Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Nghiên cứu khoa học Sư phạm Toán Ngôn ngữ kí hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 27 trang )

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HỌC PHẦN:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- NHÓM 4 -


A (All)

E

(Exist)

A


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ KÍ
HIỆU CHO HỌC SINH – GIẢI PHÁP HỮU HIỆU NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TOÁN HỌC

HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGÔ MINH ĐỨC
NHÓM 4:
- NGUYỄN ĐỨC THỊNH
- CAO MINH THẮNG


- NGÔ PHI LONG
- NINH THÙY AN
- NGUYỄN HẢI BÌNH

: 4501101107
: 4501101100
: 4501101047
: 4501101009
: 4501101001


01

Lý do chọn đề tài

02

Mục đích và mục tiệu nghiên cứu

03
04

Câu hỏi nghiên cứu

05
06
07

Phương pháp nghiên cứu


Tổng quan nghiên cứu
Dự kiến đóng góp mới của đề tài
Dự kiến cấu trúc


- 01 -

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


- Việc sử dụng và nghiên cứu ký hiệu toán giúp:
 Ghi lại ngắn gọn các khái niệm toán học
 Phát triển phép tính và thuật toán
 Tối ưu diễn đạt ý tưởng khoa học
 Tối ưu trong việc giải quyết vấn đề toán học
- Trên thế giới đã và đang có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục về
ngôn ngữ ký hiệu.
- Nhưng ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu cụ thể về khó khăn về
ngôn ngữ toán học- ký hiệu học của học sinh và hướng giải quyết.
- Bên cạnh đó, nhiều giáo viên chưa quan tâm và chưa tạo môi
trường nơi học sinh có thể sử dụng chính xác ngôn ngữ ký hiệu.


 Chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển kỹ
năng sử dụng ngôn ngữ ký hiệu cho học sinh - Giải pháp hữu
hiệu nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục Toán học.”


- 02 MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU
NGHIÊN CỨU



- Mục đích nghiên cứu: đưa ra định hướng
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của nền
giáo dục bằng cách trang cho học sinh vốn tri
thức, kĩ năng cần có về ngôn ngữ ký hiệu.
- Mục tiêu nghiên cứu: đưa ra định hướng
nhằm phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ ký
hiệu cho học sinh, từ đó nâng cao chất lượng,
hiệu quả của nền giáo dục Toán học.


- 03 -

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU


1/ Các ký hiệu toán học liệu có quan trọng
đối với quá trình nhận thức của học sinh?
2/ Những giải pháp nào là hữu hiệu để có
thể phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ
ký hiệu trong học sinh trong quá trình dạy
học toán?


- 04 -

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU



thế giới
4.1 – Trên thế giới:4.1
CóTrên
những
nghiên cứu tiêu biểu sau:

- Rheta N.Rubenstein (2009) nhận thấy ký hiệu là
yếu tố quan trọng của ngôn ngữ toán học trong học toán
ở mọi cấp học.


- “On the relevance
of giới
Semiotics in Mathematics
4.1 Trên thế
Education”, Luis Radford đi sâu vào vấn đề rằng ký hiệu
học có thể cung cấp gì cho nền Giáo dục Toán học.


thế giới
- “Semiotics 4.1
in Trên
Mathematics
Educations” là một
nghiên cứu của Norma, Radford, Michael, Gert về lĩnh
vực ký hiệu học cũng như quá trình dạy học ký hiệu
trong lĩnh vực toán học.


4.2 – Ở Việt Nam:4.2

Khía
cạnhNam
nghiên cứu còn khiêm tốn:
Ở Việt
- “Những vấn đề cơ bản của phương pháp dạy học
cấp 1” chỉ ra mối tương quan giữa ngôn ngữ và ký hiệu
toán học.
- “Một số vấn đề về giảng dạy ngôn ngữ và ký hiệu
toán học ở trường phổ thông cấp 2” của Hoàng Chúng
nguyên cứu về việc sử dụng ngôn ngữ toán ở sách giáo
khoa toán cấp 2.
- Nhóm tác giả Hà Sĩ Hồ, Đỗ Đình Hoan, Đỗ Trung
Hiệu đã đề cập đến vấn đề ký hiệu toán trong “Phương
pháp dạy học toán”.


 Trên thế giới, ảnh hưởng của ký hiệu học
đến việc học tập của học sinh được nhiều
sự quan tâm. Nhưng ở Việt Nam, chưa có
nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này và
chưa có tác giả nào đề xuất biện pháp giúp
học sinh sử dụng hiệu quả ngôn ngữ ký hiệu
trong học toán.


- 05 -

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Phương pháp
nghiên cứu
lý luận
Phương pháp
nghiên cứu
thực tiễn

Thu nhập thông tin
Phân tích
Tổng hợp

Quan sát


- 06 -

DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP MỚI
CỦA ĐỀ TÀI


- Chỉ ra tầm quan trọng của các ký hiệu
đối với quá trình nhận thức của học sinh
khi học toán.
- Chỉ ra những sai lầm mà học sinh
thưởng mắc phải trong cách sử dụng
ngôn ngữ kí hiệu vào quá trình học toán.
- Định hướng giải pháp nhằm phát triển
kỹ năng sử dụng ngôn ngữ ký hiệu cho
học sinh.



- 07 -

DỰ KIẾN CẤU TRÚC


1. Giới thiệu đôi nét về Ký hiệu học trong Giáo dục toán học.
2. Tầm quan trọng của các kí hiệu toán học đối với quá trình
nhận thức của học sinh.
3. Một số định hướng nhằm giúp học sinh phát triển kĩ năng
sử dụng ngôn ngữ ký hiệu trong quá trình dạy học toán
3.1 Rèn luyện cho học sinh hiểu đúng, sử dụng chính xác
hệ thống các ký hiệu và thuật ngữ toán học để trình bày lời
giải một cách hợp lí, đồng thời phát hiện và sửa chữa những
sai lầm mà học sinh mắc phải
3.1.1 - Giúp học sinh phân biệt được giữa các kí hiệu
được quy ước sẵn và các kí hiệu có thể tùy ý chọn lựa


3.1.2 - Rèn luyện cho học sinh về phương diện cú pháp
và ngữ nghĩa.
3.2 Sử dụng “đa biểu diễn”, rèn luyện cho học sinh cách
thức diễn đạt một nội dung toán học theo nhiều cách khác
nhau, từ đó lựa chọn hướng xử lí tối ưu để giải quyết vấn đề.
3.2.1 - Hình thành cho học sinh khả năng phát hiện sự
tương ứng, từ đó có thể diễn đạt nội dung toán học theo
những cách phát biểu tương đương.
3.2.2 - Trang bị và củng cố cho học sinh về các phép biến
đổi tương đương và phép biến đổi hệ quả, từ đó giúp học
sinh có thể chuyển đổi các nội dung toán học một cách hợp lý.



×