Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Thứ 5 - Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.47 KB, 8 trang )

Thứ 5 ngày 20/08/2009
KHOA HỌC SỰ SINH SẢN
A. Yªu cÇu cÇn ®¹t :HS
-Nhận biÕt mỗi ngêi đều do bố mẹ, sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ mình.
B. Đồ dùng dạy học :
-Bộ phiếu dùng cho trò chơi " bé là con ai"
-Hình 4, 5 SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
GV HS
1. Kiểm tra bài cũû : ( 5’)
-Kiểm tra sách vở HS
2.Bài mới : (25’)
Hoạt động 1 : Trò chơi " Bé là con ai"
Mục tiêu : HS nhận ra mỗi em đều do bố, mẹ
sinh ra có những đặc điểm giống bố, me. mình
* Nêu yêu cầu bài.
-Vẽ các bức tranh về gia đình của bé.
-Cho HS thực hành vẽ vào giấy.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Mục tiêu:HS nêu được ý nghóa của sự sinh sản
* Chơi trò chơi tìm bố mẹ .
-HD HS cách chơi .
H : Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
* KL: Mỗi em đều do bố, mẹ sinh ra có những
đặc điểm giống bố, me. mình
* GV hướng dẫn quan sát hình 1,2,3,4,5 SGK,
đọc lời thoại giữa các nhanä vật.
ápdụng nói trong gia đình của mình.
- Cho HS làm việc cặp đôi.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Trả lời các câu hỏi :


+ Hãy nói về ý nghóa của sự sinh sản đối với
mỗi gia đình và dòng họ.
+ Diều gì sẽ xẫy ra nếu con người không có
khả năng sinh sản.
* gv KL:.
3. Củng cố dặn dò :
-Liên hệ ở đòa phương em , mỗi gia đình em ở.
-Nêu nhận xét của bản thân đối với sự sinh sản.
-Giáo dục hs về dân số và kế hoạch hoá gia
đình.
-HS kiểm tra chéo sách vở hs .
-Lăùng nghe.
* Nhắc lại đầu bài.
-Thực hành vẽ.
-Trao đổi cùng các bạn.
* Lắng nghe nội dung, cách chơi.
-HS chơi thử.
+ Mỗi trẻ sinh ra đều có bố mẹ, có
những đặc điểm giống bố mẹ.
* Quan sát tranh hình sách giáo khoa.
-Lắng nghe các yêu cầu của giáo viên.
-2 HS thảo luận làm việc theo cặp.
-Nêu câu hỏi và trả lời
+ HS nêu theo gợi ý .
+ Trả lời .
+ Nêu lại nội dung bài học
-Lần lượt nêu nối tiếp.
-Liên hệ thực tế ở đòa phương nơi HS
ở.
-Nêu các tác hại về dân so átăng nhanh.

TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
(Tiếp theo)
I/Y ªu cÇu cÇn ®¹t :
- BiÕt so sánh phân số với đơn vò, so sánh hai phân số có cùng tử số.
II/ Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên Học sinh
1 – Bài cũ :
-Yêu cầu HS so sánh hai phân số.
-Nhận xét bài làm của HS.
2 – Bài mới : GTB
HĐ 1: So sánh phân số với đơn vò.
Bài 1 :
H : Nêu yêu cầu của bài ?
H : Em hãy nêu cách nhận biết một phân
số bé hơn 1?
H :Nêu cách nhận biết một phân số lớn
hơn 1?
H : Em hãy nêu cách nhận biết một phân
số bằng 1?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Nhận xét chốt ý.
HĐ 2: So sánh hai phân số có cùng tử số.
Bài 2 :
H : Bài tập yêu cầu làm gì ?
GV nêu ví dụ :
5
2

7
2

H : Muốn so sánh hai phân số này ta có
những cách nào?
- Giúp học sinh nhận xét rút ra cách làm
nhanh nhất, đó là so sánh hai phân số có
cùng tử số.
- Vận dụng cho HS thực hiện.
- GV cho HS nêu lại cách so sánh 2 phân
số có cùng tử số .
HĐ 3 : So sánh 2 phân số .
Bài 3 :
H : Bài tập yêu cầu làm gì ?
-Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi.
H : Để so sánh hai phân số ta có những
cách nào?
-2HS lên bảng thực hiện.
HS 1:
27
18

27
20
HS 2: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
24
6
,
8
5
,
3
1

-Nhận xét bài làm của bạn.
- HS trả lời
-Phân số có tử số bé hơn mẫu số.
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- Phân số có tử số bằng mẫu số.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
1...
3
1
;
1...
2
2
;
1...
4
9
; ….
-Nhận xét bài làm và giải thích.
- HS đưa ra các tình huống.
- So sánh 2 phân số có cùng tử số.
- Trong hai phân số có cùng tử số phân số
nào có MS lớn hơn thì phân số bé hơn.

- HS làm cá` nhân .
3
11
2
11

;
6
5
9
5
;
7
2
5
2
vàvàvà
-Nhận xét kết quả của bạn.
-HS làm vào vở.
- HS nêu .
-HS trả lời .
- Thực hiện theo nhóm.
a) Phân số nào lớn hơn?
Nhóm 1:

7
5
4
3

+ Quy đồng mẫu số.
+Quy đồng tử số.
+So sánh với 1 đơn vò.
Cách 1:
28
20

28
21
;
28
20
7
5
;
28
21
4
3
===
**************************************
Kó thuật: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
(Tiết 1)
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t Học sinh cần phải
+ Biết đính khuy hai lỗ,
+ Đính ®ỵc Ýt nhÊt mét khuy hai lỗ .Khuy ®Ýnh t¬ng ®èi ch¾c ch¾n
+ Yªu cÇu víi HS khÐo tay ®Ýnh ®ỵc Ýt nhÊt hai khuy hai lç
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụn cụ cần: Một số khuy hai lỗ được làm bằng vật lòêu khác nhau.
- 2 -3 chiếu khuy hai lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của
giáo viên).
- Một mảnh vải có thích thước 20 cm x 30cm.
- Chỉ khâu len hoặc sợi.
- Kim khâu len hoặc kim khâu thường.
- Phấn, thước (có vạch chia thành từng cm), kéo.

III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động củaHS
1.Ổn đònh lớp :
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
2.Bài mới : GTB
HĐ 1 : Quan sát , nhận xét mẫu
-Cho HS quan sát hình 1 SGK .
H : Nhận xét hình dạng và đặc điểm của khuy hai
lỗ ?
H : Em có nhận xét gì về đường khuâu trên khuy
hai lỗ ?
- GV tổ chức cho HS quan sát khuy đính hai lỗ trên
sản phẩm may mặc như áo , vỏ gối ...
-GV chốt lại .
HĐ 2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật .
- Hướng dẫn HS đọc lướt mục II .
H : Nêu các bước trong quy trình đính khuy ?
- Hướng dẫn HS đọc lướt mục I và quan sát hình
II .
H : Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy ?
- Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong
bước 1 .
- GV quan sát và uốn nắn cho HS .
H : Nêu các bước chuẩn bò đính khuy ?
- GV hướng dẫn cách chuẩn bò đính khuy .
- Cho HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK để
- HS quan sát hình 1.
- HS nhận xét .
- HS quan sát và nhận xét .

- HS đọc lướt mục II .
- HS nêu.
- HS đọc lướt mục I và quan sát hình II.
- HS nêu.
- HS quan sát bạn thực hiện và nhận
xét .
- HS nêu .
-HS theo dõi .
nêu cách đính khuy .
- GV dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn
cách đính khuy theo hình 4 SHK .
- GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác .
- Cho HS quan sát hình 5 ,6 SGK .
H : Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết
thúc đính khuy ?
- Hướng dẫn thao tác quấn chỉ chân khuy .
-Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính
khuy .
- GV gọi 1- 2 HS nêu lại các bước thực hiện các
thao tác đính khuy hai lỗ .
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , khuâu
lược nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy .
- GV quan sát và uốn nắn cho HS .
3. Củng cố , dặn dò :
- Nhắc lại các bước đính khuy hai lỗ .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò dụng cụ cho tiết sau thực hành .
-1 HS lên bảng thực hiện ,lớp theo dõi .
- HS nêu .
-HS theo dõi .

- HS nhắc lại .
-HS thực hành theo nhóm bàn .
- HS nhắc lại các bước .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I Y ªu cÇu cÇn ®¹t
-Tìm được c¸c từ đồng nghóa chØ mµu s¾c (3 trong 4mµu nªu ë BT1) vµ ®Ỉt c©u víi 1 tõ t×m
®ỵc ë BT1
- HiĨu nghÜa cđa c¸c tõ ng÷ trong bµi häc
- Chän ®ỵc tõ thÝch hỵp ®Ĩ hoµn chØnh bµi v¨n (BT3)
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ+ bảng phụ hoặc phiếu phô tô nội dung bài tập 1 và bài tập 3.
-Một vài trang từ điển được phô tô.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
2 – Bài mới :
-Giới thiệu nội dung bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-Giáo viên giao việc : bài tập cho 4 từ xanh,
đỏ, trắng, đen. Nhiệm vụ của các em là tìm
những từ đồng nghóa với 4 từ đó.
-Cho HS làm bài theo nhóm. GV chia nhóm đặt
tên, phát phiếu đã phô tô-cop pi và bút dạ.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-2-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của giáo
viên.
-Nghe.

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS nhận việc, lắng nghe.
-HS làm việc theo nhóm, cử bạn viết
nhanh viết các từ tìm được vào phiếu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×