Tải bản đầy đủ (.pdf) (237 trang)

Nghiên cứu và đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất tỉnh thái bình trên cơ sở ứng dụng hệ thông tin địa lý và tiếp cận đa tỷ lệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.78 MB, 237 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
***************

BAO CAO TỒNG KẼT ĐẼ TAI

NGHIẾN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TổNG HỢP ĐIỂU KIỆN ĐỊA LÝ PHỤC
VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH s ử DỤNG ĐẤT TỈNH THÁI BÌNH TRÊN
C ơ SỞ ỨNG DỤNG HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ VÀ TIẾP CẬN ĐA TỶ LỆ

ĐỂ TÀI KHOA HỌC ĐẶC BIỆT CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
MẢ SỐ: QG.05.28

CHỦ TRÌ: PGS. TS. NHỮTHỊ XUÂN
ĐA! HOC Ql'CC GIA HÀ n 6 ỉ
TRUNG
'H^NG TIMTHƯ VIÊN

HÀ NỘI, 2007


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
-------------

❖ --------------------------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỂ

tài


NGHIÊN CỨU V À ĐÁNH GIÁ T ổN G HỢP ĐIỀU KIỆN Đ ỊA LÝ PHỤC
VỤ CÕNG TÁC QUY HOẠCH s ử DỤNG ĐẤT TỈNH THÁI BÌNH TRÊN
C ơ SỞ ỨNG DỤNG HỆ THÔNG TIN Đ ỊA LÝ VÀ TIẾP CẬN Đ A TỶ LỆ

ĐỂ TÀI KHOA HỌC ĐẶC BIỆT CÂP ĐẠI HỌC

Quốc GIA

MÃ SỐ: QG.05.28

CHỦ TRÌ: PGS. TS. NHỮ THỊ XUÂN
CÁC CÁN BỘ THAM GIA: TS. PHẠM QUANG TUẤN
THS. VŨ THỊ PHƯƠNG LAN
TS.ĐINH THỊ BẢO HOA
TS. NGUYỄN THỊ CAM VÂN
THS. DƯƠNG THỊ MAI CHINH
CN. PHẠM NGỌC HẢI
THS. TRẦN QUỲNH AN
TS. NGUYỄN QUỐC KHÁNH
THS. NGUYỄN THỊ XUÂN

HÀ NỘI, 2007


MỤC LỤC
TrangC?
BÁO CÁO TÓM TẮT

6


CÁC TỪ NG Ữ V IẾT TẮT DỪNG TRONG BÁO CÁO

12

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIÊU

13

PHẦN MỞ ĐẦU

15

1. T ính cấp thiết của đê tài
2. M ụ c tiêu của đê tài
3. N ội dung nghiên cứu của đề tài

1

4. Các chuyên đê nghiên cứu của đề tài
5. P hạm vi nghiên cứu
ố. Phương pháp nghiên cứu

^

7. N hữ ng kết quả đạt được

19

20


8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

20

9. Cơ sở dữ liệu đã sử dụng
1 0. Cấu trúc của báo cáo tổng kết đề tài

22

Chương 1. C ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN c ú u ĐÁNH
GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ PHỤC v ụ CÔNG TÁC
QUY HOẠCH SỬDỤNG DAT TỈNH THÁI BÌNH

24

1.1. N hữ ng vấn để lý luận chung vê công tác quy hoạch sử
dụng đát

24

1.2. N hữ ng vấn để ỉỷ luận và phư ơ ng pháp đánh giá tổng hợp
điều kiện địa ỉý phục vụ quy hoạch sử dụng đất

27

1.2.1. Mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
với quy hoạch sử dụng đất

27


1.2.2. Các hình thức đánh giá

28

1.2.3. Quy trình đánh giá

30

1.3. C ơ sở khoa học của việc đánh giá thích nghi đất đai

32

1.4. Quy trình và phương pháp Đ ánh giá mức độ thích nghi đất
1.5. Các quan điểm nghiên cứu

45

1.6. Các còng trình nghiên cíni trên lãnh thô có lién quan

47

2


1.7.

Cơ sở lý luận của mô hình ứng dụng G IS trong đánh giá

tổng hợp điều kiện địa lý p hục vụ công tác quy hoạch sử dụng
đất

1.7.1. Khái quát mô hình ứng dụng GIS trong đánh giá tổng hợp
điều kiện địa lý phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất
1.7.2. Khả năng ứng dụng GIS trong công tác định hướng quy
hoạch sử dụng đất
K ết luận chương I
Chương 2. ĐẶC ĐlỂM ĐlỀU

k iệ n

T ựN H IÊ N ,

k in h t ế

- XÃ

HỘI PHỤC VỤ XÂY DỤNG c ơ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ T ốN G
HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG s ử DỤNG ĐẤT

t ỉn h

THÁI BÌNH
2.1. P hản tích đặc điểm điêu kiện tự nhiên kh u vực nghiên cứu
2.1.1. Vị trí địa lý
2.1.2. Địa chất - địa hình
2.1.3. Khí hậu
2.1.4. Thuỷ vãn
2.1.5. Nước ngầm
2.1.6. Thổ nhưỡng
2.2. P hán tích đặc điểm kinh t ế - x ã hội kh u vực nghiên cứu
2.2.1. Dân cư

2.2.2. Tinh hình phát triển kinh tế - xã hội
2.3.

X ãy dựng cơ sở d ữ liệu bản đồ biến động sử dụng đất tỉnh

Thái B ình giai đoạn 2000 -2005
2.3.1. Cơ sở dữ liệu hiện trạng và biến động sử dụng đất tỉnh Thái
Bình giai đoạn 2000 - 2005
2.3.2. Phân tích hiện trạng, diễn biến và tình hình quản lý sử
dụng tài nguvên đất đai huyện Thái Thuỵ
K ết luận chương 2
Chương 3. XÂY DỤNG c ơ s ỏ D Ữ LIỆƯ ĐỊA LÝ T ổ N G HỢP
PHỤC VU CÔNG TÁC QUY HOẠCH s ử DỤNG DAT TỈNH
THẢI BÌNH
6.1. Tiếp cận da tỷ lệ xây dưng cơ sở d ữ liệu địa lý tông họp


p h ụ c vụ công tác quy hoạch sử dụng đát

102

3.2. Vai trò của cơ sở d ữ liệu địa lý tổng hợp

102

3.3. S ơ lược về tình hình ứng dụng cơ sỏ dữ liệu địa lý trong
quy hoạch sử dụng đất trên th ế giới và ở Việt N am

103


3.4. N ội dung thông tin và cấu trúc cơ sở d ữ liệu địa lý tổng
hợp

106

3.4.1. Nội dung thông tin

106

3.4.2. Cấu trúc cơ sở dữ liệu tổng hợp

107

3.5. X ây dựng cơ sở d ữ liệu bản đồ đánh giá thích nghi sình
thái đất đai cho m ục đích p h á t triển nông nghiệp tỉnh Thái
B ình

110

3.5.1. Quy trình ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghi đất đai

110

3.5.2. Mục tiêu đánh giá

110

3.5.3. Đối tượng đánh giá

111


3.5.4. Xác định loại hình sử dụng đất

112

3.5.5. Nhu cầu sinh thái của loại hình sử dụng đất lúa và màu

113

3.5.6. Lựa chọn và phán cấp các chỉ tiêu đánh giá, các đặc trưng
đất đai

116

3.5.7. Xây dựng cơ sở dữ liệu về đơn vị đất đai bằng phương pháp
GIS

121

3.5.8.Thiết kế xây dựng cơ sở toán học cho các cơ sở dữ liệu

123

3.5.9.

124

Xây dựng nền cơ sở địa lý cho các cơ sử dữ liệu

3.5.10. Biên tập và chỉnh lý các cơ sở dữ liệu thành phần phục vụ

xây dựng cơ sở dữ liệu về đơn vị đất đai bằng phương pháp GIS

124

3.5.11. Xây dựng cơ sở dữ liệu về đơn vị đất đai

125

3.5.12. Đánh giá thành phần

126

3.5.13. Đánh giá chung

128

3.5.14. Cơ sở dữ liệu kết quả về phân hạng thích nghi sinh thái
đất đai của tỉnh Thái Bình

129

3.5.15. Cơ sớ dữ liệu kết quả về phân hạng thích nghi sinh thái
đất đai của huyện Thái Thuỵ tỉnh Thái Bình

135

3.6. X ây dựng cơ sở d ữ liệu phản tích hiệu quả kình té trong sử
dụng đất

137


3.7. X ay dựng cơ sở d ữ liệu vê tính t ê n vững m ói trường trong

4


sử dụng đất nông nghiệp kh u vực nghiên cứu.

150

3.7.1. Cơ sở số liệu và phương pháp nghiên cứu

150

3.7.2. Đặc điểm các loại đất

150

3.8. X ây dựng cơ sở d ữ liệu đánh giá tổng hợp p h ụ c vụ công tác
quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái B ỉnh

158

K ết luận chương 3

158

Chương 4. ĐỊNH HƯỚNG T ổ CHỨC KHÔNG GIAN s ử
DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH THÁI BÌNH


160

4.1. Q uan điểm trong đê xu ấ t sử dụng đất đai

160

4.1.1. Quan điểm sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững

i 60

4.1.2. Yêu cầu trong đề xuất sử dụng đất

160

4.1.3. Những định hướng chính trong sản xuất nông nghiệp ở
Thái Bình
4.2.

161

C ơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đê x u ấ t sử d ụ n g đất

bền vững

162

4.2.1. Cơ sở khoa học

162


4.2.2. Cơ sở thực tiễn

163

4 .2 .3 . Những căn cứ để lựa chọn loại hình sử dụng đất

170

4.3.

171

Đ ể x u ấ t định hướng sử dụng đát

4.3.1. Đề xuất định hướng sử dụng đất đối với tỉnh Thái Bình

171

4.3.2. Đề xuất định hướng sử dụng đất đối với huyện Thái Thuỵ
tỉnh Thái Bình.

172

Kết luận chương 4

175

KẾT LUẬN

176


KIẾN NGHỊ

178

TÀI LIỆU THAM KHẢO

179

PHỤ LỤC

184

PHIẾU ĐẢNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u KH-CN

5


BÁO CÁO TÓM TẮT
“N g h iên cứu và đ ánh giá tổ n g hợp đ iểu k iệ n đ ịa lý phụ c
vụ cô n g tác quy h oạch s ử d u n g đất tỉn h T hái B ìn h Trên
cơ sở ứ n g d ụ n g hệ th ô n g tin đia lý và tiếp cân đa tỷ lệ ”
(Đề tài khoa học Đặc biệt cấp Đại học Quốc gia)
MÃ SỐ: QG.05.28
Chủ trì đề tài: PGS. TS. Nhữ Thị Xuân
Các cán bộ tham gia:
Ho và tên
TS. Phạm Quang Tuấn
ThS. Vũ Thị Phương Lan
TS. Đinh Thị Bảo Hoa

TS. Nguyễn Thị cẩm Vân
ThS. Dương Thị Mai Chinh
CH. Phạm Ngọc Hải
PGS.TS. Nguyễn Thị Hải
ThS. Nguyễn Hiệu
ThS Trần Quỳnh An
TS. Nguyễn Quốc Khánh
ThS. Nguyễn Thi Xuân

Chuyên môn
Địa lý, thổ nhưỡng, cảnh quan, đánh giá
tổng hợp
Địa lý, hệ thông tin địa lý
Địa lý, bản đổ, hệ thông tin dịa lý,
Địa lý, bản đổ, hệ thổng tin dịa lý
Bản đổ, hệ thông tin dịa lý
Địa lý, bản đổ, hệ thông tin dịa lý
Địa lý, quy hoạch lãnh thổ
Địa mạo, địa chất, hệ thông tin dịa lý
Bản đổ, hệ thông tin dịa lý
Bản đồ, viễn thám, hệ thông tin dịa lý
Bản đồ, địa chính, hệ thông tin dịa lý

1. MỤC TIÊU CỦA ĐỂ TÀI
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu và đánh giá hệ thống điều kiện
địa lý bằng hệ thông tin địa lý trên cơ sở tiếp cận đa tỷ lệ phục vụ quy
hoạch sử dụng đất, góp phần phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình.
2. NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI

- Tổng quan cơ sở khoa học của việc đánh giá tổng hợp điểu kiện

địa lý phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất trên cơ sở ứng dụng hệ
thông tin địa lý.
- Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng
đến đặc điểm sử dụng đất và công tác quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái
Bình. Nghiên cứu nhu cầu sinh thái của một sỏ' loại hình sử dụns đất: lúa
và các cây hoa màu khác.

6


- ứng dụng hệ thông tin địa lý xây dựng cơ sở dữ liệu đơn vị đất
đai, từ đó phân hạng và đánh giá thích nghi đất đai cho toàn tỉnh Thái
Bình và cho huỵên Thái Thuỵ.
- Bằng phương pháp hệ thông tin địa lý phân tích, đánh giá biến
động sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu.
- Tiếp cận đa tỷ lệ biên tập và xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) địa lý
tổng hợp phục vụ cồng tác quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Bình. Biên
tập: CSDL bản đổ địa hình, CSDL bản đổ hiện trạng sử dụng đất các năm
2000 và 2005 tỉnh Thái Bình và huyện Thái Thuỵ, CSDL bản đổ nông
hoá thổ nhưỡng, độ dốc địa hình, điều kiện tưới, tiêu, CSDL bản đổ cảnh
quan huyện Thái Thuỵ. Xây dựng mới: CSDL bản đồ và bảng ma trận
biến động sử dụng đất giai đoạn 2000-2005 tỉnh Thái Bình, CSDL bản đổ
mức độ thích nghi sinh thái đất đai tỉnh Thái Bình và huỵên Thái Thuỵ và
CSDL bản đồ.đề.xuất định hướng sử dụng đất đai tinh Thái Bình và
huỵên Thái Thuỵ.
- Xây dựng bảng hỏi, điều tra nhanh nông thôn theo bảng hỏi tại
270 hộ gia đình. Các thỏng tin thu thập bao gồm các số liệu về đầu tư:
giống, phân bón, hệ thống tưới tiêu, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động,
thu hoạch; các số liệu về nguồn thu: năng suất, sản lượng, giá bán sản
phẩm, các nguồn thu khác,..., định lượng hoá các số liệu trên thành tiền

cho 1 hecta sản xuất và bằng phương pháp chi phí - lợi ích trong ALES
đã tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế.
- Nghiên cứu, phân loại và đánh giá cảnh quan huyện Thái Thuỵ,
tỉnh Thái Binh.
- Khảo sát thực địa theo tuyến đặc trưng của lãnh thổ nghiên cứu,
lấy mẫu đất, phàn tích đặc điểm và môi trường đất theo các chỉ tiêu phân
tích hóa học đất gồm: pHKC|, H tp, Al3+, OM, CEC, N 20 , P20 5, K20 tổng
số, K20 và P20 3 dễ tiêu, hàm lượng c r , S 0 42", hàm lượng tồn dư của hóa
chất bảo vệ thực vật như Padan, Fenvalerate (FEN), Dimethoat (DIM),
Trichlorfon và Fenitrothion (TRI).
- Đề xuất định hướng sử dụng đất cho khu vực nghiên cứu dựa trẽn
cơ sở CSDL bản đồ đề xuất định hướng sử dụng đất, đánh giá hiệu quả
kinh tế, phân tích đặc điểm và mồi trường đất, các quan điểm, cơ sở khoa
học và thực tiễn.
3. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỂ TÀI
- Đã thực hiện đầy đủ các hạns mục được dãn2 kí tron2 đê cươníi.

7


SUMMARY REPORT
STUDYING AND SYNTHETIC ASSESSING NATURAL CONDITION FOR
LAND USE PLANNING IN THAI BfNH PROVINCE BY USING GIS AND
MULTISCALING APPROACH

(A VNƯ - Level special Research Project)
Code number : QG 05 - 28
The project leader : Assoc. Prof. Dr. Nhu'Thi Xuan
The project members and participants :
N ames

Dr. Pham Quang Tuan
MSc. Vu Thi Phuong Lan
Dr. Đinh Thi Bao Hoa
Dr. Nguyen Thi Cam Van
MSc. Dương Thi Mai Chinh
Dr, Tran Quoc Binh
BA. Pham Ngoc Hai
Assoc. Prof. Dr. Nguyen Thi Hai
MSc. Nguyen Hieu
MSc Tran Quynh An
Dr. Nguyen Quoc Khanh
MSc. Nguyen Thi Xuan

Specialty
Geography, pedology, landscape
Geography, GIS
Geography, cartography, GIS
Geography, cartography, GIS
Cartography, GIS
Geodezy, cartography, GIS
Geography, cartography, GIS
Geography, ten. planning
Geomorphology, Geologist, GIS
Cartography, GIS
Cartography, remote sensing, GIS
Cartography, GIS

1. PROJECT OBJECTIVE
To study and to assess geographical condition by using GIS and
multi - scalling approach for land use planning

2. CONTENTS OF THE RESEARCH
- Lituratura review aboaut scientific foundation of syntetic cossess
on geographical condition for 1 land use planning by using GIS.
- Studying on natural and social - economic conditions and its
affect to land use characteristics and to land ux planning in Thai Binh.
Studying on ecological requirements of paddy & some crops.
- Application of GIS to build the database of land unit, apart from
that catergorying & assessing land suitability for whole province and for
Thai Thuy district.
9


- By using GIS, analysing & evaluating land use change in the
studied area.
- Based on multi -scalling approach, built the database of synthetic
geography for land use planning in Thai Binh province. Editting
topographical database, land use in 2000 & 2005 database, agro-chemitry
of soil, slope, irrigation condition, landscape map of Thai Thuy district.
Establising : map database & crosstab of land use change in period 2000
- 2005, land suitablity map database of Thai Binh province & Thai Thuy
district, orientation map for land use in studied area.
- Design questionaire and interview 270 househols. Information
collection inchiding investment data such as seeding, fertilizer irrigation
system, botantic protection, payment, h arv est; benefit data such as :
productivity, yield, product price and other benefit, calculation of
productive value per one hectar, and using benefit - cost approach in
ALES to evaluate the economic effectiveness.
- Studying, analysing & evaluating land scape of Thai Binh
province and Thai Thuy district.
- Field checking, take soil sample, analyse feature and soil

environment according to criteria such as pHKC1, Htp, A l3+, OM, CEC,
N20 , P20 5, K20 in total, K20 and P2Oj digestive, content of c r , S 0 42 ,
content of botanic protection resudual such as Padan, Fenvalerate (FEN),
Dimethoat (DIM), Trichlorfon và Fenitrothion (TRI).
- Recomendation of land use orientation based on database of
orientation map, economic effectiveness evaluation, analysis the feature
and soil environment, sientific basic & practice.
3. THE RESULTS
- Finished all items in project proposal.
- Writen liturature review.
- Categoried & assessed land suitability for whole province & Thai
Thuy district by using GIS.
- Analysed & evaluated land use chanse by usins GIS.

10


- Made & establised database of synthetic geography for land use
planning

in

whole

province

and

Thai


Thuy

district

including

topographical database, existing land use, land use change in period
2000-2005, slop irrigation condition, land unit, land suitability, landscape
and sugestion of land use orientation.
- Oriented rational use of natural resources.
- Concerning education : The project supplied finance, ducument
& data for two scientific reports, three bachelor theses (defenced
sussefully).
-

The scientific articales were published from this research :

1. Application of GIS in land suitability mapping for paddy in Thai
Binhf province.
2. Assessing land use potential for agricultural use of land in Thai
Thuy district, Thai Binh province by using GIS - ALES..
3. Assessing economic efficency of land use pattern for paddy &
crop in Thai Thuy district, Thai Binh province.
-

Expenditure and schedule for realization of the project. The

project received the money since july, 2005 to carry out the registered
content. Up to now, all budgets (60 million VND) of project has been
received completely and drawn the balance sheet fully.

Hanoi, March 24, 2007
CONFIRMED BY THE FACULTY GEOGRAPHY

CONFIRMED BY HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE

DIRECTOR OF PROJECT

CONFIRMED BY NATIONAL UNIVERSITY. HANOI

11


CÁC TỪ NGỮ VIÉT TẮT DÙNG TRONG BÁO CÁO

VIẾT ĐẦY ĐỦ

VIẾT TÁT

Cơ SỞ dữ liệu

CSDL

Cơ sở dữ liệu địa lý tổng hợp

CSDLĐLTH

Sử dụng đất

SDĐ


Hệ thông tin địa lý

GIS

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BlỂU
Trang
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ các bước nghiên cứu và đánh giá tổng hợp điều
kiện địa lý phục vụ quy hoạch sử dụng đất đai

31

Hình 1.2. Khái quát quy trình đánh giá thích nghi đất đai

35

Hlnh 2.1. Sơ đồ quy trình xây dựng CSDL về biến động sử dụng
đất tỉnh Thái Bình giai đoạn 2000-2005
Hình 3.1. Sơ đồ cấu trúc dữ liệu

90
108

Hình 3.2. Quy trình ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghi đất
đai

110

Hình 3.3. Quy trình xây dựng CSDL về đơn vị đất đai


122

Hình 3.4. Biểu đồ phân bố diện tích thích nghi đất đai theo các
huyện

133

Hình 3.5, So sánh mức độ thích nghi đất đai đối với loại hình
chuyên lúa và lúa- màu ở Thai Bình

134

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU
Bủng 1.1. Ma trận các tam giác lựa chọn yếu tố đánh giá

37

Báng 1.2. So sánh các phương pháp đánh giá thích nghi đất đai và
tính khả thi đối với đề tài

43

Bảng 2.1. Bức xạ tổng cộng trung bình tháng và năm (Kcal/cm2)

58

Bảng 2.2. Các đặc trưng về khí hậu tỉnh Thái Bình

63


Bủng 2.3. Dân số tỉnh Thái Bình qua các năm

70

Bans 2.4. Tỷ lệ íãng dân số tự nhiên (đơn vị: %)



12


Bảng 2.5. Phân bố lao động theo nhóm ngành kinh tế- xã hội
trong nãm 2002

71

Bảng 2.6. Mật độ dân số của các huyện, thị tỉnh Thái Bình, năm
2004

72

Bảng 2.7. Diện tích của các huyện, thị tỉnh Thái Bình (đơn vị:
km2)

73

Bảng 2.8. Diện tích đất nông nghiệp của Thái Bình

74


Bảng 2.9. Cơ cấu sử dụng đất của tỉnh Thái Bình tính đến 1-102003,

75

Bảng 2.9. Mức độ tăng sản lượng thóc và sản lượng bình quân
theo đầu người trong từng huyện.

76

Bảng 2.10. Năng suất và sản lượng lúa qua các năm

76

Bảng 2.11. Cơ cấu giá trị sản xuất hàng nông nghiệp tính theo

77

Bảng 2.12. Cơ cấu cây trồng cho đất nông nghiệp của tỉnh Thái
Bình

78

Bảng 2.13. Thống kê, số lượng gia súc được nuôi nãm 2003

80

Bảng 2.14. Lượng gia súc, gia cầm được nuôi Bảng 2. 15. Diễn
biến diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt thời kỳ 1999-2001

80


Bảng 2.16. Diễn biến diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt thời
kỳ 1999-2001

81

Bảng 2.17. Hiện trạng diện tích thực nuôi thủy hải sản nước mặn,
lợ ở các xã ven biển Thái Binh, 2003.

82

Bảng 2.18. Cơ sở vật chất

của ngành thuỷ sản

Bảng 2.19. Hiện

trạng sử

dụng đất huyện Thái

Thụy năm

200195

Bảng 2.20. Hiện

trạng sử

đụng đất huyện Thái


Thụy,năm

2005 98

Bảng 2.21. Biến động sử dụng đất huyện Thái Thụy

83

giai đoạn

2000 - 2005

99

Bang 3.1. Phản ứng của cây lúa đối với nhiệt độ ở các giai đoạn
sinh trưởng

113

Bảng 3.2. Nhu cầu nước được tưới cho một vụ lúa

114

Bảng 3.3. Nhu cầu sinh thái của một số cây hoa màu

115

Bảng 3.4. Tons hợp các chỉ tiêu đánh giá thích nshi đất đai đối
với cây lúa ở Thái Btnh


1 18

Bans*—3.5. Các đơn vị• đất đai ở tỉnh Thái Binh
13

*4

126


Bảng 3.6. Bảng chuẩn phân cấp mức độ thích nghi đất đai của các
chỉ tiêu đánh giá theo yêu cầu sử dụng đất lúa ở Thái Binh

127

Bảng 3.7. Đánh giá thành phần

128

Bảng 3.8. Kết quả phân hạng thích nghi và các nhân tố hạn chế
đối với từng loại hình sử dụng đất trong mỗi đơn vị đất đai tỉnh
Thái Bình

130

Bảng 3.9. Tổng hợp các diện tích đất đai theo các yếu tố hạn chế
đối với các loại hình sử dụng đất lúa ở tỉnh Thái Bình

1*31


Bảng 3.10. Phân bố thích nghi đất lúa theo từng huyện ở tỉnh
Thái Bình

133

Bảng 3.11. Tổng hợp diện tích đánh giá thích nghi đất lúa ở Thái
Bình

134

Bảng 3.12. Tổng hợp diện tích theo kết quả phân hạng thích nghi
đất đai ở huyện Thái Thuỵ - Thái Bình

136

Bảng 3.13. Các đơn vị đất đai và các nhân tố hạn chế

136

Bảng 3.14. Các chi phí dự kiến khi thực hiện các loại hình sử
dụng đất

141

Bảng 3.15. Chi phí cho một số cây trồng trên 1ha/vụ

142

Bảng 3.16. Danh sách các đầu vào cần khai báo


143

Bảng 3.17. Danh sách các đầu ra cẩn khai báo

143

Bảng 3.18. Chi phí - lợi ích của các loại hình sử dụng đất trồng
lúa trung bình trên 1 ha/năm

145

Bảng 3.19. Chi phí - lợi ích của các loại hình sử dụng đất trồng
màu trên 1 ha/năm

148

Bảng 3.20. Kết quả đánh giá kinh tế của loại hình sử dụng đất
cho nuôi trồng thuỷ sản (trên 1ha/năm)

148

Bảng 3.21: Kết quả phân tích mẫu đất huyện Thái Thụy, tỉnh
Thái Bình (lấy mẫu và phân tích vào tháng 10 năm 2006)

156

Bảng 4.1. Tham khảo một số công thức luân canh có khả năng
đạt giá trị 50 triệu đổng/ha/năm ở Quỳnh Hải- Quỳnh Phụ - Thái
Bình

.
Bảng 4.2. Một số mô hình chuyển đổi cơ cấu đạt hiệu quả kinh tế
cao (năm 2 0 0 1 - 2 0 0 2 )

164
168

Bảng 4.3. Hiệu quả của mô hình đề xuất ờ xã Thái Hà - Thái
Thuỵ - Thái



174
14


PHẦN MỞ ĐẨU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên không hợp lý phổ
biến khắp mọi nơi trên thế giới. Ở Việt Nam, tuy diện tích đất đai khổng
lớn nhưng vấn đề sử dụng tài nguyên đất vẫn còn rất nhiều điều chưa hợp
lý đòi hỏi phải có những biện pháp quản lý và sử dụng đất một cách hữu
hiệu.
Quản lý việc khai thác và sử dụng tài nguyên đất đai phải được
thực hiện trên cơ cở quy hoạch sử dụng đất. Việc quy hoạch sử dụng đất
trong một tỉnh tiến hành theo 3 cấp: cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Tuỳ
thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp quy hoạch sử dụng đất đai có
nội dung và ý nghĩa khác nhau. Quy hoạch của cấp trên là cơ sở và chỗ
dựa cho quy hoạch sử dụng đất đai cấp dưới; quy hoạch của cấp dưới lại

là phần tiếp theo, cụ thể hoá quy hoạch của cấp trên và là căn cứ để điều
chỉnh các quy hoạch vĩ mô.
Quy hoạch là một thuật ngữ chung chỉ việc thiết lập một trật tự nào
đó bằng những hoạt động như phân bố, sấp xếp, bố trí, tổ chức,... đảm
bảo đáp ứnơ được những yêu cầu đặt ra. Quy hoạch không bao giờ dừng
lại trong phạm vi một lãnh thổ nhỏ hẹp mà còn đồng thời xem xét đến
các mối quan hệ, các tác động tới xung quanh; cân nhắc những ảnh
hưởng tích cực và tiêu cực, mặt lợi và hại, lợi ích và tổn thất khi đưa ra
một phương án nào đó cho một lãnh thổ cụ thể. Như vậy, quy hoạch một
cách đầy đủ phải tiến hành trên mọi góc cạnh của vấn đề và ở mọi tầm
nhìn, từ chi tiết đến tổng quát và từ tổng quát tới chi tiết.
Để có cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất cần phải tiến hành đánh giá
tổng hợp điều kiện địa lý như đánh giá mức độ thích nghi đất đai, đánh
giá kinh tế và môi trường của các đơn vị đất đai với loại hình sử dụng đất
cụ thể. Mỗi loại hình sử dụng đất đặc trưng bởi những yêu cầu riêng biệt
về tính chất đất đai. cho hiệu quả kinh tế và bị tác động bởi môi trường
khác nhau. Đánh siá tổng hợp điều kiện địa lý có thể coi là quá trình'
phân tích đa chi tiêu, yêu cầu phái xử lý và phân tích nhiều loại dữ liệu
15


với khối lượng rất lớn. Nếu đánh giá bằng phương pháp thủ công truvền
thống sẽ tốn nhiều công sức và thời gian. Để đáp ứng được nhu cầu khoa
học và thực tế hiện nay cần phải có những biện pháp khắc phục những
nhược điểm trên.
Tỉnh Thái Bình là một tỉnh thuần nông ở miền Bắc Việt Nam. Năm
2004, Thái Bình đã trở thành một trong những thành phố cấp 3 của đất
nước. Việc chuyển đổi này là một niềm vinh dự của nhân dân Thái Bình
nhưng lại ỉà một thách thức của người quản lý, phải có những phương
hướng phù hợp để thúc đẩy nền kinh tế trong tỉnh xứng tầm với một

thành phố. Tài nguyên ở Thái Bình không nhiều, chủ yếu là tài nguyên
đất, đặc biệt là đất nông nghiệp, cho nên sử dụng đất thế nào cho hợp lý,
có hiệu quả là nhiệm vụ của các cấp lãnh đạo trong toàn tỉnh. Các kết quả
nghiên cứu, đánh giá về đất đai tỉnh Thái Bình là tài liệu quan trọng đối
với các chính sách sử dụng hợp lý đất đai toàn tỉnh.
Với mục đích nghiên cứu về hướng ứng dụng công nghệ hiện đại
trong công tác đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý, làm cơ sở cho định
hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên đất, đề tài được lựa chọn là
“Nghiên cứu và đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý phục vụ công tác
quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Bình trên cơ sở ứng dụng hệ thông tin
địa lý và tiếp cận đa tỷ lệ
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu và đánh giá hệ thống điều kiện địa lý bằng hệ thông
tin địa lý trên cơ sở tiếp cận đa tỷ ỉệ phục vụ quy hoạch sử dụng đất, góp
phần phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CÚƯ CỦA ĐỂ TÀI
+ Cơ sở lý luận nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện dịa lý phục
vụ công tác quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Bình.
+ Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ xây
dựng cơ sở dữ liệu địa lý tổng hợp và đánh giá biến độno sử dụns đất tinh
thái bình
+ Xây dựng cơ sở dũ' liệu địa lý tổng hợp phục vụ công tác quy hoạch
sử dụng đất cho khu vực nghiên cứu trên cơ sở tiếp cận đa tv lệ :


- Xây dựng cơ sở dữ liệu đánh giá thích nshi sinh thái.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu phân tích hiệu quả kinh tế tronơ sử
dụng đất nông nghiệp
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về tính bền vững môi trường trong sử
dụng đất nông nghiệp

Xây dựng cơ sở dữ liệu tổng hợp phục vụ công tác quy hoạch
sử dụng đất.
+ Định hướng tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyen đất khu
vực nghiên cứu.
4. CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN c ú u CỦA ĐỀ TÀI
-

Nghiên cứu cơ sở khoa học của đánh giá thích

nghiđất đai,cảnh

quan và công tác quy hoạch sử dụng đất.
- ứng dụng hệ thông tin địa lý đánh giá thích nghi

đất đai, cảnhquan

phục vụ quy hoạch sử dụng đất khu vực nghiên cứu.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý tổng hợp, tiếp cận đa tỷ lệ phục vụ
công tác quy hoạch sử dụng đất.
- Định hướng tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên đất khu
vực nghiên cứu.
5. PHẠM VI NGHIÊN CÚƯ
Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu chung của đề tài là toàn bộ tỉnh Thái Bình.
Tuy nhiên, trong các đánh giá phức tạp, để nghiên cứu chi tiết hơn, đề tài
chỉ không chế trong phạm vi hẹp: huyện ven biển Thái Thuỵ.
Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp đặc trưng ớ miền Bắc nước ta,
thu nhập từ nông nshiệp là chủ yếu. Thái Bình vừa được công nhận là
thành phố cấp 3, vấn đề phát triển kinh tế là vấn đề được đặt lên hàng
đẩu. Nếu chi dựa vào nền nông nghiệp đơn thuần trổng cây lúa thì nền

kinh tế khôns thể phát triển nhanh được, rất cần thiết phải chuyến đổi
nền kinh tế theo hướns giảm ti trọn2 nóns nghiệp mà tăng ti trọna cỏns
nghiệp, dịch vụ. Như vậy, một phán diện tích đất trồng lúa sẽ được
]7

_________ > r\AI H O C

-----------

Q U Ó C G lA H *

NU'


chuyển đổi sang loại hình sử dụng khác. Những diện tích thích hợp VỚI
các loại hình đất lúa được khuyến khích giữ lại, chỉ tiến hành chuyển đổi
những diện tích không hoặc kém thích nghi, cho hiệu quả kinh tế kém
sang một số mô hình sử dụng có hiệu quả hơn. Sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên đất để phẩt triển kinh tế là nhiệm vụ cấp thiết của toàn bộ lãnh
đạo và nhân dân tỉnh Thái Bình.
Toàn bộ tỉnh Thái Bình có 7 huyện và một thành phố. Trong đó,
ngoài thành phố Thái Bình, hai huyện ven biển Tiền Hải và Thái Thuỵ
nổi bật lên nhờ tốc độ phát triển kinh tế thuộc hàng đứng đầu tỉnh. Một
đặc điểm nổi bật nữa là trong khi các huyện khác hầu như ít phân hoá về
điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội thì hai huyện ven biển này lại
phong phú hơn, từ điều kiện tự nhiên dẫn đến sự phong phú trong cơ cấu
kinh tế, nhất là trong tình hình hiện nay, khi toàn tỉnh đang thực hiện việc
chuyển đổi cơ cấu ngànhv cơ cấu cây trổng. Nghiên cứu chi tiết ở huyện
ven biển Thái Thuỵ sẽ đánh giá khá cụ thể được xu hướng chuyển đổi
trong tỉnh Thái Bình.

Phạm vi vê mặt khoa học\
Đề tài đề cập đến các đơn vị đất đai và các loại hình sử dụng đất đối tượng trực tiếp của quy hoạch sử dụng đất. Đề tài đi sâu đánh giá
phân hạng thích nghi đất nông nghiệp, đánh giá kinh tế và mỏi trường, từ
đó đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất nông nghiệp khu vực nghiên
cứu.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ
Để thực hiện, đề tài đã kết hợp giữa các phương pháp truyền thống
và phương pháp hiện đại. Nhữns phương pháp chính đươc sử dụnơ để
thực hiện đề tài là:
-

Phương pháp phân tích tông hợp các tài liệu, sô liệu thống kê:

Đề tài đã thu thập nhiều tài liệu của nhiểu công trình khoa học liên quan
đến khu vực nghiên cứu. Dựa vào các kết quả nghiên cứu của nhiều đề
tài, số liệu thốns kê, tài liêu bản đổ, từ đó đề tài đã biên tập các bản đồ
thành phán, xây dựng mới các CSDL dạng bản đồ (bản đổ đơn vị đất đai,
đánh giá phân hạng thích nghi đất đai, biến độrt2 sử đụng đất, hai bán đó
định hướng sử dụns đất).
18


- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, thu thập thôn2 tin và
xử lý tài liệu, nhằm đối chiếu, kiểm tra kết quả nghiên cứu, khẳng định
các nhân tố chủ đạo ảnh hưởng đến quy luật phân bố và phát triển của đối
tượng, hiện tượng nghiên cứu.
Tiếp cận với người dân và lãnh đạo các cấp và các sở, phòng ban
có liên quan ở khu vực nghiên cứu để thu thập các thông tin cần thiết
nhằm cung cấp các thông tin về khía cạnh cần quan tâm, hiểu được đặc
điểm khu vực nghiên cứu. Lập bảng hỏi có sẵn các thông tin về các chi

phí - thu nhập để tính kinh tế, về các chất phân bón cũng như phun thuốc
trừ sâu ... Đề tài đã thực hiện điểu tra 270 phiếu điều tra.
Khảo sát, kiểm tra các kết quả đã thực hiện ở trong phòng, chỉnh
lại các bản đồ đã vẽ. Chụp ảnh, lấy mẫu đất....
Phân tích đặc tính lý - hoá học của đất, phân tích hàm lượng tổn
dư của hoá chất bảo vệ thực vật trong đất. Kết quả phân tích được thực
hiện tại phòng thí nghiệm phân tích đất Trường Đại học Nồng Nghiệp I
Hà Nội.
- Phưong pháp bản đổ nhầm khẳng định tính không gian, tính
lãnh thổ của các dữ liệu địa lý về toạ độ địa lý về quy luật phân bố và mối
tương quan giữa các yếu tô' nội dung nghiên cứu. Phương pháp bản đổ là
phương pháp không thể thiếu khi nghiên cứu địa lý và nó được sử dụng
ngay từ đđu cho đến khi kết thúc.
- Phương pháp phản tích hệ thông thông tin địa lý nhằm xử lý,
hệ thống hoá các thông tin theo cấu trúc của hệ thông tin địa lý, phân tích
một số lượng lớn các dữ liệu, tìm ra mối quan hệ, sự liên kết và phụ thuộc
lẫn nhau giữa các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với sử dụng và quản
lý đất đai. Xây dựng mô hình đơn vị đất đai, phân hạng thích nghi và đưa
ra mô hình sử dụng đất hợp lý ở các mức độ chi tiết khác nhau, xây dựng
CSDL điạ lý tổng hợp cho khu vực nghiên cứu.
7. NHŨNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
7.1. Kết quá khoa học

19


Đóng góp vể cơ sở khoa học đánh giá và phân hạng thích nghi đất
đai, đánh giá kinh tế và môi trường cũng như xây dựng cơ sở dữ liệu địa
lý tổng hợp phục vụ quy hoạch sử dụng đất trên cơ sở hệ thông tin địa lý.
- Báo cáo khoa học và cơ sở dữ liệu hệ thông tin địa lý, các bản đồ

chuyên đề phục vụ quy hoạch và quản lý đất đai cho khu vực nghiên cứu
- Số bài báo đã được công bố: 3 bài báo
7 .2 . Kết quả ứng dụng
- Các sản phẩm công nghệ:
+ Cơ sở dữ liệu hệ thông tin địa lý, các bản đồ chuyên đề phục vụ quy
hoạch và quản lý đất đai cho khu vực nghiên cứu
7.3. Kết quả đào tạo
Đề tài đã góp phần đào tạo 2 cử nhân, 3 thạc sỹ
7.4. Kết quả về tăng cường tiềm lực cho đơn vị
Kết quả bồi dưỡng cán bộ: góp phần nâng cao trình độ lý luận và kiến
thức thực tế về đánh giá thích nghi đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất
trên cơ sở hệ thông tin địa lý và tiếp cận xây dựng mô hình cơ sở dữ liệu
hệ thông tin địa lý phục vụ quy hoạch sử dụng đất.
Đóng góp cho việc tăng cường trang thiết bị: Các tư liệu và bản đổ là
nguồn tài liệu mẫu phục vụ giảng dạy các chuyên đề có liên quan.
8. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THựC TIỄN
Ý nghiã khoa học: Góp phần khẳng định và mở rộng khả năng
ứng dụng phươns pháp GIS kết hợp ALES vào quá trình xây dựng cơ sở
dữ liệu tổng hợp địa lý và đề xuất sử dụng đất đai đối với cây trồng phục
vụ quy hoạch, định hướng sử dụng đất.
Ý nghĩa thực tiễn: Để tài một phần nào đó giúp ích cho các nhà
quan lý của khu vực nghiên cún có thêm cơ sở khoa học tron2 quy hoạch,
định hướng sử dụns đất đai một cách hợp lý.
9. C ơ SỞ DỮLIÊU ĐÃ SỬ DỤNG
Để hoàn thành để tài, các tài liệu sử dụns bao £ồm:
20


a. Tài liệu bản đồ
- Bản đồ địa hình tỉ lệ 1: 25 000, năm 1995. Cơ quan thành lập:

Tổng cục Địa chính
- Bản đổ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Bình nãm 2000, 2005 tý
lệ 1:100000 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Thái Thuỵ năm 2005, tỷ lệ
1: 10 000. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình.
- Bản đồ kế hoạch sử dụng đất đến 2010 tỉnh Thái Bình. Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Thái Binh.
- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Thái Thuỵ giai đoạn 20052010. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình.
- Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Thái Bình, tỉ lệ 1: 50 000, năm 2003.
Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp.
- Bản đổ địa hình tương đối tính Thái Bình, tỉ lệ 1: 50 000, năm
2003. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp.
- Bản đổ thuỷ lợi tỉnh Thái Bình, tí lệ 1: 50 000. Nãm 2003. Viện
Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp.
b, Các tài liệu khác
- Tài liệu thống kê khí hậu, khí tượng tỉnh Thái Bình.
- Các tài liệu thống kê dân số, diện tích, GDP tỉnh Thái Bình.
- Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội tinh Thái Bình giai đoạn 20012010 .

- Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội Thái Bình thời kỳ
2001

-

2010 .

- Tài liệu thống kẽ diện tích năng suất, sản lượng.
- Giá cà, thị trưò'ng nông sản Thái Bình.
- Các báo cáo tống kết việc thực hiên chuyến đổi sử dụns đất.
- Các mỏ hình canh tác đạt hiệu quá kinh tế ở Thái Bình.


»

*

21


- Các kết quả khảo sát thực địa; các kết quả điểu tra kinh tế. mòi
trường (270 phiếu điều tra); các mẫu phân tích môi trường đất.
- Báo cáo tổng kết của một số công trình khoa học trên lãnh thổ
nghiên cứu.
10. CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO TổNG KẾT ĐỀ TÀI
Mở đầu
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục tiêu của đề tài
- Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp nghiên cứu
- Những kết quả đạt được của đề tài
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài
- Cơ sở tài liệu đã sử dụng
- Cấu trúc của báo cáo tổng kết đề tài
Chương 1. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều
kiện địa lý phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất tỉnh thái bình
Chương 2. Đặc điểm điểu kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ xây
dựng cơ sở dữ liệu địa lý tổng hợp và đánh giá biến động sử dụng đất tỉnh
thái bình
Chươns 3. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý tổng hợp phục vụ công tác
quy hoạch sử dụng đất tỉnh thái bình

Chương 4. Định hướns; tổ chức khôns gian sử dụng hợp lý tài nguyên
đất tỉnh thái bình
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

11


Tập thể tác giả xin rất chân thành cảm ơn Ban Khoa học Côn ° nghệ
ĐHQG Hà Nội, Phòng Khoa học Cóng nghệ, Khoa Địa lý Trường
ĐHKHTN đã tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện đề tài. Chúng tôi
cũng xin chân thành cảm ơn Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nsihệ Việt
Nam, các cán bộ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Thái Bình, cán bộ và nhân dân huyện Thái Thuỵ đã giúp
đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài.

23


Chương 1
C ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨƯ ĐÁNH GIÁ
TỔNG HỢP ĐIỂU KIỆN ĐỊA LÝ PHỤC v ụ CÔNG TÁC QUY
HOẠCH SỬ DỤNG ĐÂT TỈNH THÁI BÌNH

1.1. NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUY
HOẠCH SỬDỤNG ĐẤT
Nếu xét về mật thuật ngữ, “quy hoạch” là việc thiết lập một trật tự
nào đó bằng những hoạt động như


phân bố, sắp xếp, bố trí, tổ

chức,...đảm bảo đáp ứng được những yêu cầu đặt ra.
“Đất đai” là một phần lãnh thổ, có thể là một vùng đất hay một
khoanh đất, một mảnh đất, một miếng đất nào đó xác định về mặt vị trí,
hình thể, diện tích với các tính chất tự nhiên như đặc tính thổ nhưỡng,
điều kiện địa chất, thuỷ văn, chế độ ẩm, ánh sáng, thực vật,...
Đất đai tại mỗi khu vực mang những đặc tính khác nhau, nên mỗi
loại đất chỉ phù hợp nhất với một loại hình sử dụng, với loại hình khác
hiệu quả sẽ kém hơn. Chính vì thế cho nên cần phải tiến hành quy hoạch
đất để sắp xếp cho mỗi vị trí một loại sử dụng hợp lý, hay nói cách khác
quy hoạch ỉà nghiên cứu để xác định ý nghĩa, mục đích của từng phần
lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử dụng đất nhất định.
Nếu xét về bản chất thì phải dựa trên quan điểm coi đất đai là đối
tượng của các môì quan hệ sản xuất trong lĩnh vực sử dụng đất đai (các
mối quan hệ đất đai), và việc tổ chức sử đụng đất như “tư liệu sản xuất
đặc biệt” gắn liền với phát triển kinh tế- xã hội. Như thế quy hoạch sử
dụng đất cũng sẽ được coi là một hiện tượng kinh tế- xã hội thể hiện
đổng thời 3 tính chất: kinh tế {qua hiệu quả sử dụng đất); kỹ thuật (qua
các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật: điều tra, khảo sát. xử lý số liệu...);
và pháp chế (xác nhân tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất
nhằm đám bảo sử dụng và quản lý đất theo pháp luật).
Từ những điểu đó có thế tạm định nghĩa về quy hoạch sử dụns đất
như sau:
24


Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp của Nhà nước
(thể hiện đồng thời 3 tính chất kinh tế, kỹ thuật, pháp chế) vê tó chức sử
dụng và quản lý đất đai đầy đủ (mọi loại đất đều được đưa vào sử dụng

theo mục đích nhất định), hợp lý (đặc điểm tính chất tự nhiên, vị trí, diện
tích phù hợp với yêu cầu và mục đích sử dụng), khoa học (áp dụng thành
tựu khoa học- kỹ thuật và các biện pháp tiên tiến) và có hiệu quả cao
nhất (đáp ứng đổng bộ cả 3 lợi ích kinh tế- xã hội- môi trường), thông
qua việc phân bô quỹ đất đai (khoanh định cho các mục đích và các
ngành) và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất của xã hội, tạo điêu
kiện bảo vẻ đất và môi trường [24].
Về thực chất công tác quy hoạch sử dụng đất là quá trình hình
thành các quyết định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền
vững để mang lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời hai chức năng:
điều chính các mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản
xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội kết hợp
bảo vệ đất và mỏi trường.
Việc quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt không chi cho
trước mắt mà còn cho cả lâu dài. Dưa vào các đặc điểm tự nhiên, định
hướng, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của kha vực cụ thể, quy hoạch
sử dụng đất được tiến hành nhằm định hướng cho các ngành lập kế hoạch
chi tiết sử dụng đất đai của mình để đạt tới hiệu qủa sử dụng cao nhất;
xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước vể đất
đai; làm cơ sở để tiến hành giao, cấp đất và đầu tư để phát triển sản xuất,
đảm bảo an ninh lươnơ thực, phục vụ các nhu cầu vãn hóa- xã hội của
khu vực.
Trong quá trình sử dụng đất, không tránh khỏi sự lãng phí, chuyển
đổi mục đích bừa bãi nhất là chuyển từ đất nông nghiệp, lâm nghiệp (có
rừng) sans đất xây dựng, đất khai thác,... gây ra sự giảm sút của quỹ đất,
lãng phí nguồn tài nơuvên sinh vật vốn tồn tại sẩn trên đó. Quy hoạch đất
ở đày sẽ lù biện pháp hũu hiệu của Nhà nước nhằm tố chức lại việc sử
dụng đất đai, hạn chế sự chồng chéo sây lãng phí. tránh tình trạng
chuyển mục đích tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nóng, lãm
nshiệp, ngân chận các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm, huy



×