Lòch sử
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: Vùng
trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công
dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh họa trong SGK. Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long (nếu có).
Bản đồ hành chính Việt Nam ( Lọai cỡ to).
- HS cả lớp tìm hiểu về các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời
3 câu hỏi cuối bài 8.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang
30 SGK và hỏi : Hình chụp tượng của ai
? Em biết gì về nhân vật lòch sử này ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nhà lí dời
đo ra Thăng Long.
HĐ 1: Nhà Lý – sự tiếp nối của Nhà
Lê
- HS đọc SGK từ năm 2005 đến nhà Lý
bắt đầu từ đây.
- GV hỏi : Sau khi Lê Đại Hành mất,
tình hình đất nước như thế nào ?
-Vì sao Lê Long Đónh mất, các quan
trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm
vua ?
-Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm
nào ?
HĐ 2: Nhà Lý dời đô ra đại la, đặt tên
kinh thành là Thăng Long
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
và yêu cầu HS chỉ vò trí của vùng Hoa
Lư, Ninh Bình, vò trí của Thăng Long –
Hà Nội trên bản đồ.
+ 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3
câu hỏi cuối bài 8. Cả lớp theo dõi,
nhận xét.
+ Lắng nghe.
- HS đọc SGK, 1 HS đọc trước lớp.
- Sau khi Lê Đại hành mất, Lê Long
Đónh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất
bạo ngược nên lòng người oán hận.
-Vì Lý Công Uẩn là một vò quan trong
triều đình nhà Lê. ……. Khi Lê Long
Đónh mất, các quan trong triều tôn Lý
Công Uẩn lên làm vua.
-Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009.
HS thảo luận nhóm 4, cùng đọc sách,
thảo luận để tìm câu trả lời.
- 2 HS lần lượt chỉ bảng, cả lớp theo
dõi.
Giáo viên Học sinh
- Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết
đònh rời đô từø đâu về đâu ?
-HS thảo luận N4
+So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có
gì thuận lợi hơn cho việc phát triển đất
nước ?
GV gợi ý: Vò trí đòa lý và đòa hình của
vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn so
với vùng Hoa Lư ?
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- KL:điểm thuận lợi của vùng đất Đại
La so với Hoa Lưa : Đại La lại là trung
tâm của đất nước. ë giữa đồng bằng
rộng rãi, bằng phẳng, cao ráo, đất đai
màu mỡ.
- Vua Lý Thái Tổ suy nghó thế nào khi
dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng
Long?
HĐ 3: Kinh thành Thăng Long dưới
Thời Lý
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh chụp một
số hiện vật của kinh thành Thăng Long
trong SGK và những tranh ảnh tư liệu
khác nếu có.
- Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng
Long như thế nào ?
GV kết luận : Tại kinh thành Thăng
Long nhà Lý đã cho xây dựng nhiều
lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân dân
tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên
nhiều phố, nhiều phường nhộn nhòp
tươi vui.
- Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết
đònh dời đo từ Hoa Lư ra thành Đại La
và đổi tên là thành Thăng Long.
- HS thảo luận nhóm 4, cùng đọc sách,
thảo luận để tìm câu trả lời.
+ Về vò trí đòa lý thì vùng Hoa Lư không
phải là trung tâm của đất nước, còn
vùng Đại La lại là trung tâm của đất
nước.
+ Về đòa hình, vùng Hoa Lư là vùng núi
non chật hẹp, hiểm trở, đi lại khó khăn,
còn vùng Đại La lại ở giữa đồng bằng
rộng rãi, bằng phẳng, cao ráo, đất đai
màu mỡ.
+ Đại diện HS phát biểu ý kiến, nhận
xét, bổ sung cho đủ ý.
- Vua Lý Thái Tổ tin rằng muốn con
cháu đời sau xây dựng được cuôc sống
ấm no thì phải dời đô tù miền núi chật
hẹp Hoa Lư về vùng Đại La, một vùng
đồng bằng rộng lớn, màu mỡ
- HS quan sát hình.
- HS trao đổi với nhau, sau đó đại diện
HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi
và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS thi kể các tên khác của kinh thành Thăng Long : GV chia lớp
thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và một chiếc bút dạ, yêu
cầu các nhóm ghi tất cả các tên khác của kinh thành Thăng Long mà nhóm biết
vào giấy.
Giáo viên Học sinh
- GV ù giới thiệu một cách hệ thống cho HS về tên của kinh thành Thăng Long qua
các thời kỳ.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò