Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Triết lý quản lý và kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.58 MB, 143 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỂ TÀI KHOA HỌC
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRIẾT LÝ QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH
TRONG NÊN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM






a

MÃ SỐ: QX. 2000 - 07

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TIẾN s ĩ LÊ VĂN L ự c
Cáăấ hộ p ĩtố i litíỊt: ỉíitù ttíị

HÀ NỘI - 2002


MỤC LỤC
Mở đầu................................................................................................1
Chương 1. Quản lý, kinh doanh, sự hình thành triết ỉý quản lý
và kinh doanh trong lịch sử ............................................................... 7
1.1. Một số vấn đề về lịch sử hình thành và phái triển quản lý
và kinh doanh........................................................................................... 7
1.2. Triết lý quản lý và triết lý kinh doanh Irong lịch sử ............................19


Chương 2. Đặc điểm về sự hình thành và xu hướng vận động của nền kỉnh
iế thị (rường (lịnh hướng xả hội cliii nghĩa Việl Nam ............... 25
2.1. Mộl số quan đidm và mơ hình kinh lố ihị trường ...............................25
2.2. Sự hình thành nền kinh tế thị trường Việt Nam................................... 37
2.3. Một số đặc đidm nền kinh lố ihị Irường Việl N a m ............................ 47
Chương 3. Hệ thống triết lý quản lý và kinh (loanh ..................................... 54
3.1. Biết lồn Lại và biốl cùnglổn lại............................................................. 54
3.2. Nhân bất thập toàn, dụng sở trường, tránh sở đoản............................ 67
3.3. Định hướng mục tiêu khả thi, kiên trì thực hiện nó............................ 76
3.4. ít thì lốt, đủ thì hay, thừa khơng tốt...................................................... 82
3.5. Cái la có người khơng, cái ta khơng họ có - Bí quyết của mọi Ihắng lợi........103
3.6. Rủi ro khó tránh, phúc hoạ khó lường.....................................................109
3.7. Khắc phục gól chân Asin - Thắng lựi dự báo Ihấl b ại...................... 115
3.8. Lợi mình, lợi người mọi người cùng lợi..............................................122
3.9. Mọi sự đều tương đ ố i............................................................................135
Kết luận............................................................................................................... 142
Tài liệu tham khảo............................................................................................ 146


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế,
theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước, hầu hếl các
lĩnh vực' của nền kinh tế - xã hội nước ta đã có những bước thay đổi đáng
kể. Có nhũng lĩnh vực hết sức mới mẻ đối với chúng ta. Chính những biến
chuyển đó đã góp phần khơng nhỏ vào thành tựu của những năm đổi mới.
Trên nền tảng của những thắng lợi đó, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần
thứ IX Đảng Cộng sản Việl Nam đã xác định đường lối chiến lược phái
triển kinh tế - xã hội của nước La là: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại
hố, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước

công nghiệp; ưu liên phái Iridn lực lượng sản xuấl, đổng thời xAy dựng quan
hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phái huy cao độ nội
lực, đồng thời Iranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh lố
quốc tế để phái Iriổn nhanh, có hiệu quả và bồn vững; lăng trưởng kinh lố đi
liền với phát triển văn hoá, từng bước cải ihiện đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải
thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh lế - xã hội với lăng Irưởng quốc
phịng - an ninh" [10, Lr. 89]. Chiến lược đó định hướng phái triển chung
cho tất cả các lĩnh vực, các ngành. Tuy vậy, phát triển kinh tế vẫn là Irung
tâm của nước ta trong thời kì đổi mới. Các mục tiêu xã hội khác đều dựa
vào cơ sở của mục tiêu kinii tế. Phát triển kinh tế cần có nhiều yếu tố. Mỗi
lĩnh vực của đời sống xã hội đều là những yếu lố của phái Iriổn kinh lố. c ỏ
những lĩnh vực ihuẩn luý vậl chai, cỏ những lĩnh vực Ihuổn tuý linh lliần
nhưng cũng có nhừng lĩnh vực là sự thống nhấl giữa vậl chấl và nhân lố tinh
thần. Theo chúng tôi, lĩnh vực quận lý và kinh doanh chính là một Irong
những yếu tố cho sự phái triển xã hội.
Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh lố Ihị trường, lĩnh vực quan lý và
1


kinh doanh đã có nhiều biến đổi. Nó được hầu hết các thành viên của xã hội
quan tâm,'tìm hiểu và ứng dụng. Cũng chính nó đã tạo ra "bộ mặt" mới của
xã hội ta. Tức là, quản lý và kinh doanh nhằm phát triển kinh tế - xã hội
một cách hiệu quả nhất. Cùng với nó, vấn đề: “Triết lý quản lý và kinh
doanh" cũng từng bước được hình thành. Triết lý bản chất của nó khơng
mang tính hệ thống, nó khơng bắt buộc mọi người phải iheo; Irong ihực liễn
của đời sống, có hoặc khơng có triết lý người ta vẫn tồn tại và phái triển. Lý
luận bao giờ cũng có nguồn gốc từ thực tiễn, nó giúp con người hoạt động
tự giác, có ý ihức mang lại hiệu cao hơn, lúi ngắn được con đường phái
triển. Triết lý cũng vậy, lừ thực liễn của cuộc sống con người khái quát

thành quan niệm sống, hoạt động để định hướng các giai đoạn phái Iriổn.
Chính vì thế, nó gióp phần tích hợp các yếu tố, các nhân tố để mang lại lợi
ích mong muốn. Các nước phát triển, các hãng kinh doanh thành đạl trên
Ihưưng trường dổu có Iriốl lý của họ. Từ nhà quản lý đốn những người lao
động đều thấm nhuẩn Iriốl lý của doanh nghiệp, hoại động cúa họ Ihống
nhất, tạo nên sức mạnh lổng hợp, làm cho doanh nghiệp đứng vững và phái
triển. Triết ỉý tuy nhẹ nhàng nhưng có hiệu quả cao.
Đất nước chúng ta đang trên con đường định hình phát Iriển, đang chịu sự
chi phối của nhiều yếu tố và điều kiện khác nhau. Chúng la chưa có Iriốl lý
phát triển truyền thống, song những tiền đề của kinh tế - xã hội cho phép
chúng ta, đặc biệt là các dcwnh nghiệp hình ihành uiếl lý phái triển riêng của
mình.
Chính vì vậy mà chúng tôi chọn đề tài "Triết lý quản lý và kinh doanh
trong nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghía Việt Nam" để
nghiên cứu nhằm cung cấp những vấn đề phương pháp luận cho các nhà
quản lý và kinh doanh hình ihành triếl lí.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Thị trường ra đời từ thời cổ đại. Theo các nhà nghiên cứu kinh tế, khi
2


sản phẩm được đưa ra trao đổi thoả mãn cho quá trình sản xuấl và sinh hoại
của con người thì thị trường cũng được hình thành. Nhưng sản xuất, kinh
doanh phát triển rực rỡ nhất chỉ từ khi chủ nghĩa tư bản ihắng lợi và được
khẩng định, và nền kinh tế ihị trường được hình thành.
Cuối thế kỷ XIX, đầu Ihế kỷ XX, kinh tế ihế giới có những bước phái
triển mới. Chính từ đó mà các học thuyết kinh doanh lần lượi được xuất
hiện. Những học thuyếl kinh lê' của hai hệ Ihống xã hội chủ nghĩa và lư bản
chủ nghĩa là cơ sở lí luận cho các nền kinh tế và là tiêu điểm tranh luận trên
lĩnh vực lí luận kinh tế học. Khi nền kinh tế thị trường được các nước xã hội

chủ nghĩa (hoặc đã sụp đổ) khẳng định là mộl tất yếu Ihì các học thuyếl của
nền kinh tế thị trường chiếm vị trí thống trị và nó được bổ sung. Do điều
kiện lịch sử, mà từ những năm 70 của thế kỷ XX việc nghiên cứu quản lý và
kinh doanh, trong đó có triết lí quản lý và kinh doanh ở nước la được quan
Lâm đúng mức. Có nhiổu lác phẩm dã dưực cơng bố:
1. Con đường làm giàu của các nhà tì phú th ế giới, doHồ Sĩ Hiệp biên
dịch, nhà xuất bản (NXB) Đồng Nai ấn hành năm 1995.
2. Kinh doanh trong nền kinh tể th ể giới, của Trần Đạt doNXB Khoa
học và Kỹ thuật ấn hành năm 1997.
3. Nghệ thuật quản Ịý kiểu Nhật Bản, của Mitokazu Aoki do NXB Sự
thật ấn hành năm 1994.
4. Chiến quốc sách trong kinh doanh, của ba nhà nghiên cứu người
Trung Quốc (TQ) là Uyển Sĩ Quân - Lí Xuân Lập - Lưu Vệ Quốc do NXB
Lao Động ấn hành năm 1995.
5. Bản lĩnh kinh doanh của cúc xí nghiệp Nhật Bản, của Từ Đức Chí
(TQ) do NXB Chính trị CỊUỐC gia (CTQG) ấn hành nãm 1997.
6. Tôn Tử - mint lược, nhân sinh, của Hùng Trung Vũ (TQ) do NXB
CTQG ấn hành năm 1998.
7. Khổng Tử với lư tưởng quản lí và kinh doanh hiện đại, của Phan Nải
3


Viêt (TQ) do NXB Văn hố Thơng tin ấn hành năm 1997.
8. Tư duy chiến lược - công cụ sắc bén trong chính trị, kinh doanh vả
đời thường, của Avinat c . Đi xít và Beri Gi. Nên bắp (Mỹ) do NXB CTQG
ấn hành năm 1997.
9. Chiêh lược quản lý và kinh doanh, của Philippe Lasserre và Joseph
Puttti (Tây Âu) do NXB CTQG ấn hành năm 1996.

V. V . .


Các cơng trình của các tác giả đã trình bày con đường thành công của
các nhà doanh nghiệp và ở một mức độ nhất định đã khái quát thành những
nguyên lí để có thể áp dụng trong q trình quản lí, sản xuất, kinh doanh.
Nhưng do mục đích khác nhau, các tác giả đã khai thác ở khía cạnh này,
hoặc lĩnh vực kia mà chưa có hệ ihống khái niệm, phạm trù của q liình
quản lí và kinh doanh, đặc biệl là triết lý quản lý và kinh doanh. Chính vì
vậy, cơng trình của chúng tơi khơng chỉ tiếp ihu, hệ thống hố mà cịn đề
xuất hệ thống triết lí quản lí và kinh doanh giúp các nhà quản lí và kinh
doanh có cơ sở lí luận để bước và lĩnh vực hoạt động của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua việc nghiên cứu sự hình thành của quản lý và kinh doanh
cũng như triết lý quản lý và triết lý kinh doanh trong lịch sử Đông, Tây,
Kim CỔ để khái quát íhành hệ thống triết lý quản lý và Iriết lý kinh doanh
làm công cụ tư duy quản lý và tư duy kinh doanh cho các nhà quản lý hành
chính cũng như quản lý kinh doanh. Đồng thời kết quả của đề tài được đưa vào
giảng dạy trong khoảng hai đơn vị học trình (khoảng 30 tiết) cho các ngành
Quản lý xã hội, Quản trị kinh doanh cũng như cho những ai quan tâm đến quản
lý và kinh doanh.
3.2. Nhiệm vụcủa đẻ tài
- Khái quái quá Irình hình Ihành và phái triển quản lý, kinh doanh và
lịch sử vấn đề triết lý quản lý và triết lý kinh doanh.
- Làm rõ tiến trình phát Iriển nền kinh lố thị Irường định hướng xã hội
chủ nghĩa Việt Nam và những đặc điểm của nó Irong nền kinh lố Ihị trường
4


quốc tế nói chung.
- Khái quát thành hệ thống triết lý quản lý và kinh doanh.

4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lí luận:
Dựa trơn quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư iưởng Hổ Chí Minh
để tiếp thu những thành tựu lí luận về triết lí quản lý và kinh doanh trong
lịch sử, đồng thời dựa vào quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây
dựng nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lí của
Nhà nước nhằm chọn lọc các quan điổm về triết lí quản lý và kinh doanh
hiện nay của một số nước, một số công ty trong nước và trên thế giới để
khái quát thành hệ thống triết lí quản lí và kinh doanh.
4.2. Phương pháp nghiên cứu:
Dựa vào các phương pháp của phép biện chứng duy vật như: Phân lích,
tổng hợp, lịch sử và lơ gíc, diễn dịch và quy nạp cũng như so sánh, đối
chiếu, lí thuyết hệ ihống để chứng minh các luận điểm nêu ra.
5. Cái mới của đề t à i k
*

- Khái quát về mặt lí luận quan điểm quản lý và kinh doanh trong lịch

- Nêu lên đặc điểm chủ yếu nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước.
- Đưa ra hệ thống triết lí trong quản lý và kinh doanh.
6. Ý nghĩa của đề tài
Công trình có Ihổ đưực sử dụng:
- Làm tài liệu nghiên cứu cho các lĩnh vực có liên quan.
- Làm giáo trình giảng dạy khoảng 2 đơn vị học Irình cho Cử nhân
Quản lý xã hội, Cử nhân ngành Quản trị kinh doanh, cho các nhà quản lý.
- Đề tài có thế làm CƯ sở lí luận cho các nhà doanh nghiệp cũng như
những ai mong muốn bước vào lĩnh vực quản lý và kinh doanh hoặc muốn
thành đạt trong những lĩnh vực đó.
5



7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, đổ lài
được triển khai trong 3 chương, 12 tiết:
Chương 1. Quản lý, kinh doanh, sự hình thành triết lý quản lý và kinh
doanh trong lịch sử.
Chương 2. Đặc đidm về sự hình ihành và xu hướng vận động của nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chương 3. Hệ thống triết lí quản lý và kinh doanh.

6


Chương 1
QUẢN LÝ, KINH DOANH, sự HỈNH THÀNH TRIẾT LÝ QUẢN LÝ
VÀ KINH DOANH t r o n g l ịc h s ử
1.

1. Một số vấn đề về lịch sử hình thành và phát triển của kỉnh

doanh
1 .1 .1 .

Sự xuất hiện quá trình sản xuất - khỏi đầu của q trình kinh

doanh
Ngay lừ buổi đầu, lồi vượn người đã biết kiếm sống tlico cách riêng
của mình. Cuộc sống của lổ Liên loài người Ihúa ấy chủ yếu dựa hồn lồn
vào thiên nhiên. Hàng mấy triệu năm trơi qua họ vẫn lang thang sinh sống

theo từng bầy, đàn ở những vùng mà họ thấy phù hợp, đủ nuôi sống họ. Tuy
điều kiện tự nhiên khá khắc nghiệt nhưng những sản phẩm của nó cịn
phong phú, đầy đủ cho con người mơng muội sinh sống. Sự phát triển của
lồi người vừa làm cho sản vật của tự nhiên ngày càng ít đi, mặt khác lại
vừa làm cho con người tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong quan hệ với
tự nhiên. Những sự ngẫu nhiên may mắn đã dãn con người đơn với chăn
ni và trồng trọt. Q nh sản xuất cũng được bắt đầu từ đó. Con người
dần dần làm chủ tự nhiên lừ khi lợi dụng được tự nhiên. Thơng qua q
trình lao động sản xuất để họ lạo ra sản vật mà mình mong muốn. Lao động
là một phương thức tồn tại, là một phương tiện để con người Ihực hiện nhu
cầu và mục đích của mình. Nhờ nhu cầu và mục đích thúc đẩy mà q trình
lao động sản xuất ngày càng được hồn Ihiện. Nó khơng chỉ phong phú về
hình thức mà chất lượng cũng ngày càng cao. Cũng chính nhờ q Irình lao
động mà con người sáng lạo ra nhiều lĩnh vực lao động và nhiều phương
thức tiến hành. Tuy vậy, lúc ban đầu, con người chỉ đáp ứng được sự lồn lại
của mình mà chưa biết tính tốn thiệt hơn. Khi sản xuất phát Iricn và nhu
cầu cúa con người lăng lên khổng chỉ số lượng mà cả chúng loại lliì dổng
Ihời xuấl hiộn viổc Irao đổi các san phẩm làm ra. Người trồng Irọi, đã cố
7


gắng sản xuất thêm để cố điều kiện trao đổi những sản phẩm chưa sản xuất
đủ hoặc không thể sản xuất được. Nhờ sự trao đổi này, dần dần con người
tích luỹ được nhiều kinh nghiệm. Họ thấy rằng, hoặc biết hợp lý sản xuấl
thì trong cùng mội thời gian lao động, họ sẽ sản xuất được nhiều sản phẩm
hơn để vừa thoả mãn nhu cầu sinh hoạt và nhu cầu trao đổi sản vật; hoặc là
chỉ đi sâu sản xuất một lĩnh vực nào đó: hoặctrồng trọt, hoặc chăn ni hay
chỉ dệt vải... thì tổng thu nhập gấp nhiều lần khi làm tất cả hay một số lĩnh
vực nào đó. Từ đó, con người chỉ sản xuất mộl hay một lĩnh vực nhấl định
nhưng vẫn có thể sử dụng nhiều sản vật ở các lĩnh vực và ngành khác nhau.

Thơng qua việc tiêu dùng này, nó kích Lhích con người Lìm lịi biện pháp
nhằm có được sản phẩm nhiều hơn để có thổ trao đổi hoặc có được sản
phẩm tiêu dùng thoả mãn nhu cầu của mình. Điều đó buộc con người hoặc
lao động với thời gian kéo dài hay cùng mộl thời gian như Irước mà vẫn có
nhiổu sản phẩm hơn. Đổ dại dưực điổu đó họ phải lính lốn, lìm thủ pháp dơ'
sao cho có lợi hơn. Khi con người biốl lính Lốn hiệu quả của q trình sản
xuất thì kinh doanh cũng đồng thời ra đời. "Platon giải thích ràng, sử cĩĩ
trong nội bộ các cộng đồng có sự phân cơng lao động ]à vì nhu cầu có nhiều
mặt nhưng năng lực của cá nhân thì chỉ có một mặt. Ln điểm của ơng là
người lao động phải thích ứng với cơng việc chứ khơng phải là cơng việc
thích ứng người lao động, những điều này SC không uánh đưực khi người
lao động làm nhiều nghé cùng một lúc, do đó nghề này hoặc nghề kia sẽ là
nghề phụ. Bởi vì cơng việc khơng ihể chờ đợi lúc nào người lao động có Ihì
giờ rỗi rãi mới làm, mà người lao động phải làm công việc một cách chăm
chỉ chứ không thể cẩu thả được - Đó là một điều tất yếu - Vậy, từ đổ la Ihấy
rằng người ta sẽ sản xuấi được tất cả nhiều hơn, Lốt hơn và dễ dàng hơn, nếu
như một người chỉ làm độc có mộl việc phù hợp với năng khiếu cúa mình
vào Ihời gian ihích đáng, khơng bận bịu mộl công việc nào khác" [20, Ir.
429J.

8


1 ,1 .2 . Kinh doanh và các ữnh vực của kỉnh doanh
Kỉnh doanh thực chất vẫn là quá trình sản xuất. Nó khơng chỉ ra đời
trong sản xuấl, do sản xuấl quyếl định mà nó cịn là một yc'u lố của quá
trình sản xuất. Sản xuất bao giờ cũng gắn với kinh doanh, kinh doanh bao
giờ cũng không tách khỏi quá trình sản xuất. Ngày nay, tuy kinh doanh có
nhiều lĩnh vực nhưng xét đến cùng nó vẫn do yếu tố sản xuất chi phối,
quyết định. Tuy vậy, cũng như mọi lĩnh vực khác, kinh doanh cũng vận

động, phát triển và được hiểu ngày càng đầy đủ, hoàn thiện hơn. Kinh
doanh ngày nay đa dạng hơn, phong phú, phức tạp hơn, nhưng hiện đại hơn.
Kinh doanh là quá trình con người tổ chức sản xuất và buôn bún sao
cho có lãi trên cơ sở tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần đ ể nhằm lích
*

lũy, lái sản xiiâĩ mở rộng và íhoả mãn liêu clùng trong phạm vi xã hội hoặc
cá nhân.
Như vậy, kinh doanh gồm hai nội dung: sản xuất và bn bán; nó cũng
có nghĩa là sản xuất và tổ chức liêu Ihụ sản phẩm của sản xuất thông qua hệ
thống thương nghiệp, dịch vụ của doanh nghiệp hoặc phải nhờ hệ ihống
thương nghiệp, dịch vụ đứng độc lập với sản xuất tiến hành. Khơng có sản
xuất thì khơng có thương nghiệp cũng khơng có dịch vụ và khơng thể có
bn bán; nhưng khơng có ihương nghiệp, dịch vụ và bn bán thì cũng
khơng có sản xuất theo nghĩa kinh doanh ngày nay. Trong mỗi nội dung đó
cũng bao gồm vơ số lĩnh vực khác nhau tuỳ theo sự phát triển nhu cầu của
con người. Nhu cẩu của con người, của loài người phái Iriổn đốn đâu thì lĩnh
vực kinh doanh cũng phát Iriổn đốn đó.
Hoại động kinh doanh hếl sức phong phú và đa dạng. Tuy cỏ nhiều lĩnh
vực khác nhau nhưng có những lĩnh vực ihưừng bị cấm, có những ĩĩnh vực
được hạn chế cho mộl số tổ chức, một số cư sở, một số cá nhân nào đó tuỳ
thuộc tính chất của từng lĩnh vực.
Trong hoạt động kinh doanh đồi lúc cỏ những lĩnh vực có the khơng có
9


lãi hoặc tong một thời gian nào đó khơng có lãi, nhưng nguyên tác chung
của kinh doanh là phải có lãi. Lãi là tiêu chuẩn của kinh doanh.
Sản xuất là một trong hai nội dung của kinh doanh, sản xuất cũng có vơ
SỐ lĩnh vực, nhưng điều đó cịn phụ thuộc vào trình độ phát Iriển của nhân

loại vào từng giai đoạn, tức là có đủ khả năng để mở ra một số lĩnh vực mà
COĨ1 người cần phải có để đáp ứng nhu cầu liêu dùng của họ hay khơng. Sản
xuất là q ừình tạo ra của cải vật chất nói chung. Đó là q trình sử dụng
cơng cụ tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm Ihco nhu cẩu
và mong muốn của con ngươi - đó là nhu cầu sinh hoại, sinh sống, nhu cầu
tồn tại và cũng đồng thời là nhu cầu cho q trình sản xuất tiếp theo. Thơng
qua sản xuất mà nhu cầu được bổ sung, hoàn thiện và phát triển ngày càng
nâng cao. Mặt khác chính những nhu cầu ngày càng cao cả về chấl lượng,
SỐ lượng và chủng loại mà thúc đẩy sản xuất. Việc sử dụng tiết kiệm và hợp
lý sức lao động tức là liếl kiệm thời gian lao động của người lao động là vấn
đề chủ yếu của người quản lý và đặc biệt là người trực tiếp sản xuất. Nhờ đó
mà năng suất lao động tăng lên, con người có thời gian tham gia vào các
q trình khác của xã hội cũng như có điều kiện để Ihoả mãn những nhu
cầu khác mà trước đó họ chưa có khả năng đáp ứng, hoặc do thu nhập thấp,
hoặc do thời gian khơng cho phép. Chính đó sản xuất mang bản chất kinh
doanh.
Trong hai lĩnh vực của.kinh doanh thì lĩnh vực sản xuấl là lĩnh vực đẩu
4



*

tiên, cơ bản và quyếl định của quá trình kinh doanh.
Từ khi con người biết dựa vào sức mình, lợi dụng tự nhiên, lìm hiổu và
chinh phục tự nhiên để tạo ra những sản phẩm cho mình thì sản xuất cũng
đồng thời xuất hiện. Lúc đẩu do sản phẩm không dư thừa, mặl khác người
ta chỉ sản xuấl những sản vậl mà người la cần cho sự lổn lại hàng ngày nơn
chưa có hiện tượng Irao đổi Lúc ấy cũng chưa có ý niệm kinh doanh. Song
theo chúng tơi, khi con người biết lích luỹ kinh nghiệm, biếl hợp lý hố cho


10


q trình sản xuất để thời gian lao động ít hoặc cùng một thời gian như
trước mà thu được nhiều sản phẩm hơn, hoặc làm được nhiều việc hơn
(nhiều lĩnh vực sản xuất) thì kinh doanh xuất hiện cùng sản xuất, kinh doanh
lúc đó là để phục vụ cho nhu cầu tối thiểu, thoả mãn trực tiếp, thoả mãn chính
người lao động.
Kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất ngày nay được gọi là sản xuất có
lãi. Khái niệm "lãi" trong kinh doanh là một khái niệm tưởng chừng đơn
giản nhưng lại khá phức tạp. Nói một cách ước lệ: tổng thu đựợc khi bán
sản phẩm trừ đi tổng chi phí cho quá trình lạo ra sản phẩm ấy gọi là lãi.
Cách hiểu như vây thật đơn giản. Nhưng bản thân khái niệm và trong Ihực
tế hình thành lãi suất khơng đơn giản chút nào. Khái niệm "lãi" là khái
niệm mục đich, khái niệm trung tâm và là khái niệm phức tạp nhất của kinh
doanh. Lãi chủ yếu là thông qua kinh doanh nhưng ở mức độ nhất định nào
đó lãi cũng có thổ khơng phải lừ kinh doanh, nhưng đó ỉà lính irực liếp hoặc
gián tiếp, cịn trong tổng ihể xã hội thì lãi chỉ được sinh ra trong kinh
doanh.
Như vậy, những lĩnh vực sản xuấl khơng có lãi có được gọi là kinh
doanh khơng. Có quan điểm cho rằng, những lĩnh vực sản xuất để phục vụ
cho những nhu cầu nhất định của con người hoặc của một tập đồn mà
khơng đưa ra trao đổi thì khơng gọi là kinh doanh. Theo họ, những lĩnh vực
đó khơng có lãi nên không gọi là kinh doanh. Quan điểm này là dồng nhấl
kinh doanh với sản xuất hàng hoá. Tức là những sản phẩm được đưa ra Irao
đổi để Ihu lãi mới được gụi là kinh doanh. Một số quan điổm khác Ihì cho
*

rằng, bất kỳ một ngành sản xuất nào cũng được gọi là kinh doanh. Theo họ,

sản xuất vừa xuất phát từ nhu cầu cá nhân, vừa xuấí phát lừ nhu cầu xã hội.
Ngành sản xuất nào, lĩnh vực sản xuất nào cũng mang tính xã hội. Vì nó
khơng thể chỉ tạo ra sản phẩm Ihoả mãn nhu cầu của người sản xuấl mà còn
tạo ra sản phẩm thoả mãn nhu cầu xã hội. Vì vậy, mộl ngành, mộl rình vực

11


sản xuất nào đố của xã hội hay của một cá nhân hoăc một hành động sản
xuất nào đó của cá nhân có thể ừong một lúc hoặc trong một thời gian dài
khồng có lãi nhưng nó là tất yếu, là cần thiếl, ít nhất là mộl giai đoạn nào
đó hoặc cũng có lúc lâu dài. Đối với xã hội nói chung, mộl xí nghiệp hay
một con người nói riêng, thì điều đó khơng có gì lạ. Bởi nhờ đó, hoặc Ihơng
qua đó, q trình sản xuất, kinh doanh nói chung được thực hiện. Cũng có
thể hiểu điều đó theo nhiều cách khác nhau trong việc tổ chức sản xuất, nếu
do không nắm được các yấu tố như vật tư, giá cả, công nghệ, hoặc thị
trường mà trong một thời gian lất dài vãn liên íục lỗ vốn. Trong uường hợp
như vậy rất nhiều chủ thể sản xuất, kinh doanh đã tuyên bố phá sản song
những doanh nghiệp, công ty khác vẫn tiếp tục sự nghiệp của mình. Họ vẫn
i

CỐ gắng khắc phục, tìm tịi đổ đạt đưực mục đích. Nhờ đó, họ đã gặt hái
được khá nhiều thành lựu. Qua thực tế, khơng ít trường hợp như vậy vẫn tồn
tại, cả việc tuyên bố phá sản, cả việc tiếp lục sự nghiệp đã định Ihì vãn là
quá trình sản xuất kinh doanh.
Tuy vậy, quá trình sản xuất thử nghiệm hoặc sản xuất về những mục
đích an ninh, quốc phịng thì những sản phẩm đó khơng thể đưa ra trao đổi
trên thị trường. Nhưng giá trị của nó có lúc vơ giá. Tuy nó khơng trực tiếp
đưa lại lãi suất cho xí nghiệp nhưng nó vẫn nằm trong tổng thể' chung của
một nền kinh tế . Dù sản xuất vì an ninh, quốc phịng nhưng cũng khơng

vượt qua khả năng kinh lế của một quốc gia. Nếu vượi quá khả năng cho
phép, người ta phải tìm con đường hợp lác, mua hoặc licn minh quân sự. Rõ
ràng trong những Irường hợp đó vẫn khơng vượt ra khỏi sự tính tốn: được,
mất; lỗ hay lãi lại được biểu hiện dưới những thức khác.
Lãi trong sản xuất, kinh doanh phải xem xét, tính tốn mộl cách lổng
thể, cịn trong từng lĩnh vực cá biệt, sự biến thiên, sự thăng trầm của lãi suất
là điều khơng tránh khỏi và có lúc là tất yếu, là cần Ihiếl. Các nhà quản lý
của Mỹ thường tách ra từng công đoạn, lừng cồng việc cụ thể đổ lính lốn


tiền công và thưởng phạt, nhưng khi licn doanh với xí nghiệp của Nhậl Bản
họ khơng áp dụng được cách quản lý đó. Ở Nhại Bản, cơng nhân cho rằng,
thành phẩm của quá trình sản xuất là kết quả của những người cùng tham
gia vào q trình đó; nếu một cơng đoạn nào đó có sơ suất hoặc chưa đáp
ứng được u cẩu đồu ảnh hưởng đơn người khác. Vì vậy, nếu thưởng cho
công đoạn này, không thưởng cho quá trình kia, thậm chí cịn xử phạt là
khơng thể chấp nhận được. Họ cho lằng sở dĩ các công đoạn trong q trình
sản xuất diễn ra khơng đồng bộ là do nhiều lý do. Hoặc do người điều hành
bố trí khổng hợp lí máy móc, số lượng người chưa khoa học; hoặc do có sự
sai sót kỹ thuật của quá trình sản xuất ở cơng đoạn trước mà làm cho năng
suất của công đoạn sau diẽn ra không ihco ý muốn; hoặc do máy móc, hoặc
do lình Irạng của người lao động mà quá Irình sản xuấl diỗn ra chưa đạl
năng suất. Tất cả những lí do đó cần phải làm rõ, nhưng là tất yếu. Do đó,
thưởng cho cơng đoạn vượt định mức có VC hợp lý nhưng lại bấl hợp lý.
Theo Tôn Tử, "nếu muốn lấy phải cho trước đã", trong "Mưu biên" của
Quĩ Cốc Tử: "Muốn bắt hãy thả, thả rồi hãy bắt" trong "Tam Ihập lục kế"
coi "muốn bắt hãy thả" là kế thứ mười sáu và giải thích rằng "gọi là ihả"
khơng có nghĩa là buông Iha, phải theo dõi và không buông lỏng, "giặc
cùng chớ đuổi" là ý này. Tư tưởng cốt lõi của mưu lược hãy "bắt", "lấy" là
mục đích; "thả" và "cho" đều là thủ đoạn, "thả" và "cho" đều phục vụ cho

"bắt" và "lấy". Nếu tách rời mục đích "bắt" và "lấy" sẽ vô nghĩa. Thời "Tam
quốc", Gia Cát Lưựng bảy lần bắl, bảy lẩn thả Mạnh Hoạch, cuối cùng
Mạnh Hoạch phục lự trong lịng, lừ đó ơng bình định dược Nam Trung
(Khúc Tĩnh, Vân Nam) và trở thành câu ca đẹp nhất trong mn đời.
Thực ra thì có thể khơng ỉãi mặt này nhưng lãi mặl kia, có thể "lỗ"
trong thời gian ngắn, thậm chí trong thời gian dài hoặc "lỗ" trước hoặc "lỗ"
sau nhưng tổng tồn bộ q trình sản xuấl, kinh doanh phải cỏ lãi. Chủ lịch
hội đồng quản trị hãng Cocacola ú t - tơ - láp, trong thời gian chiến Iranh
13


thế giới thứ II hứa cho toàn bộ quân đội Mỹ, kể cả hậu phương là chỉ cần bỏ
ra 5 cent (xấp xỉ 750 đ Viêt Nam) cũng uống được một chai cocacola mà
không cần cân nhắc đến giá thành ban đầu. Quyết định của ông khiến người
ta nghĩ rằng ông muốn ủng hộ quân đội, khích lê tinh thần binh lính và
cũng khơng ít người phản đối vì chiến tranh diễn ra trong thời gian dài,
không thu hồi được vốn. Nhưng quyết định của ông đã khiến cho hãng bán
được 500 triệu chai và từ đó chiếm lĩnh thị liirờng nước giải khát thế giới.
Đầu thế kỷ này, công ty dầu mỏ Rốc - cơ - pheo - lơ của Mỹ đã sử dụng
thủ thuật là biếu mỗi gia đình cái đèn thuỷ linh, có chứa đầy dầu hoả, có cả
bóng Ihuỷ tinh để các gia đình dùng. Mọi người Ihấy hay, tiện lợi, sau đó
mua dầu của hãng và đèn dầu hoả "Hoa Kỳ" được phổ biến Irong một thừi
gian dài cho đến khi có điện thay thế. Khuyến mại, hoặc tặng sản phẩm mới
của hãng cũng chính là nghệ thuật này. Quảng cáo sản phẩm là lĩnh vực,
cồng đoạn mà khơng có mộl xí nghiệp, cơng ly sản xuất, kinh doanh nào lại
không Ihực hiộn, hoặc ngay tại khu vực san xuất hoặc các khu vực 1An cận,
hoặc các đại diện ở nước ngoài, lĩnh vực này đã chi khơng lì phẩn lãi suấl
của doanh nghiệp, nó chỉ có "tiêu tốn" mà khơng thấy sinh lời. Nhưng rõ
ràng, quảng cáo là cần thiết. Nó được nhiều xí nghiệp cấu trúc vào giá
thành sản phẩm hoặc trích vào lãi suất. Cho đến nay các hãng lớn, nổi liếng,

coi quảng cáo là một trong những ưu tiên của họ, nó cũng như một bộ phận
của q trình sản xuất, kinh doanh.
Trong ihực tế, vì lợi nhuận mà bất kỳ việc gì người ta cũng có thể làm.
Kinh doanh phải có lãi. NHưng kinh doanh để cho sản xuất phái triển đó là
một vấn đề tranh cãi khá phức tạp. Khi chúng la chuyển sang nền kinh lế thị
trường có nhiều thành phẩn kinh tế, nhiều cơng ty, xí nghiệp phải giải Ihổ
hoặc phá sản nhưng cũng có rất nhiều cơ sở sản xuất dưới nhiều hình thức
được ra đời. Để quyếl định cho mội cơ sở sản xuất tham gia vào cơ chế thị
trường, ngoài tư cách pháp nhân, vốn pháp định, thì ngành, lĩnh vực kinh

14


doanh, thời gian kinh doanh... là những vấn đề hết sức búc xúc, phức tạp và
vẫn cịn nóng bổng. Chúng ta đã biết trong giấy phép kinh doanh của doanh
nghiệp Tăng Minh Phụng lức đầu là kinh doanh các lĩnh vực ihuộc hàng vải
sợi và may mặc, trong đó may mặc là chủ yếu. Nhưng về sau thấy những
lĩnh vực khác có lãi, đặc biệt là kinh doanh bất động sản, Tăng Minh Phụng
đã "mở rộng" lĩnh vực kinh doanh sang cả xây dựng nhà ỏ và đất đai. Thực chất
kinh doanh nhà và đất Irong giai đoạn đó là để tìm chênh lệch giá phi kinh tế.
Trong thị trường, giá lúc cao, lúc thấp là bình thưịng, vì nó do cung cầu quyếl
định. Nhưng sự tăng giá với biên độ quá cao của giá bất động sản ở Việt Nam
trong Ihời gian qua đã làm chơ rất nhiổu doanh nghiệp phá sản mà Tăng Minh
Phung chỉ là một. Nhưng từ đây chúng ta cũng cẩn xác định lại lĩnh vực, ngành,
thời gian kinh doanh, khả năng hợp lý của các cá nhân, tập thể đăng ký kinh
doanh.
Lĩnh vực kinh doanh lliứ hai là lĩnh vực buôn bán mà ngày nay la
thường nói thương mại, dịch vụ. Theo học Ihuyốt giá trị mà chúng la hidu
như trước đây, thì đây là lĩnh vực không làm tăng thêm giá trị của sản
phẩm. Nó được nhà sản xuất trích ra một phần cho lĩnh vực này. Ngày nay

nó được hidu đầy đủ và hồn thiện hơn. Đíìy là mộl lĩnh vực khơng Ihổ
thiếu, khơng chỉ của người tiêu dùng mà cịn đối với người sản xuất. Người
tiêu dùng không thể trực tiếp mua sản phẩm của người sản xuất và ngược
lại, người sản xuất cũng không thể trực liếp bán ngay sản phẩm cho người
liơu đùng. Tuy nhiên, hiện có nhiều doanh nghiệp, ngồi việc lổ chức sản
xuất họ cịn tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm thông qua các đại lý cấp I,
cấp 11 hoặc tổ chức bán lẻ. Nhưng dù được tổ chức Iheo phương lliức nào Ihì
lĩnh vực này phải được tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Nó cũng có quy luậl
riêng của nó. Nhìn vào hình Ihức thì chênh lệch giá giữa mua và bán là nội
dung thực sự của hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực bn bán. Bn bán là
hành động nhờ đó sản phẩm của quá trình sản xuất được tiêu thụ. Đây là

15


quá trình trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng, khơng có q trình này sản
xuất sẽ khồng phái triển. Lãi suất trung bình của quá uình sản xuấl quy
định chênh lệch giữa giá mua vào và giá bán ra. Nó được duy 111 nếu q
trình kinh doanh diễn ra lành mạnh, nó phụ thuộc vào sự phát uiển bền
vững của nền kinh tế. Thông thường giá bán ra phụ thuộc giá nhập vào hay
nói cách khác nó phụ thuộc vào giá kinh doanh trên lĩnh vực sản xuất. Kinh
doanh trên lĩnh vực buôn bán dễ biến động hơn và phức lạp hơn. Giá bán
sản phẩm có lúc thay đổi hàng giờ mặc dù giá kinh doanh sản xuất không
thay đổi. Nó phụ thuộc vào thị trường cầu và nghệ thuật kinh doanh của chủ
thổ kinh doanh. Ngồi ra nó cịn chịu ảnh hưởng lất lớn của chính sách kinh
tố vĩ mồ của nhà nước.
Như vậy, lĩnh vực, ngầnh kinh doanh, quy mô và thời gian kinh doanh
quy định khả năng kinh doanh truyền thống và sức sống của kinh doanh.
Nliưng đố


một vấn dổ pliức lụp. Ngày nay do sự pliííl Iriổn cún khoa học

và cơng nghệ mà tuổi thọ LỦa mặl hàng kinh doanh ngắn lại nhưng ngành
và lĩnh vực kinh doanh nhấl thiết phải được xác định và định hình. Kinh
doanh phát triển mạnh trong cơ chế thị trường. Thị trường dưới hình thức và
cách tổ chức nào cũng biến động. Nhưng khơng phải vì thế mà chủ ihể kinh
doanh phải thường xuyên thay đổi ngành và lĩnh vực của mình. Nhu cẩu của
con người ngày càng phát triển vừa phức tạp vừa thay đổi nhanh. Điều đó
địi hỏi các nhà kinh doanh phải nhạy bén, năng động, ihưòng xuyên nắm
bắt được nhu cầu của người tiêu dùng để tạo ra những sản phẩm mới trong
lĩnh vực, trong ngành của mình, phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng.
Trong các lĩnh vực kinh doinh, có những lĩnh vực, ngành kinh doanh phái
đạl Irong ihời này song lại rơi vào khó khăn Irong giai đoạn khác, có lĩnh
vực thì ngược lại. Nếu thấy lĩnh vực Ihuận lợi chúng la vội vã chiếm lĩnh
thấy khủng hoảng chúng ta vội vã "ra đi" thì sẽ khơng bao giờ có bản lình,
có truyền thống kinh doanh và cũng vì vậy mà chưa thể có mộl nền sản

16


xuất kinh doanh ổn định và lành mạnh - cái vô cùng Ihiếl yếu cho các nhà
kinh doanh. Kinh doanh theo "mốt", theo "trào lưu" sẽ tạo ra một sự lãng
phí cả vậl chất lẫn linh Ihần. Điều đó chỉ lổn lại Lrong nền kinh tố chưa ổn
định, chưa định hình. Khi nền kinh tế phát triển bền vững thì kinh doanh
Iheo ''mốt" theo "Irào lưu" nhất định sẽ phá sản, vì người liêu dùng khơng
chấp nhận giá cả cao hơn, hình thức kém và chất lượng thấp. Các hãng kinh
doanh thành cồng trên thế giới phải qua hàng mấy chục năm, thậm chí hàng
trâm nãm mới tạo dựng được một nền tảng kinh doanh, mà hình Ihức, chất
lượng cũng như giá cả được người tiêu dùng chấp nhận như ngày nay.
1 . 1.


3. Kinh doanh phải trên cơ sở tạo ra những giá trị cho xã hội

Theo quan điểm của hầu hết các nhà kinh tế thì lãi suất là mục tiêu cơ
bản, chủ yếu nhất của các nhà kinh doanh. Vì mục đích này mà những
người kinh doanh sẵn sàngxhà đạp lên mọi luân thường đạo lý, mọi truyền
thống lốt đcp được hun đúc. Có lúc vì mục đích lãi suấl mà người la khơng
từ bất kì thủ đoạn nào kể cả Ihanh toán lãn nhau lúc ngấm ngầm, lúc cơng
khai, lúc xảo quyệt, nhưng cũng có lúc diễn ra "êm ái". Vì lợi nhuận, họ
kinh doanh cả những lĩnh vực huỷ hoại cuộc sống bình yên của vô số con
người, đặc biệt là Ihế hệ Irẻ - thế hệ dễ mua chuộc, cả tin và ngây Ihơ trước
những điều mới lạ và cám giỗ của cuộc sống.
Xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của mỗi người cũng đổi thay,
nhu cầu ngày càng nâng cao và hoàn thiện. Khi đời sống tinh Ihần được
được chú ý, được nâng cao và Irở ihành nhu cầu tất yếu, phổ biến của mọi
người, mọi nơi, mọi lúc, Ihì kinh doanh không chỉ quan lâm đốn lãi suấl mà
bỏ qua

lấl cả. Kinh doanh cũng đổng nghĩa với hoại động có lãi. Nhưng

trong xã hội văn minh để có lãi suất cao, nhà kinh doanh nhất thiết phải lạo
ra giá trị cho xã hội. Khi nhà kinh doanh quan tâm đến giá trị của hàng hố
thì họ phải suy nghĩ sao cho Ihời gian lao động xã hội cần Ihiốl trong mộl
đơn vị sản phẩm giảm xuống để cho giá Ihành ngày càng giảm. Lúc đó họ
' -

17

’ ■


'

■■

i

~ - -.-'•A'- <7. ■;>, ’>M
i; v;i >;,

:

ỒTịCUlS'

I


đã tạo cho người tiêu dùng hứng thú, ihì chính họ đã gián liếp lạo ra giá trị
vật chất cho xã hội, góp phần làm ổn định tình hình kinh lê. Người tiêu
dùng quan tâm đến những sản phẩm có cùng giá cả nhưng có giá trị sử
dụng cao hơn, tiện lợi hơn. Nhà kinh doanh nào làm thoả mãn nhu cẩu đó
của người dùng, họ cũng gián tiếp lạo ra giá Irị cho xã hội. Mộl Irong những
yếu tố tạo lên giá thành của sản phẩm là vật tư, nguyên liệu. Nhà kinh
doanh vừa thoả mãn giá trị sử dụng đồng thời tiết kiệm hợp lý vật tư,
nguyên liệu thì khơng chỉ giá thành sản phẩm giảm xuống mà cịn góp phần
sử dụng tài ngun một cách tiết kiệm. Họ cũng gián tiếp tạo ra giá trị cho
xã hội.
Ngày nay nhu cầu của con người vừa phong phú vừa phức lạp. Nó địi
hỏi nhiẻu chủng loại hàng hố, nhiều kiổu dáng và chất lượng khác nhau;
ngay cả một người trong một gia đình cũng phản ánh tình hình đó. Điều đó,
vừa thuận lợi cho nhà kinh doanh nhưng đáp ứng được những nhu cầu đỏ

cũng vơ cùng khó khán. Có những lĩnh vực kinh doanh nếu Ihoả mãn Ihị
hiếu của từng người có khi lại vi phạm đến quyền lợi của nhiều người. Kinh
doanh các mặt hàng vũ khí tạo ra lãi suất cao, có lúc nhờ đó mà người dùng
nó ngăn chặn được sự xâm phạm, bảo vệ quyền chủ quyền, tồn vẹn lãnh
thổ; trong trường hợp đó nó cũng tạo lên một giá trị. Các đồ chơi là mặt
hàng kinh doanh phát đạt nhờ đáp ứng và thoả mãn được nhu cầu của khách
hàng, đồng thời những nhà sản xuất đồ chơi cũng góp phần giáo dục tính
sáng tạo, giáo dục nhân cách cho trẻ em. Họ cũng tạo ra những giá trị cho
xã hội. Như vậy, trong kinh doanh, nhà kinh doanh không chỉ quan lâm đến
lãi suất, Nhờ ý thức được điều này mà nhiều doanh nghiổp, nhicu cổng ly
kinh doanh phát đạt, luy cũng có những cơng ly lúc đầu chưa thực sự may
mắn hoặc một số khu vực cúa thị trường liêu dùng chưa ý thức đầy đủ. Nếu
chỉ vì lãi suấl, người la cỏ Ihổ sản xuấl hấl kỳ vũ khí gì, bấl kỳ loại dồ chơi
gì mà khơng quan tâm đến hậu quả của những mặt hàng đó mang lại, nhấl

18


định họ sẽ bị phá sản. Nếu chỉ vì lợi nhuận mà nhà kinh doanh bất chấp lất
cả, sản xuất chất lượng hàng hoá thấp, thẩm mỹ kém, mà vẫn bán giá cao;
hoặc buôn bán với sự chênh lệch giá cao hơn giá Ihị trường Ihì Irước hoặc
sau họ phải điều chỉnh hoặc phá sản.
Cổ thể nói rằng, trong cơ chế thị trường của xã hội văn minh, lãi suấl
chỉ có được khi dựa trên những yếu lố truyền thống của quá liình kinh
doanh đồng thời phải hết sức quan tâm để tạo ra những giá trị vật chất và
tinh thần cho xã hội.
Giá írị mà các nhà kinh doanh mang lại chỉnh là lạo ra giá trị sử dụng
của hàng ỉtoá hoặc phong cách kinh doanh đ ể làm thoả mãn nhu cầu vật
chất trong sản xuất, trong sinh hoạt và góp phần củng cố, giữ gìn và phái
huy truyền thống cũng như*góp phần tạo lên đời sống rinh thần phong phú,

nhân ái, cùng nhau lạo dựng một xã hội tiến bộ, văn minh.
Không quan tâm đốn lãi suất Ihì cũng khổng có q Irình kinh doanh,
nhưng khơng quan tâm tạo dựng giá trị của kinh doanh thì cũng khơng thể có lãi
suất. Kinh doanh ngày nay muốn có lãi suấl phải tiên cơ sở tạo dựng giá trị xã
hội.
1. 2. Triết lý quản lý và triết lý kinh doanh trong lịch sử
2. 2 . 1. Triết học và triết lí
Triết học ra đời từ cổ đại. Nó xuất hiện do nhu cầu của con người muốn
tìm hiểu thế giới mà con người tồn tại, trên cơ sở những thành tựu của
những khoa học mang lại, đặc biệt là khoa học lự nhiên. Mặt khác, các thần
thoại, tín ngưỡng và kinh nghiệm của người xưa ít nhiều ảnh hưởng vào
quan niệm của triết học. Dù trường phái này hay trường phái kia thì triết
học vẫn là một hệ Ihống những quan niệm về Ihố giới và vổ vai Irò của con
người trong thế giới đó. Từ khi ra đời, triết học bao giờ cũng cung cấp thế
giới quan và phương pháp luận chung nhất cho xã hội. Triếl học duy vật
góp phần xây dựng Ihế giới quan duy vật và phương pháp luận duy vậl VC

19


nhận thức thế giới. Nó đồng thời là nền tảng tư tưởng của giai cấp tiến bộ
trong xã hội.
Triết học duy tâm là cơ sở của thế giới quan và phương pháp luận duy
tâm, tơn giáo; nó đồng thời đại diện cho lư tưởng của giai cấp đang suy tàn,
cản trở trong lịch sử.
Phương pháp siêu hình vừa có ở một số nhà duy vật, vừa có một số nhà
duy tâm. Nó làm sai lạc nhận thức của con người về thế giới mặc dù có lúc
có những giá tiị nhất định.
Phương pháp biện chứng vừa có cả ở các nhà triết học duy vật, vừa có
cả ở các nhà triết học duy tâm. Phương pháp này giúp nhận thức đúng đắn

thế giới vật chất hoặc sự vận động và biến đổi của tinh thẩn.
Từ khi ra đời đến nay, với nhiều biến đổi thăng Irầm của xã hội loài
người, triết học là sản phẩm của xã hội, vừa là một trong những lĩnh vực
tinh thần của xã hội. Chính đó mà nó tác động vào xã hội ở khía cạnh
khơng chỉ là sự giải thích đúng đắn thế giới nói chung mà cịn tham gia cải
lạo, biến đổi xã hội bằng những luận điổm của mình. Triết hục cung cấp
cho xã hội những quan niệm, quan điổm có lúc bát buộc (Ihơng qua hệ lư
tưởng) có lúc khơng bắt buộc (thơng qua các triết lí). Khơng một ai, khơng
một giai cấp nào khổng chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng triết học, hoặc duy
vật hoặc duy tâm, hoặc trào lưu triết học này, hoặc trào lưu triết học khác.
Triết ỉý là những luận jđiổm vừa rút ra lừ những kinh nghiệm của hoại
*

động sản xuất và sinh hoạt của con người, vừa chịu ảnh hưởng của những
quan điểm triết học. Tuy nó khơng có hệ Ihống chật chẽ và có những Iriốt lý
có thể vận dụng và hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, nhưng vai trị xã hội
của nó thì rất rõ. Vai trị xã hội của triết học được biểu hiện lập Irung và
khá rõ nét thông qua triết lý.
Triết lí là những quan niệm chung về những vấn đề nhân sinh và xã hội
giúp con người có phong cách tư duy, vạn dụng lư duy để nhận ihức vổ hoại

20


động sản xuất và sinh hoạt. Triết lí tuy khơng mang tính bắt buộc nhưng nó
làm nhiệm vụ liên kết hoặc định hướng hoại động cho mộl số người, nhóm
người, có lúc cả một giai cấp hay dân tộc ("Tất cả cho tiền tuyến, tấl cả để
chiến thắng” - Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của ta trước
đây).
Trong quan niệm sống của Khổng Tử, ồng thường răn mình mà cung là

răn người: "Những người phê ta mà phê đúng là thầy của ta, những người
khuyên ta mà khuyên đúng là bạn của ta, những người nịnh ta có thể là kẻ
thù cùa ta". Đó là triếl lí sống của người quân lử. Nó giúp la hiểu cuộc đời,
hiểu con người, mà rộng hơn là hiểu cả nhân tình, thế thái.
Hoạt động quân sự là một trong những lĩnh vực phức tạp và sự thành cổng
hay thất bại là ảnh hưởng đến sinh mệnh của hàng triệu người hoặc cả một dân
tộc. Triết lí "Quý hồ tinh bất quí hồ đa" hay "Sợ nhất là sự im lặng của đối
phương" như một phương châm, một nguyên tắc cho việc xây dựng và sử dụng
lực lượng, cũng như việc xây dựng và sử dụng nghệ thuật chiến đấu và chiến
thắng.
Chủ nghĩa thực đụng hay ảnh hưởng của triết học thực chứng mà "Bấl
kể mèo trắng hay mèo đen miễn là bắt được chuột" đã thống trị cả phương
pháp nhận thức; cả nguyên tắc bạn, thù, quan hệ và lợi dụng đối tác như
một nghệ thuật, một sách iược ngoại giao nhằm mang lại lợi ích cho một
quốc gia, một dân tộc nhấl định.
Cơ chế kinh tố thị Irường, nền sản xuấl hàng hoá đã làm động lực cho
i

nền sản xuất phát Iriổn dẫn đến sản phẩm không những không thiếu mà có
nguy cơ thừa hoặc khơng tiêu thụ được. Những người sản xuấl, kinh doanh
bao giờ cũng nghĩ đến người tiêu dùng cả thị hiếu, chấl lượng, giá cả và
nghệ thuật bán hàng để dành được càng nhiều người tiêu thụ càng tối. Triếl
lý "khách hàng là thượng đế" tuy không phải lúc nào cũng thực hiện được,
cũng như chưa phải đã phản ánh đúng mối quan hệ giữa người sán xuất và

21


người tiêu dùng, nhưng đã có sức kích thích và hướng dẫn mọi người, mọi
cơ sở kinh doanh, nó như một phương hướng suy nghĩ và hoạt động.

Như vậy, vai trị của triết học đến với đời sống chính là thơng qua triết
lí. Triết lí vừa là quan niệm sống vừa chỉ đạo hoạt động của con người theo
những khuôn mẫu nhất định. Triết lí có khi được nói bằng lời, bằng những
quan niệm nhưng cũng có khi ngầm định. Tuy hình thức biểu hiện khác
nhau nhưng tác dụng của nó là rõ nét và có lúc lớn lao.
1 . 2 . 2. Khái niệm triết lí quản lí và kinh doanh
Từ khi ra đời đến nay, cũng như các hình thái ý thức xã hội khác, triết
lý tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội. Nó khơng chỉ lác động đến
chính trị, khoa học, văn học, văn hố nghệ thuật... mà cịn tác động đến
q trình sản xuất vật chất của con người. Sự phát triển của xã hội loài
người đã làm nền tảng cho triết học phát triển, đồng thời triết học cũng góp
phần hồn Ihiện những quan niệm của con ngưừi trong dó có sự lác động
đến quá trình sản xuất, kinh doanh. Sự tác động đó khơng chỉ bằng nguycn
lý, ngun lắc, hệ tư iưởng mà cịn góp phần xây dựng những quan niệm
trong quá trình kinh doanh, cả tư tưởng, nghệ thuâl kinh doanh; cả việc lổ
chức, xây dựng và sử dụng lực lượng, sử dụng vật tư, kỹ thuật, cũng như kết
quả của q trình sản xuất, kinh doanh. Đó chính là triết lý quản lí và kinh
doanh. Sự lác động đó của Iriếl lý quản lí và kinh doanh tuy khơng bắl
buộc, nó mang tính tự giác, nhưng là một yếu tố cần Ihiếl để cho những học
thuyết kinh tế, học ihuyết quản lý, học Ihuyếl chính trị... thực sự được Iriổn
khai một cách cụ thể, có hiệu quả.
Triết lý quản lí và kinh doanh là những quan niệm mang lính định
hướng đ ể giúp mội cú nhân, mội tập đoàn Irotiịi việc xúc dịnh mục tiêu,
biện pháp và mối quan hệ trong quản lí và kinh doanh nhằm đạt ỉãi suất
cao trên cơ sỏ tạo dỉOig những giá trị cho xă hội.
Cùng như triết lý, người la có Ihể khơng quan niệm rõ ràng hoặc không
22


công khai theo một triết lý nào, nhưng dù tự giác hay khơng tự giác, dù có

những quan niêm khơng rõ ràng, xuyên suốt, nhưng trong quản lí sản xuất,
kinh doanh, cơ sở nào cũng có những xu hướng phát triển nhất định và
đương nhiên nó vẫn chịu sự chi phối của những triết lỷ cụ Ihể. Bỏi cơ sở nào
cũng cần có mục tiêu, cũng cần có biện pháp và mối quan hê của họ, kể cả
những "doanh nghiệp lừa" vẫn có những quan niệm riêng. Những doanh
nghiệp làm ăn kiểu MAFIA lại càng có triết lý, và họ tuân thủ nghiêm ngặt
hơn những doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Triết lý quản lí và kinh doanh là những quan niệm nên nó cũng khơng
chặt chẽ, khơng mang tính hệ thống và không bao quát tất cả các cồng việc
của quản lí, kinh doanh. Khi có một triết ]ý cụ thể, được cơng khai hố thì
nó lại như "lí tưởng" cho cả doanh nghiệp; các lĩnh vực kinh doanh, các
khâu kinh doanh đều phải tuân thủ và chịu sự tác động của nó; vì nó là
những quan niệm, những hỊ thống triết lí. Nếu như triết lí chịu sự pha tạp
của triết học, thì triết lí quản lí và kinh doanh lại chịu sự pha lạp íl hơn. Nó
có thể chịu ảnh hưởng của triết học hiện sinh, triết học thực chứng... nhưng
tính duy vật của nó rõ ràng hơn, nơn vận dụng nó cũng lự do hơn, nó khơng
nhất thiết bắt buộc theo hướng này hay hướng kia, tuỳ nhận thức, íuỳ mục
đích của nhà quản lí và kinh doanh mà có khi cùng một triết lý nhưng ở
những cơ sở khác nhau lại có cách nghĩ, cách tổ chức và hiệu quả quản lí và
kinh doanh khác nhau.
Triết lý quản lí và kinh doanh khơng phải là học thuyết quản lí và kinh
doanh nên nó khơng có vai Irò chỉ đạo lổ chức cụ thể, nhưng nổ khổng thổ
thốt ly các học thuyết quản lí và các học thuyết kinh tế. Nó chịu ảnh hưởng lư
tưởng của các học thuyết quản lí và các học Ihuyết kinh tế đối với mỗi Ihể chế
kinh tế, thể chế chính trị Irong mỏi thời kỳ nhấl đinh. Có Ihể nổi các học
thuyết quản lí và các học thuyết kinh tế là nền lảng của triết lý quản lí và kinh
doanh, nhưng triết lí quản lí và kinh doanh khơng thể thay thố các học thuyết

23



×