Thø 5 ngµy13 th¸ng 11
n¨m 2008
Khoa học Sắt, gang, thép.
I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu nguồn gốc của sát, gang, thép và một số tíh chất của chúng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang thép có trong gia đình.
II. Chuẩn bò. - Thông tin và hình 48,49 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
GV HS
1.Kiểm tra bài cũ: (5)
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu các vật liệu trong gia đình em
làm từ tre, mây, song ?
- Nêu cách bảo quan các đồ vật
trong gia đình ?
-Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: ( 25 )
- GT bài ghi đầu bài.
* HĐ1:Thực hành xử lí thông tin.
MT:HS nêu được nguồn gốc của sắt,
gang, thép và một số tính chất của
chúng.
* Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi:
- Trong tư nhiên, sắt có ở đâu ?
-Gang, thép đều có thành phần nào
chung ?
- Gang thép khác nhau ở điểm nào ?
-Gọi HS lên trình bày ,HS góp ý.
- Nhận xét rút kết luận
* HĐ2:Quan sát thảo luận
MT:Kể tên một số dụng cụ, máy
móc, đồ dùng đượclàm từ gang thép.
Nêu cách bảo quản một số đồ dùng
làm từ gang hoặc thép.
* Yêu cầu HS quan sát hình sát SGK
* 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS nhận xét.
* Nêu tên các vật được quan sát.
- Nêu đầu bài.
* Làm việc cá nhân: đọc SGK và trả lời
câu hỏi.
+ Thiên thạch và các quặng sắt.
+ Đều là hợp kim của sắt và các bon.
- Trong gang có nhiều các bon hơn . Gang
cứng giòn không không thể uốn kéo thành
sợi.
-Thép có ít các bon hơn, có thêm một số
chất khác nên thép cứng dẻo.
- Nêu lại kết luận.
* Quan sát các hình 48, 49 SGKthảo luận
theo nhóm đôi và nói xem gang thép
được sử dụng để làm gì?
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên
trình bày.
* Nhận xét và nêu câu hỏi.
- Kể tên một số dụng cu,ï máy móc,
đồ dùng được làm từ gang thép mà
bạn biết ?
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng
bằng gang ,thép có trong nhà bạn ?
* Nhận xét rút kết luận:
3. Củng cố dặn dò: (5)
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau.
theo nhóm đôi.
H1: Thép làm đường ray.
H2 :Lan can nhà ở .
H3: Cầu
H5 : Dao, kéo, dây thép.
H6: Các dụng cụ dùng để mở ốc vít.
- Nêu các đồ dùng vật dụng trong nhà mà
em biết .
- Lần lượt HS nêu cá nhân.
* Nêu kết luận
************************************************
Toán Luyện tập.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nêu được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001…
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Củng cố kó năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
II. Chuẩn bò. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ :- Gọi HS lên bảng phát biểu
quy tắc nhân một số thập phân với
một số TP?
- Phát biểu tính chất giao hoán của
phép nhân số thập phân?
-Nhận xét chung và cho điểm
2.Bài mới : Dẫn dắt ghi tên bài.
* HĐ 1: Hình thành quy tắc nhân
nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01;
0,001, …
-Nêu ví dụ:142,57 × 0,1 = ?
- YC HS thực hiện.
-Em có nhận xét gì về vò trí dấu phẩy
ở kết quả phép nhân?
Vậy : 142,57 × 0,1 = 14,257
-Gọi HS nêu ví dụ 2.
531,75 × 0,0
1 = ?
-Em hãy nêu cách nhân nhẩm một số
thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ….?
* HĐ 2 : Luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
-Cho HS làm bài theo nhóm đôi.
-Nhận xét
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
-Em hãy nêu mối quan hệ giữa ha và
km
2
?
-Nhận xét cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề, phân tích đề ,
tóm tắt, giải.
-Chấm một số bài và nhận xét.
3.Củng cố- dặn dò :
-Nối tiếp nêu
-Nhắc lại tên bài học.
257,14
1,0
57,142
×
-Nếu chuyển dấu phẩy của số 142,57
sang bên trái một chữ số ta cũng được
14,257
-1HS nêu ví dụ.
-HS tự đặt tính và tính.
-Khi nhân một số thập phân với 0,1;
0,01; 0,001; … ta chỉ việc chuyển dấu
phẩy của số đó lần lượt sang bên trái,
một, hai, ba, .. . chữ số.
Bài 1: Tính nhẩm.
-Làm miệng theo nhóm đôi đọc cho
nhau nghe và giải thích cách làm.
-Một số cặp nêu trước lớp.
-Nhận xét bổ sung, sửa bài.
Bài 2:1HS nêu lại yêu cầu của bài tập.
-HS nêu:
-2HS lên bảng, lớp làm vào vở.
1000ha = 10km
2
125ha = 1,25km
2
……….
-Nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3: HS đọc đề, phân tích đề , tóm tắt,
giải.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Quãng đường HCM đến Phan Thiết là:
19,8 ×1000000 = 198 00000(cm)
= 198km
Đáp số: 198km
-Nhận xét bài làm trên bảng
************************************************
Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu, ý
nghóa của quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong câu.
-Sử dụng các hệ từ thích hợp với các câu cụ thể.
-Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II. Chuẩn bò : -2-3 Tờ phiếu khổ to ; Giấy khổ to và băng dính.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm
tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài
1.
-Tìm quan hệ từ trong đoạn văn.
-Cho biết từ ấy nối từ ngữ nào trong
câu?
-GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của
BT.
- Các từ in đậm trong 3 câu vừa
biểu thò những quan hệ gì?
-Cho HS làm bài theo cặp và trình
bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
Bài 3.Cho HS đọc bài 3.
- Điền vào ô trống trong các câu
a,b,c,d những quan hệ từ thích hợp.
-Cho HS làm việc GV dán 2 tờ
phiếu khổ to đã viết sẵn 4 câu văn.
- Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ về quan hệ
từ?
- Đặt câu với quan hệ từ hoặc cặp quan hệ
từ?
Bài 1: 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Của , bằng , như .
- HS nêu.
-Lớp nhận xét.
Bài 2 :1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
Câu a: Nhưng biểu thò quan hệ tương phản.
Câu b: Mà biểu thò quan hệ tương phản.
Câu c: Nếu …thì : biểu thò quan hệ điều
kiện, giả thiết- kết quả.
-Đại diện cặp lên trình bày ý kiến của
nhóm mình.
-Lớp nhận xét.
Bài 3:1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-Những quan hệ từ cần điền là:
Câu a: và; câu b:và, ở, của.
Câu c: thì,thì.
Câu d: và, nhưng.
-2 HS lên làm trên giấy.
-Lớp dùng bút chì điền vào ô trống trong
SGK.
-Lớp nhận xét.
Bài 4:1 HS đọc. lớp lắng nghe.
-GV nhận xét và chốt lại:
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu của đề.
- BT cho 3 quan hệ từ : mà, thì,
bằng. Với mỗi quan hệ từ, các em
đặt một câu.
-Cho HS làm việc và trình bày kết
quả.
-GV nhận xét và khen những HS
đặt câu đúng, câu hay.
3.Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở
các bài tập đã làm ở lớp.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.
K Ĩ chuyện Kể chuyện đã nghe đã học.
I .Mục đích yêu cầu:
-Kể lại đựơc một câu chuyện đã đọc hay đã nghe. Có nội dung liên quan đến việc
bảo vệ môi trường.
-Biết kể một câu chuyện rõ ràng, rành mạch có mở đầu, diễn biến, kết thúc; biết
nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý nghóa của câu chuyện thể hiện nhận thức đúng
đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bò.
-Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:Người đi săn và
con nai.
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm
tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
* HĐ 1: Tìm hiểu đề.
-Cho HS đọc đề bài.
- 5 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng
đoạn
-1 HS đọc to. lớp đọc thầm.
Đề: Hãy kể lại một câu chuyện đã đọc