong toàn bộ quá trình
cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho thị trường nhằm thu lợi
nhuận.
 Kinh doanh là một hoạt động có tính nghề nghiệp. Người
thực hiện một phần trong số các hoạt động điều hành để quá
trình kinh doanh diễn ra theo ý muốn được gọi là các nhà
quản trị, những người đứng đầu thường được gọi là doanh
nhân.

2


Chương 2. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để trở thành nghiệp chủ

LOGO


2.2. Đặc trưng của nghề kinh doanh

 Một số đặc trưng chủ yếu:
 Nghề kinh doanh là một nghề cần kỹ năng
• Kỹ năng nghề nghiệp càng cao, khả năng kinh doanh thành
công càng lớn.
• Kinh doanh là một nghề tương đối rộng, có nhiều cấp độ
khác nhau.
• Kỹ năng nghề nghiệp được đào tạo ở các trường đào tạo
nghề ở các cấp độ khác nhau, với nghề kinh doanh thì đào
tạo thấp nhất là trình độ sơ cấp và cao nhất là thạc sỹ quản
trị kinh doanh.

LOGO

2.2. Đặc trưng của nghề kinh doanh

 Một số đặc trưng chủ yếu:
 Nghề kinh doanh là một nghề cần nghệ thuật
• Nghệ thuật quản trị là tính mềm dẻo, linh hoạt trong việc sử
dụng các nguyên tắc, công cụ, phương pháp kinh doanh;…
• Để đưa DN phát triển, nghiệp chủ cần thể hiện cách ứng xử
nghệ thuật ở nhiều góc độ: nghệ thuật dùng người, nghệ
thuật gây thiện cảm, nghệ thuật dẫn dụ người khác,…

LOGO

2.2. Đặc trưng của nghề kinh doanh

 Một số đặc trưng chủ yếu:

 Nghề kinh doanh là một nghề cần một chút ‘may mắn’
• Nghề kinh doanh luôn gắn với rủi ro cao
• Ngày nay, đã có công cụ dự báo giúp nghiệp chủ định hướng
đi ‘giảm’ tính rủi ro.

3


Chương 2. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để trở thành nghiệp chủ

LOGO
2.3. Nghiệp chủ biết đưa kinh doanh đến thành công

 Nghiệp chủ và doanh nhân
 Những đặc trưng cơ bản của nghiệp chủ thành công

LOGO
2.3. Nghiệp chủ biết đưa kinh doanh đến thành công

 Nghiệp chủ và doanh nhân:





Phân biệt giữa nghiệp chủ và chủ sở hữu.
Nghiệp chủ đồng nghĩa với doanh nhân.
Nghiệp chủ không đồng nghĩa với doanh nhân.
Doanh nhân là nhà quản trị điều hành hoạt động kinh doanh
doanh. Doanh nhân có thể là nghiệp chủ hoặc doanh nhân

chỉ đi làm thuê mà không là nghiệp chủ.

LOGO
2.3. Nghiệp chủ biết đưa kinh doanh đến thành công

 Những đặc trưng cơ bản của nghiệp chủ thành công:





Thứ nhất, đam mê kinh doanh
Thứ hai, biết tập trung vào sản phẩm/khách hàng
Thứ ba, biết kiên trì bất chấp sự thất bại
Thứ tư, thông minh trong việc thực hiện ý tưởng

4


Chương 2. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để trở thành nghiệp chủ

LOGO
2.4. Tư chất của một doanh nhân sẽ ‘thành đạt’

LOGO
2.4. Tư chất của một doanh nhân sẽ ‘thành đạt’

LOGO
2.4. Tư chất của một doanh nhân sẽ ‘thành đạt’


5


Chương 2. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để trở thành nghiệp chủ

LOGO
2.4. Tư chất của một doanh nhân sẽ ‘thành đạt’

Doanh nhân trẻ PHÙNG ANH TUẤN

Sau khi ra mắt và tuyên bố “thay đổi
định kiến của người dùng về ngành
cầm đồ ở Việt Nam” hồi tháng
1/2017, F88 đã có những thành công
nhất định khi dần xây dựng được
hình ảnh về một cửa hàng cầm đồ tin
cậy, nhanh chóng, thân thiện trong
suy nghĩ của mọi người.

LOGO
2.4. Tư chất của một doanh nhân sẽ ‘thành đạt’

 Với lợi thế là dân công nghệ, để tạo
sự chuyên nghiệp và khác biệt cho
F88, nghiệp chủ đã ứng dụng công
nghệ vào kinh doanh cũng như quản
trị.
 "Hệ thống của F88 không khác gì
Core Banking thu nhỏ với các hoạt
động chuyển tiền, rút tiền, giải ngân,

phê duyệt từ nhiều cấp quản lý cho
đến nhân viên. Ngồi tại bất cứ đâu
Công ty cũng có thể theo dõi toàn bộ
hoạt động của các cửa hàng theo thời
gian thực"

LOGO
2.4. Tư chất của một doanh nhân sẽ ‘thành đạt’

 F88 hiện có 45 cửa hiệu ở miền
Bắc và đang mở thêm 3 cửa
hàng tại TP.HCM. Công ty dự
định mở 300 cửa hàng trên toàn
quốc trước năm 2021.

6


Chương 2. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để trở thành nghiệp chủ

LOGO
2.4. Tư chất của một doanh nhân sẽ ‘thành đạt’

LOGO
2.4. Tư chất của một doanh nhân sẽ ‘thành đạt’

 Ngành vận tải hàng hóa bằng xe
tải tại Việt Nam có trị giá tới 23 tỷ
USD/năm, trung bình tăng trưởng
14% mỗi năm, nhưng 90% doanh

nghiệp vận tải đều là những doanh
nghiệp nhỏ, có ít hơn 5 chiếc xe
tải.
 Trong khi đó, 70% xe tải chạy
chiều về không chở hàng. Đây là
lãng phí lớn khiến chi phí logistics
của Việt Nam chiếm tới 23% GDP,
cao hơn nhiều so với Singapore
(8%), Trung Quốc (15%)...

LOGO
2.4. Tư chất của một doanh nhân sẽ ‘thành đạt’

 Tạo ra nền tảng công nghệ cung
cấp hệ thống kết hợp tự động,
Logivan giúp tiết kiệm chi phí
logistics cho các doanh nghiệp Việt
Nam, tăng hiệu quả chuỗi cung ứng
thông qua kết nối các cơ sở logistics
manh mún và phân tán.
 Bài toán mà startup này giải quyết là
làm sao để không còn xe container,
xe tải chạy rỗng sau khi giao hàng.

7


×