Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đảng bộ thị xã móng cái lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội từ năm 1991 đến năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.76 KB, 16 trang )

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI
TRUNG TÂM ĐàO TạO BồI DƯỡNG GIảNG VIÊN Lý LUậN CHíNH TRị
**************************

Lê hồ hiếu

Đảng bộ Thị xã Móng Cái
lãnh đạo phát triển kinh tế xã
hội
từ năm 1991 đến năm 2006

LUậN VĂN THạC Sỹ LịCH Sử

Hà NộI 2008


ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI
TRUNG TÂM ĐàO TạO BồI DƯỡNG GIảNG VIÊN Lý LUậN CHíNH TRị
**************************

Lê hồ hiếu

Đảng bộ Thị xã Móng Cái
lãnh đạo phát triển kinh tế xã
hội
từ năm 1991 đến năm 2006
Chuyên ngành

: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

Mã số



: 60 22 56

LUậN VĂN THạC Sỹ LịCH Sử

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : PGS,TS. Trình M-u

Hà NộI 2008


Mục lục

Trang
Mở đầu

1

Ch-ơng 1. Đặc điểm tình hình thị xã Móng Cái và những yêu cầu
đặt ra với sự lãnh đạo của Đảng bộ thị xã Móng Cái

7


1.1. Đặc điểm tình hình thị xã Móng Cái

7

1.2. Những yêu cầu đặt ra đối với thị xã móng cái trong quá
trình lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội


17

Ch-ơng 2. Chủ tr-ơng và quá trình tổ chức thực hiện phát triển
kinh tế xã hội của đảng bộ thị xã Móng Cái từ 1991

26

2006
2.1. Đảng bộ Thị xã Móng Cái lãnh đạo phát triển kinh tế xã
hội trong những năm 1991 1996

26

2.2. Đảng bộ Thị xã Móng Cái lãnh đạo phát triển kinh tế xã
hội theo h-ớng CNH, HĐH (1996 2006)

38

Ch-ơng 3. Kết quả và kinh nghiệm về sự lãnh đạo phát triển kinh
tế xã hội của Đảng bộ Thị xã Móng Cái
3.1. Thành tựu và hạn chế chủ yếu

81
81

3.2. Một số kinh nghiệm của Đảng bộ thị xã Móng Cái trong
lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội

93


Kết luận

99

Danh mục tài liệu tham khảo

101

Phụ lục

107


Mở đầu
1.

Lý do chọn đề tài

Trong báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa IX
tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta đã khẳng định: Hai m-ơi
năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công
cuộc đổi mới ở n-ớc ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử.
Đất n-ớc đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, có sự thay đổi cơ bản
và toàn diện, kinh tế tăng tr-ởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa đ-ợc đẩy
mạnh. Đời sống nhân dân đ-ợc cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại
đoàn kết dân tộc đ-ợc củng cố và tăng c-ờng. Chính trị xã hội ổn định.
Quốc phòng và an ninh ninh đ-ợc giữ vững. Vị thế n-ớc ta trên tr-ờng quốc tế
không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo
ra thế và lực mới cho đất n-ớc tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp [8,tr.6768].

Đó là thắng lợi mang tính b-ớc ngoặt lịch sử trong quá trình phát triển
của đất n-ớc trên con đ-ờng đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi đó
thể hiện trên thực tế sự đóng góp tích cực của tất cả các Đảng bộ và nhân dân
các địa ph-ơng trong cả n-ớc, đã vận dụng đ-ờng lối đổi mới của Đảng một
cách linh hoạt sáng tạo, góp phần đ-a n-ớc ta ra khỏi cuộc khủng hoảng.
Hơn nữa, sự nghiệp đổi mới do Đảng đề x-ớng lại xuất phát từ sự đòi
hỏi bức thiết ở cơ sở, phù hợp với quy luật phát triển của xã hội. Vì lẽ đó mà
khi đ-ờng lối đổi mới của Đảng ra đời đã đ-ợc tất cả các địa ph-ơng, cơ sở
chấp nhận một cách nhanh chóng, chỉ trong một thời gian ngắn đã phát huy
hiệu quả và đi vào cuộc sống, tạo thành một phong trào cách mạng rộng lớn,
sâu sắc.


Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn, chúng ta còn nhiều khó
khăn, phức tạp, đất n-ớc còn trong tình trạng một n-ớc nghèo, kinh tế, khoa
học kỹ thuật kém phát triển. ở nhiều địa ph-ơng đời sống của nhân dân còn
rất thấp. Cơ chế, trình độ quản lý kinh tế xã hội còn lỏng lẻo, những tiềm
năng, thế mạnh của địa ph-ơng ch-a đ-ợc phát huy, đã ảnh h-ởng trực tiếp
đến công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc.
Việc nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm lịch sử ở các Đảng bộ huyện, thị
trong việc thực hiện đ-ờng lối, chính sách của Đảng trên lĩnh vực kinh tế xã
hội giai đoạn 1986 2006 có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to lớn. Đó là:
khẳng định sự đúng đắn đ-ờng lối đổi mới của Đảng và những bài học kinh
nghiệm quý báu của các Đảng bộ trong việc tổ chức, lãnh đạo phong trào cách
mạng ở địa ph-ơng. Do đó, việc thực hiện đề tài Đảng bộ Thị xã Móng Cái
lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội từ năm 1991 đến năm 2006 là rất cần
thiết, xét trên cả ph-ơng diện khoa học cũng nh- ph-ơng diện thực tiễn góp
phần nhìn nhận một cách có hệ thống chính sách phát triển kinh tế trong thời
kỳ mở cửa hội nhập quốc tế của địa ph-ơng, trên cơ sở đó đ-a ra những giải
pháp góp phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế xã hội ở địa ph-ơng.

Tác giả luận văn mong muốn việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp một
phần nhỏ vào ý nghĩa đó.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực kinh tế xã hội trong
thời kỳ đổi mới trên phạm vi cả n-ớc hoặc của Đảng bộ các tỉnh, thành đ-ợc
đề cập đến khá nhiều trong các công trình khoa học, ngoài các bài nói, bài viết
của các đồng chí Lãnh đạo Đảng và Nhà n-ớc có tính chất định h-ớng còn có
thể kể đến một số công trình nh-: TS. Vũ Hồng Tiến(2005), Một số vấn đề
kinh tế xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb
Đại học S- phạm Hà Nội, Hà Nội; Phạm Xuân Nam(2001), Đổi mới kinh tế
xã hội ở Việt Nam (1986-2000) Một cái nhìn tổng quan, Tạp chí Kinh tế


và dự báo(11), tr.25; TS. Nguyễn Mạnh Hùng(2004), Kinh tế xã hội Việt
Nam h-ớng tới chất l-ợng tăng tr-ởng, Nxb Thống Kê, Hà Nội; Nguyễn Xuân
Oánh(2001), Đổi mới - Vài nét lớn của một chính sách kinh tế Việt Nam, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh; Phạm Xuân Nam(1991), Đổi mới kinh tế xã hội:
thành tựu, vấn đề và giải pháp, Nxb Khoa học xã hội Đây là các công trình
đề cập tập trung, trực tiếp đến các vấn đề phát triển kinh tế xã hội trên cả
n-ớc với nhiều cách tiếp cận khác nhau nh- vấn đề chuyển dịch cơ chế quản
lý, chuyển dịch cơ cấu, các vấn đề xã hội nhằm thúc đẩy nhanh sự phát triển
kinh tế, khẳng định trong thực tế chủ tr-ơng của Đảng trong đổi mới là hoàn
toàn đúng đắn.
Ngoài ra, đã có không ít các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đã bảo vệ
đề cập đến sự phát triển kinh tế xã hội d-ới góc độ khoa học kinh tế hoặc
Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội d-ới góc độ chuyên ngành Lịch sử
Đảng ở phạm vi cả n-ớc hoặc ở một địa ph-ơng cụ thể, nh-: Đào Trọng

Độ(2007), Đảng bộ Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp
(1986-2000), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Tr-ờng ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà
Nội; Nguyễn Thị Anh(2006), Đảng bộ huyện An Dương (Hải Phòng) lãnh
đạo phát triển kinh tế thời kỳ 1986 2005, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Tr-ờng
ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội; L-ơng Thị Yên(2005), Đảng bộ Lục Yên
(Yên Bái) lãnh đạo phát triển kinh tế thời kỳ đổi mới 1986 2004, Luận văn
Thạc sĩ Lịch sử, Tr-ờng ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội; Ngô Thị Lan
Ph-ơng(2007), Quan hệ thương mại Việt Trung trên địa bàn Quảng Ninh
giai đoạn 1991 2005, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Tr-ờng ĐHKHXH&NV,
ĐHQG Hà Nội.
Tuy nhiên, ch-a có công trình khoa học nào tổng kết một cách có hệ
thống và toàn diện quá trình Đảng bộ Thị xã Móng Cái lãnh đạo phát triển
kinh tế xã hội trên địa bàn thị xã.


Trong tình hình đó, luận văn sẽ là sự đóng góp nhỏ của tác giả nhằm
làm rõ thêm, sáng tỏ hơn những chuyển biến trong việc hoạch định chính sách
phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới của tỉnh Quảng Ninh nói chung
và Thị xã Móng Cái nói riêng.
3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: Trình bày quá trình Đảng bộ Thị xã Móng Cái lãnh đạo phát
triển kinh tế xã hội giai đoạn 1991 2006, đánh giá những kết quả đạt đ-ợc,
những bài học kinh nghiệm và những ph-ơng án giải pháp phát triển thị xã
trong chặng đ-ờng mới. Nghiên cứu sự vận dụng sáng tạo của Đảng bộ thị xã
Móng Cái trong việc thực hiện đ-ờng lối đổi mới của Trung -ơng, của tỉnh
vào tình hình cụ thể của thị xã Móng Cái thời kỳ đổi mới.
Nhiệm vụ: Để đạt đ-ợc mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết ba

nhiệm vụ sau:
+ Tình hình trong n-ớc và thế giới tác động đến chiến l-ợc phát triển
kinh tế xã hội của Quảng Ninh nói chung và Móng Cái nói riêng.
+ Làm sáng tỏ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ Thị xã Móng Cái trong
phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1991 2006.
+ Tổng kết những bài học kinh nghiệm, đề xuất những ph-ơng án và
giải pháp phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn tới.
4.

Đối t-ợng và phạm vi của đề tài

Đối t-ợng: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ
Thị xã Móng Cái trong lãnh đạo thực hiện phát triển kinh tế xã hội của địa
ph-ơng giai đoạn 1991 2006.
Phạm vi nghiên cứu: Đảng bộ thị xã Móng Cái lãnh đạo phát triển
kinh tế xã hội là đề tài rộng nên luận văn tập trung nghiên cứu sự lãnh đạo
của Đảng bộ thị xã trong việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo đ-ờng lối đổi mới
của Đảng để phát triển kinh tế địa ph-ơng, thực hiện chính sách xóa đói giảm


nghèo, chính sách với người có công, chính sách giáo dục đào tạo giai đoạn
1991 2006.

5.

Cơ sở lý luận, ph-ơng pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu

* Cơ sở lý luận
Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin,
t- t-ởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về

phát triển kinh tế xã hội, CNH,HĐH đất n-ớc trong thời kỳ đổi mới.
* Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Trên cơ sở ph-ơng pháp luận sử học mac xit, ph-ơng pháp nghiên
cứu chủ yếu của luận văn là ph-ơng pháp lịch sử, logic để làm rõ quá trình
Đảng bộ địa ph-ơng lãnh đạo trên lĩnh vực kinh tế xã hội .
- Luận văn có sử dụng các ph-ơng pháp thống kê, so sánh, lập bảng để
trình bày kết quả nghiên cứu làm rõ nội dung trên.
* Nguồn t- liệu
- Nguồn tài liệu thành văn:
+ Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội VI đến Đại hội IX.
+ Văn kiện của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh từ 1991 2006.
+ Văn kiện của Đảng bộ Thị xã Móng Cái từ 1991 2006.
+ Các báo cáo của HĐND và UBND Thị xã Móng Cái.
+ Niên giám thống kê hàng năm của TƯ và địa ph-ơng
+ Báo cáo của các cơ quan ban ngành trong tỉnh
+ Kết quả nghiên cứu của những công trình liên quan
- Nguồn tài liệu khảo sát thực tế: bao gồm kết quả đã thu đ-ợc qua điều
tra xã hội học và điền dã thực tế.
6.

Đóng góp của luận văn

- Về khoa học: Luận văn đã hệ thống hóa quá trình nhận thức và tổ chức
thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng bộ Thị xã Móng Cái


trong giai đoạn 1991 2006. Chỉ ra những nguyên nhân, bài học kinh nghiệm
và một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong thời gian
qua để đẩy nhanh quá trình phát triển trong những năm tiếp theo.
- Về thực tiễn:

+ Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo khi nghiên cứu về quá trình phát
triển kinh tế xã hội địa ph-ơng, góp phần cung cấp luận cứ khoa học để xây
dựng các ph-ơng án phát triển kinh tế xã hội của Đảng bộ Thị xã.
+ Khẳng định vai trò của Đảng bộ cơ sở trong khi quán triệt đ-ờng lối
chủ tr-ơng, chính sách của Đảng thông qua việc làm sáng tỏ quá trình lãnh
đạo phát triển kinh tế xã hội của Đảng bộ Thị xã đã tác động đến sự phát
triển xã hội.
+ Những kinh nghiệm đ-ợc rút ra góp phần quan trọng vào ph-ơng
h-ớng phát triển kinh tế xã hội của Thị xã Móng Cái trong giai đoạn tiếp
theo.
+ Làm t- liệu tham khảo biên soạn lịch sử Đảng bộ Thị xã Móng Cái
nói riêng và lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh nói chung.
+ Làm t- liệu tham khảo giảng dạy môn lịch sử trong vấn đề liên hệ
lịch sử địa ph-ơng.
7.

Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 ch-ơng, 6 tiết.
Ch-ơng 1: Đặc điểm tình hình thị xã Móng Cái và những yêu cầu đặt
ra với sự lãnh đạo của Đảng bộ thị xã Móng Cái.
Ch-ơng 2: Chủ tr-ơng và quá trình tổ chức thực hiện phát triển kinh tế
xã hội của đảng bộ thị xã Móng Cái từ 1991 2006.
Ch-ơng 3: Kết quả và kinh nghiệm về sự lãnh đạo phát triển kinh tế xã
hội của Đảng bộ Thị xã Móng Cái.


Ch-ơng 1
Đặc điểm tình hình thị xã Móng Cái và những yêu cầu

đặt ra với sự lãnh đạo của Đảng bộ thị xã Móng Cái.
1.1.

Đặc điểm tình hình thị xã Móng Cái.

Múng Cỏi l th xó a u phớa ụng Bc ca tnh Qung Ninh, cng
l a u phớa ụng Bc Vit Nam, cú 70 km ng biờn gii trờn b tip
giỏp vi tnh Qung Tõy, Trung Quc. Phớa ụng giỏp Vnh Bc B, phớa Tõy
giỏp huyn Hi H, phớa Nam giỏp huyn Cụ Tụ v phớa Bc giỏp biờn gii
Vit Nam Trung Quc.
Th xó Múng Cỏi hin nay cú din tớch t t nhiờn l 518,278 km2, tri
rng t 107o10 n 108o05 kinh ụng v t 21o10 n 21o40 v Bc.
85% din tớch ca th xó l t lin, trong ú 71% din tớch t nhiờn l i v
nỳi xen k gia cỏc thung lng, sụng sui, bói bin, thp dn t bc ti nam.
Xó vựng cao Hi Sn cú dóy Pan Nai vi nh cao nht l 710 m. 15% din
tớch ca th xó l o ó to thnh nhiu ca m, vng, bói, thun li cho
vic nuụi trng v ỏnh bt hi sn. o Vnh Thc (3500 ha) l mt dóy nỳi
chy di gn 20 km t ụng sang tõy, cỏch t lin trờn 2km to thnh vnh
ln, nh cao nht l 170m. Tng dõn s th xó nm 2006 l gn 8 vn ngi
gm 5 dõn tc anh em: Kinh, Dao, Ty, Sỏn Chay v Hoa. Mt dõn s
trung bỡnh t 154 ngi/km2.
V a lý hnh chớnh, theo sỏch Khõm nh Vit s thụng giỏm Cng
mc thỡ Múng Cỏi xa xa c gi l trn Triu Dng. n i Lý Thỏi T
nm Thun Thiờn th 14 c gi l chõu Vnh An. i hu Lờ nm Thun
Thiờn th 1 (1426) gi l Yờn Bang. Th k th XVII gi l chõu Vn Ninh
v th k th XVIII gi l chõu Mang Nhai.
n u th k XIX, th xó Múng Cỏi bõy gi gm tng Vn Ninh,
tng Bỏt Trang v mt phn tng H Mụn thuc chõu Vn Ninh, ph Hi



Danh mục Tài liệu tham khảo
1. Phạm Ngọc Anh (2003), B-ớc đầu tìm hiểu t- t-ởng Hồ Chí Minh về
kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam những thay đổi địa danh và địa
giới các đơn vị hành chính 1945 1997, Nxb Văn hóa Thông tin.
3. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế n-ớc ta
trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam(1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VII C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ qúa độ lên
chủ nghĩa xã hội Chiến l-ợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến
năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia,
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ t- Ban Chấp
hành Trung -ơng Đảng (khóa VI) Về ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội trong ba năm 1988 - 1990 và năm 1988.
10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị giữa nhiệm kỳ
(khóa VII) , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban
Chấp hành Trung -ơng (khóa VIII) , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban
Chấp hành Trung -ơng (khóa IX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi
mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi
mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX) Về phát triển kinh tế xã hội, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15.Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ
tỉnh Quảng Ninh lần thứ IX
16.Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu Đảng bộ
tỉnh giữa nhiệm kỳ (Khóa IX)
17.Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ
tỉnh lần thứ X
18.Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ
tỉnh biểu lần thứ XI
19.Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ
tỉnh lần thứ XII
20.Đảng bộ huyện Hải Ninh (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ
XVIII Đảng bộ huyện Hải Ninh
21.Đảng bộ huyện Hải Ninh (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIX
Đảng bộ huyện Hải Ninh
22.Đảng bộ thị xã Móng Cái (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XX
Đảng bộ thị xã Móng Cái
23.Đảng bộ thị xã Móng Cái (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XXI
Đảng bộ thị xã Móng Cái


24.Đảng bộ thị xã Móng Cái (2000), Nghị quyết Về một số chủ trương,
biện pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nông thôn trong thời
gian tới, Số 10/NQ-TU.
25. Đảng bộ thị xã Móng Cái (2001), Nghị quyết Về việc tổ chức triển
khai các mô hình trình diễn đã thành công vào sản xuất đại trà, thực

hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ trong nông nghiệp ,
Số 01/NQ-TU.
26. Nguyễn Hữu Đức (2003), Đảng Cộng sản Việt Nam với công cuộc đổi
mới đất n-ớc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội
27.PGS Lê Mậu Hãn Ths. Nguyễn Huy Cát Ths. Phạm Hồng
Ch-ơng(2006), Biên niên Lịch sử Chính phủ Việt Nam 1945 2005, tập
I (1945-1954), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
28. Hội đồng lý luận Trung -ơng (2004), Vững b-ớc trên con đ-ờng đã
chọn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Huyện ủy Hải Ninh (1994), Nghị quyết của BCH Đảng bộ huyện về
ch-ơng trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 về Tiếp
tục đổi mới về phát triển kinh tế xã hội nông thôn , Số 05/NQ-HU.
30. Huyện ủy Hải Ninh (1995), Nghị quyết của BTV Huyện ủy Về việc
củng cố và phát triển Du lịch Dịch vụ trên địa bàn huyện , Số
05/NQ-HU.
31. Huyện ủy Hải Ninh (1996), Nghị quyết về công tác khuyến nông năm
1996 1997, Số 01/NQ-HU.
32. Huyện ủy Hải Ninh (1996), Nghị quyết về chuyển đổi mô hình hợp tác
xã nông nghiệp, Số 03/NQ-HU.
33. Phạm Xuân Nam (2001), Đổi mới kinh tế xã hội ở Việt Nam (19862000) Một cái nhìn tổng quan, Tạp chí Kinh tế và dự báo(11), tr.25.


34. Vũ D-ơng Ninh (2001), Quan hệ đối ngoại Việt Nam qua 15 năm đổi
mới (1986 2000), Nxb Khoa học Xã hội
35. Niên giám thống kê thị xã Móng Cái năm 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội
2004.
36. Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội.
37. PGS,TS. Trình M-u TS. Nguyễn Thế Lực TS. Nguyễn Hoàng Giáp
(2005), Quá trình triển khai thực hiện chính sách đối ngoại của Đại hội
IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chinh trị, Hà Nội.

38. Đỗ M-ời (1993), Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế xã hội. Bài
phát biểu tại Hội nghị BCH Trung -ơng lần thứ 5 khóa VII.
39. Đinh Xuân Lý (2001), Tiến trình hội nhập Việt Nam ASEAN, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.
40. Nguyễn Xuân Oánh (2001), Đổi mới - Vài nét lớn của một chính sách
kinh tế Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
41. Nguyễn Trọng Phúc (1998), Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong sự nghiệp đổi mới đất n-ớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
42. Tỉnh ủy Quảng Ninh (2004), Nghị quyết Về việc xây dựng và phát
triển thị xã Móng Cái trở thành Thành phố biên giới, cửa khẩu, Số 19NQ/TU.
43. Thị ủy Móng Cái (2001), Nghị quyết của BCH Đảng bộ thị xã Móng
Cái Khóa XX V/V tổ chức triển khai các mô hình trình diễn đã thành
công vào sản xuất đại trà, thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cơ
cấu mùa vụ trong nông nghiệp , Số 01-NQ/TU.
44. Thị ủy Móng Cái (2001), Thông báo kết luận của BTV Thị ủy Về một
số chủ tr-ơng, biện pháp phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp,


xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp sản xuất, chế biến hàng xuất
khẩu năm 2001 và những năm tiếp theo, Số 16-TB/TU.
45. Thị ủy Móng Cái (2002), Thông báo kết luận của BTV Thị ủy V/V
phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thị xã Móng
Cái trong thời gian tới, Số 10/TB-TU.
46. Thị ủy Móng Cái (2003), Báo cáo tổng hợp chỉ tiêu phát triển kinh tế
xã hội thời kỳ 1990 2003, Số 215-BC/TU.
47. Thị ủy Móng Cái (2003), Số 13-NQ/TU, Nghị quyết của Ban Th-ờng
vụ Thị ủy Về phát triển kinh tế thủy sản đến năm 2010
48. Thị ủy Móng Cái (2004), Nghị quyết của Ban Thường vụ Thị ủy Về
xây dựng, phát triển thị xã Móng Cái đến 2010 , Số 27-NQ/TU.
49. Thị ủy Móng Cái (2005), Báo cáo kết quả 3 năm (2002 2005) triển

khai, thực hiện Chỉ thị 15 CT/TU của Ban Th-ờng vụ Tỉnh ủy Quảng
Ninh Về tăng c-ờng lãnh đạo nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ biên giới,
biển đảo Quảng Ninh trong tình hình mới, Số 254-BC/TU.
50. Vũ Hồng Tiến (2005), Một số vấn đề kinh tế xã hội trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Đại học S- phạm Hà Nội, Hà
Nội.
51.Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghĩa Mác-Lênin và công cuộc đổi mới ở
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
52. Đào Duy Tùng (1996), Quan niệm về Chủ nghĩa xã hội và con đ-ờng
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
53. UBND huyện Hải Ninh (1998), Các báo cáo tình hình kinh tế xã hội
huyện Hải Ninh từ năm 1991 1997, Văn phòng UBND
54. UBND thị xã Móng Cái (2006), Các báo cáo tình hình kinh tế xã thị
xã Móng Cái từ năm 1998 2006, Văn phòng UBND


55. UBND thị xã Móng Cái (1995), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kế hoạch
năm 1991 1995, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ kế hoạch năm 1996 2000,
Số 18/BC-UB.
56. UBND thị xã Móng Cái (1998), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế xã hội thị xã Móng Cái đến năm 2010, Số 70/BCUB.
57. UBND thị xã Móng Cái (2003), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện chỉ thị
15/1998/TTg của Thủ t-ớng Chính phủ về tăng c-ờng xây dựng và phát
triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh các xã, ph-ờng
biên giới, hải đảo, Số 93/BC-UB.
58. UBND thị xã Móng Cái (2004), Báo cáo Về tình hình phát triển đô thị
giai đoạn 1995 2004, Số 157/BC-UB.
59. UBND thị xã Móng Cái (2005), Báo cáo Kết quả thực hiện chỉ tiêu
kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2005; định h-ớng phát triển kinh tế xã
hội 2006-2010, Số 190/BC-UB.

60. UBND thị xã Móng Cái (2006), Báo cáo tình hình hoạt động trong
thời gian qua và một số đề xuất về cơ chế chính sách cho khu kinh tế
cửa khẩu Móng Cái trong thời gian tới, Số 231/BC-UBND.



×